Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi

Thương mại điện tử là gì?

Quan điểm về TMĐT:

l  Là việc điện tử hóa hoạt động kinh doanh (quy trình kinh

doanh)

l  Là công cụ thỏa mãn nhu cầu đồng thời cắt giảm chi phí

và cải thiện chất lượng dịch vụ của các tổ chức (Dịch vụ)

l  Là phương tiện đào tạo trực tuyến trong trường, doanh

nghiệp và các tổ chức khác (Học tập)

l  Là giải pháp hỗ trợ phối hợp liên tổ chức hoặc trong tổ

chức (Cộng tác)

l  Là nơi học hỏi, trao đổi và cộng tác (Cộng đồng)

Thương mại điện tử là gì?

l Thương mại điện tử

(electronic commerce)

Quy trình mua, bán, chuyển đổi hay trao

đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin qua

các mạng máy tính, hầu hết là qua mạng

internet và các mạng nội bộ.11/6/13

Kinh doanh điện tử vs TMĐT

l Kinh doanh điện tử (e-business)

Rộng hơn TMĐT, bao gồm không chỉ

việc mua và bán hàng hóa, dịch vụ, mà

còn bao gồm các hoạt động phục vụ

khách hàng, hợp tác với các đối tác kinh

doanh khác và thực hiện các giao dịch

điện tử bên trong tổ chức.

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 1

Trang 1

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 2

Trang 2

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 3

Trang 3

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 4

Trang 4

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 5

Trang 5

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 6

Trang 6

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 7

Trang 7

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 8

Trang 8

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 9

Trang 9

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 26 trang baonam 10080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi

Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 1, Phần 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Nguyễn Việt Khôi
11/6/13 
1 
© 2008 Pearson Prentice Hall, Electronic Commerce 2008, Efraim Turban, et al. 
Chương 1 
Tổng quan về thương mại điện tử 
Ts. Nguyễn Việt Khôi 
E-mail: khoivnu@gmail.com 
Thương mại điện tử là gì? 
Bạn có biết? 
l Amazon.com 
l Google.com 
l Facebook.com 
l Ebay.com 
l Yahoo messenger 
l Skype 
l Chodientu.com 
l Muachung.com 
l Raovat.com 1-2 
11/6/13 
2 
1-3 
Mục tiêu của chương 
1.  Hiểu định nghĩa EC và các cách thức phân 
loại EC. 
2.  Mô tả và thảo luận nội dung và khuôn khổ 
phân tích EC. 
3.  Mô tả các giao dịch chính trong EC. 
4.  Mô tả cuộc cách mạng số tác động tới EC. 
5.  Mô tả ảnh hưởng của môi trường kinh doanh 
tới EC. 
1-4 
Mục tiêu của chương 
6.  Phân tích các mô hình kinh doanh trên EC. 
7.  Phân tích ảnh hưởng của EC đến các tổ 
chức, người tiêu dùng và xã hội. 
8.  Hiểu được các hạn chế của EC. 
9.  Phân tích những đóng góp của EC đến tổ 
chức qua áp lực của môi trường kinh doanh. 
10.  Mô tả các mạng xã hội và mạng kinh doanh. 
11/6/13 
3 
Thương mại điện tử là gì? 
Quan điểm về TMĐT: 
l  Là việc điện tử hóa hoạt động kinh doanh (quy trình kinh 
doanh) 
l  Là công cụ thỏa mãn nhu cầu đồng thời cắt giảm chi phí 
và cải thiện chất lượng dịch vụ của các tổ chức (Dịch vụ) 
l  Là phương tiện đào tạo trực tuyến trong trường, doanh 
nghiệp và các tổ chức khác (Học tập) 
l  Là giải pháp hỗ trợ phối hợp liên tổ chức hoặc trong tổ 
chức (Cộng tác) 
l  Là nơi học hỏi, trao đổi và cộng tác (Cộng đồng) 
1-5 
1-6 
Thương mại điện tử là gì? 
l Thương mại điện tử 
 (electronic commerce) 
 Quy trình mua, bán, chuyển đổi hay trao 
đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin qua 
các mạng máy tính, hầu hết là qua mạng 
internet và các mạng nội bộ. 
11/6/13 
4 
1-7 
Kinh doanh điện tử vs TMĐT 
l Kinh doanh điện tử (e-business) 
 Rộng hơn TMĐT, bao gồm không chỉ 
việc mua và bán hàng hóa, dịch vụ, mà 
còn bao gồm các hoạt động phục vụ 
khách hàng, hợp tác với các đối tác kinh 
doanh khác và thực hiện các giao dịch 
điện tử bên trong tổ chức. 
1-8 
Phân loại EC 
l  EC thuần tuý và EC hỗn hợp (Pure 
versus Partial EC) 
l  EC có thể được thể hiện dưới những dạng 
khác nhau phụ thuộc vào mức độ số hoá 
(degree of digitization) 
1.  Sản phẩm (dịch vụ) được bán - the product 
(service) sold 
2.  Quá trình (đặt hàng, thanh toán, hoàn tất) - the 
process (e.g., ordering, payment, fulfillment) 
3.  Phương thức giao hàng - the delivery method 
11/6/13 
5 
1-9 
Các dạng, tổ chức TMĐT 
1. Sản phẩm (dịch vụ) 
được bán 
2. Quy trình thực hiện 
(VD: Đặt hàng, thanh 
toán, giao hàng) 
3. Phương thức giao 
hàng 
1-10 
Các khái niệm 
l  Tổ chức truyền thống - Brick-and-mortar (old 
economy) organizations 
 Tổ chức (công ty) kiểu cũ kinh doanh theo phương 
thức truyền thống, bán các sản phẩm vật lý thông qua 
các đại lý hữu hình 
 Old-economy organizations (corporations) that perform 
their primary business off-line, selling physical 
products by means of physical agents 
l  Tổ chức ảo - Virtual (pure-play) organizations 
 Tổ chức chủ yếu thực hiện hoạt động kinh doanh trực 
tuyến 
 Organizations that conduct their business activities 
solely online 
11/6/13 
6 
1-11 
Các khái niệm 
l Tổ chức hỗn hợp - Click-and-mortar 
(click-and-brick) organizations 
 Tổ chức thực hiện một số hoạt động EC, 
thường coi nó như một kênh hỗ trợ cho 
marketing 
 Organizations that conduct some e-
commerce activities, usually as an 
additional marketing channel 
1-12 
Các khái niệm 
l  EC qua internet và EC không qua Internet (Internet 
versus Non-Internet EC) 
l Hầu hết EC được thực hiện trên internet nhưng có 
một số loại hình EC được thực hiện trên các mạng cá 
nhân (private networks), kiểu như các mạng gia tăng 
giá trị (value-added networks), mạng nội bộ (local 
area networks), các máy tính đơn lẻ (single 
computerized machine) 
l EC không qua Internet bao gồm cả việc sử dụng các 
máy tính di động nhận dạng chữ viết (mobile 
handwriting-recognition computers) 
11/6/13 
7 
1-13 
Các khái niệm 
l Thị trường điện tử - Electronic market 
(e-marketplace) 
 Thị trường trực tuyến nơi mà người 
mua, người bán có thể gặp gỡ, trao đổi 
hàng hoá, dịch vụ, tiền hoặc thông tin. 
 An online marketplace where buyers and 
sellers meet to exchange goods, 
services, money, or information. 
1-14 
Thị trường điện tử (e-marketplace) 
l  Thị trường điện tử được kết nối với 
người mua và người bán thông qua 
internet hoặc các hệ thống kết nối liên tổ 
chức hoặc trong tổ chức. 
11/6/13 
8 
1-15 
Các khái niệm 
l  Hệ thống thông tin liên tổ chức - Interorganizational 
information systems (IOSs) 
 Hệ thống thông tin cho phép xử lý các giao dịch và thông tin 
thường nhật từ 2 tổ chức trở lên. 
 Communications systems that allow routine transaction 
processing and information flow between two or more 
organizations 
l  Hệ thống thông tin bên trong tổ chức - Intraorganizational 
information systems 
 Hệ thống thông tin cho phép hoạt động EC được thực hiện bên 
trong một tổ chức 
 Communication systems that enable e-commerce activities to go 
on within individual organizations 
Mạng Internet 
l Định nghĩa: Internet là một mạng lưới nối liền các 
máy tính trên phạm vi toàn cầu (mạng của các 
mạng) 
l Đặc điểm: 
l  Internet hoạt động mà không có 1 trung tâm điều khiển 
nào cả. 
l  Internet chịu ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế đưa ra 
các chuẩn về mạng và các cơ quan quản lý tên miền ở 
mỗi quốc gia. 
l  Internet là một kho tri thức vô tận, kết nối nhiều lĩnh vực, 
gồm tập hợp các trang web được nối với nhau bằng các 
siêu liên kết (hyperlink). 
1-16 
11/6/13 
9 
1-17 
Mạng Intranet, extranet 
l Mạng nội bộ (intranet) 
 là mạng kết nối của công ty hay của một 
tổ chức sử dụng các công cụ của 
internet, VD các đường dẫn mạng và 
các giao thức internet. 
l Mạng ngoại bộ (extranet) 
 Là một mạng sử dụng internet để kết nối 
nhiều mạng intranet. 
Ứng dụng TMĐT 
l  Hệ thống liên tổ chức 
l  Hệ thống thanh toán điện tử 
l  Các dịch vụ tài chính 
l  Dịch vụ bán lẻ 
l  Xuất bản phẩm 
l  Đấu giá 
l  TMĐT trong doanh nghiệp 
l  Đào tạo trực tuyến 
l  Marketing và quảng cáo 
l  Chính phủ điện tử 
l  Dịch vụ khách hàng 
l   1-18 
11/6/13 
10 
1-19 
Nền tảng cho TMĐT (Framework for EC) 
Các dịch vụ hỗ trợ Cơ sở hạ tầng 
1.  Con người (Người mua, người 
bán, trung gian, ban quản lý, 
quản trị hệ thống thông tin) 
2.  Chính sách (Thuế, các vấn đề về 
pháp luật, các tiêu chuẩn kỹ 
thuật) 
3.  Marketing và quảng cáo (nghiên 
cứu thị trường, nội dung web, xúc 
tiến kinh doanh,) 
4.  Các dịch vụ hỗ trợ (logistics, 
thanh toán, phát triển hệ thống an 
ninh) 
5.  Đối tác kinh doanh (liên doanh, 
thị trường điện tử, trao đổi) 
1.  Hạ tầng các dịch vụ kinh doanh 
cơ bản (phần cứng, an ninh, 
thanh toán điện tử,) 
2.  Hạ tầng phân phối thông tin và 
tin nhắn (EDI, email, chat room, 
giao thức truyền dữ liệu) 
3.  Hạ tầng cung cấp mạng và nội 
dung số (HTML, JAVA, XML, ) 
4.  Hạ tầng mạng (Telecom, VAN, 
WAN, LAN, intranet, extranet, 
wireless) 
5.  Hạ tầng giao diện (Dịch vụ web, 
dữ liệu, ứng dụng với các đối 
tác) 
1-20 
The EC Framework, 
Classification, and Content 
11/6/13 
11 
1-21 
Phân loại Giao dịch TMĐT 
l Việc phân loại TMĐT thường căn cứ theo 
bản chất của giao dịch TMĐT hoặc là mối 
quan hệ giữa những người tham gia 
1-22 
Phân loại TMĐT 
l  Business-to-Business (B2B): Mô hình TMĐT trong 
đó tất cả những người tham gia là các doanh nghiệp 
hoặc các tổ chức khác. 
l  Business-to-consumer (B2C; E-tailing): Mô hình 
TMĐT trong đó doanh nghiệp bán hàng hóa, dịch vụ 
cho các khách hàng cá nhân. 
l  Business to Business to Customer (B2B2C): Mô 
hình TMĐT trong đó một doanh nghiệp cung cấp một 
số sản phẩm hoặc dịch vụ cho một khách hàng doanh 
nghiệp để khách hàng này đáp ứng nhu cầu của 
khách hàng của doanh nghiệp đó. 
11/6/13 
12 
1-23 
Phân loại TMĐT 
l  Customer to Business (C2B): Mô hình TMĐT trong 
đó các cá nhân sử dụng Internet để bán hàng hóa, 
dịch vụ cho các tổ chức hoặc các cá nhân tìm kiếm 
những người bán hàng cá nhân để đấu thầu hàng 
hóa, dịch vụ họ cần 
l  Intrabusiness EC: hoạt động nội bộ liên quan đến 
việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin giữa các 
bộ phận, cá nhân khác nhau trong một tổ chức 
l  Business to Employees (B2E): Mô hình TMĐT trong 
đó một tổ chức cung cấp dịch vụ, thông tin, hay sản 
phẩm cho các nhân viên của nó. 
l  Customer to Customer (C2C): Mô hình TMĐT trong 
đó các khách hàng trực tiếp bán hàng cho nhau. 
1-24 
Phân loại TMĐT 
l  Thương mại di động (mobile/m-commerce) 
 Là các hoạt động và thương vụ TMĐT được tiến hành 
trong môi trường kết nối không dây. 
l  Thương mại dựa vào vị trí (location-based/l-
commerce): Các giao dịch thương mại di động nhằm vào 
các đối tượng trong một khu vực và thời gian cụ thể. 
l  Thương mại cộng tác (collaborative/c-commerce): Mô 
hình TMĐT trong đó các cá nhân hoặc các tổ chức giao 
tiếp hay cộng tác trực tuyến. 
l  peer-to-peer (P2P): Công nghệ cho phép các máy tính 
cùng cấp được kết nối để chia sẻ dữ liệu xử lý trực tiếp 
cùng với nhau, có thể được sử dụng trong C2C, B2B và 
B2C 
11/6/13 
13 
1-25 
Phân loại TMĐT 
l  e-learning: là việc cung cấp thông tin trực tuyến phục 
vụ đào tạo. 
l  e-government: Mô hình TMĐT trong đó chính phủ 
mua hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin 
từ hoặc đến các doanh nghiệp hoặc các công dân. 
l  Exchange: Thị trường điện tử công với sự tham gia 
của nhiều người mua và người bán 
l  Exchange to Exchange (E2E): Mô hình TMĐT trong 
đó các thị trường điện tử công được chính thức kết 
nối với nhau để trao đổi thông tin 
1-26 
Lịch sử TMĐT 
2005 
1999 
1990s 
1970s 
11/6/13 
14 
1-27 
Bản chất đa ngành/ liên ngành của TMĐT 
l Khoa học máy tính, marketing, hành vi 
khách hàng, tài chính, kinh tế, hệ thống 
thông tin quản lý, kế toán, quản lý, quản 
lý nguồn nhân lực, luật kinh doanh, quản 
trị công và kỹ thuật. 
1-28 
TMĐT hiện tại và tương lai 
l Google, Amazon, Wal-Mart 
l Nguyên nhân thất bại trong EC: thiếu kỹ 
năng tài chính, marketing, quản lý hàng 
tồn kho và phân phối yếu 
l Tương lai: xu hướng TMĐT sẽ tăng 
mạnh nhờ vào E-commerce 2.0 
11/6/13 
15 
1-29 
E-Commerce 2.0 
l TMĐT 2.0 dựa trên các công cụ của 
Web 2.0, các mạng xã hội, và thế giới 
ảo. 
l Web 2.0: Thế hệ thứ hai của các dịch vụ 
ứng dụng internet cho phép mọi người 
cộng tác và chia sẻ thông tin trực tuyến 
theo các cách mới như các trang mạng 
xã hội, wikis, các công cụ giao tiếp, và 
folksonomies. 
1-30 
E-Commerce 2.0 
l  Social network: Một loạt các ứng dụng internet giúp 
kết nối bạn bè, đối tác kinh doanh hay các cá nhân với 
các mối quan tâm cụ thể bằng cách cung cấp miễn phí 
các dịch vụ như trình diễn ảnh, email, blogging, và các 
ứng dụng khác. 
l  Enterprise-oriented networks: các mạng xã hội phục 
vụ thúc đẩy kinh doanh (yub.com) 
l  Virtual world: một thế giới do người dùng internet tạo 
ra trong đó mọi người có thể giao tiếp, chơi trò chơi và 
làm kinh doanh. VD: second life 
11/6/13 
16 
1-31 
E-commerce 2.0 
1-32 
E – Commerce 2.0 
11/6/13 
17 
1-33 
l  Nền kinh tế số (digital/internet/web economy): Nền kinh tế 
dựa trên các công nghệ số, bao gồm các mạng giao tiếp 
số, các máy tính, phần mềm và các công nghệ thông tin 
liên quan khác. 
l  Doanh nghiệp số: Một mô hình doanh nghiệp mới sử 
dụng IT làm nền tảng để đạt một trong ba mục tiêu: tiếp 
cận và phục vụ khách hàng hiệu quả hơn, tăng năng xuất 
nhân công, và cải thiện hiệu quả hoạt động 
l  Cổng doanh nghiệp (Corporate Portal): là cánh cổng cho 
khách hàng, nhân viên và các đối tác kinh doanh có thể 
tiếp cận thông tin doanh nghiệp và giao tiếp với công ty. 
l  Xã hội số (Digital Society): làm thay đổi những con người 
và cách thức họ sống và tương tác (làm việc, giải trí, mua 
sắm, du lịch, chăm sóc sức khỏe, giáo dục) 
Nền kinh tế số 
1-34 
The Digital Enterprise 
11/6/13 
18 
1-35 
1-36 
Động lực phát triển TMĐT 
l Khả năng/ lợi ích của TMĐT 
l Sự phát triển của Công nghệ 
l Sự thay đổi của môi trường kinh doanh 
11/6/13 
19 
Khả năng/ lợi ích của TMĐT 
l  Giao dịch kinh doanh hiệu quả và năng suất hơn 
l  Giúp việc mua, bán hoặc tìm kiếm đối tác trên phạm vi toàn cầu 
l  Tiến hành kinh doanh mọi lúc, mọi nơi và tiện lợi 
l  Truyền tin nhanh chóng 
l  Giúp so sánh giá cả 
l  Cá biệt hóa hàng hóa và cá nhân hóa dịch vụ 
l  Sử dụng phương tiện truyền thông phong phú để quảng cáo, giải trí, 
và tạo liên kết xã hội 
l  Thu nhận ý kiến chuyên gia hoặc khách hàng một cách nhanh chóng 
l  Giúp tạo ra nhiều phương pháp liên kết trong và ngoài doanh nghiệp 
l  Chia sẻ thông tin và tri thức 
l  Tăng năng suất và hiệu quả, giảm chi phí và tiết kiệm thời gian 
l  Dễ dàng và nhanh chóng tìm kiếm thông tin về người bán, các sản 
phẩm và đối thủ cạnh tranh 
1-37 
1-38 
Business Environment Drives EC 
11/6/13 
20 
1-39 
Business Environment Drives EC 
1-40 
Các mô hình kinh doanh TMĐT 
l  Mô hình kinh doanh là gì? 
 Là phương pháp làm kinh doanh dựa vào đó một công 
ty có thể tạo ra doanh thu và duy trì hoạt động của nó. 
l  Chuỗi giá trị (Value chain): là một loạt các hoạt động 
bổ sung giá trị mà một tổ chức tiến hành để đạt mục 
tiêu của nó. Mô hình kinh doanh cũng cho thấy vị trí 
của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị. 
11/6/13 
21 
1-41 
Cấu trúc và nội dung của Mô hình kinh doanh 
1.  Khách hàng, mối quan hệ của công ty với khách hàng, giá 
trị nhận được theo quan điểm của khách hàng 
2.  Sản phẩm và dịch vụ được bán và thị trường của chúng 
3.  Quy trình kinh doanh để tạo ra và cung cấp hàng hóa, dịch 
vụ (bao gồm việc phân phối và các chiến lược marketing) 
4.  Các nguồn lực cần thiết (nguồn lực nào tự phát triển và 
nguồn lực nào lấy ở ngoài) 
5.  Chuỗi cung ứng (các nhà cung cấp và các đối tác kinh 
doanh) 
6.  Các đối thủ cạnh tranh, thị phần và điểm mạnh/ điểm yếu 
7.  Lợi thế cạnh tranh 
8.  Những thay đổi có thể xảy ra và những rào cản đối với 
thay đổi 
9.  Dự kiến doanh thu, chi phí, nguồn tài chính và lợi nhuận 
1-42 
Các mô hình doanh thu (Revenue models) 
l Mô hình doanh thu là một bản mô tả việc 
doanh nghiệp hoặc dự án TMĐT làm thế 
nào để có được doanh thu. 
l Giải trình giá trị (value proposition): Đề 
cập đến những lợi ích mà một công ty có 
thể thu được từ việc sử dụng TMĐT. 
11/6/13 
22 
1-43 
Các mô hình doanh thu 
l  Bán hàng (sales): Doanh thu từ bán hàng hóa và dịch vụ 
thông qua website. 
l  Phí giao dịch (transaction fees): Doanh nghiệp thu phí hoa 
hồng dựa trên khối lượng giao dịch. 
l  Phí đăng ký (subscription fees): Khách hàng trả phí cố 
định, thường theo tháng, để hưởng một số loại hình dịch 
vụ. 
l  Phí quảng cáo (Advertising fees): Doanh nghiệp thu phí 
của các doanh nghiệp khác để cho phép họ đặt banner lên 
website của mình. 
l  Phí liên kết (Affiliate fees): Doanh nghiệp nhận hoa hồng 
từ việc giới thiệu khách hàng đến website của doanh 
nghiệp khác. 
l  Các nguồn doanh thu khác (Other revenue sources) 
1-44 
EC Business Models 
11/6/13 
23 
1-45 
Chức năng của một Mô hình Kinh doanh 
l  Mô tả các quy trình kinh doanh chủ yếu của doanh 
nghiệp 
l  Mô tả vị trí của mô hình doanh nghiệp trong mạng lưới 
giá trị gắn với các nhà cung cấp và khách hàng. Đồng 
thời phải mô tả được chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng. 
l  Xây dựng chiến lược cạnh tranh và kế hoạch kinh 
doanh dài hạn của doanh nghiệp 
l  Làm rõ giá trị đem lại cho khách hàng (value 
proposition) 
l  Xác định phân khúc thị trường, cấu trúc chuối giá trị 
l  Ước tính chi phí và lợi nhuận 
1-46 
Các mô hình kinh doanh TMĐT phổ biến 
l  Online direct marketing: bán hàng hóa và dịch vụ 
online 
l  Hệ thống đấu thầu điện tử (Electronic tendering 
systems – Reverse auction): những tổ chức lớn 
thường mua hàng hóa/ dịch vụ với số lượng/ giá trị 
lớn qua hệ thống đấu thầu điện tử 
l  Chợ điện tử và sàn giao dịch (electronic marketplaces 
and exchanges) 
l  Viral marketing: một dạng quảng cáo truyền miệng 
(word of mouth) qua mạng 
l  Social networking và Web 2.0 tools 
11/6/13 
24 
1-47 
Các mô hình kinh doanh TMĐT phổ biến 
l  Online direct marketing 
l  Electronic tendering systems. 
l  Name your own price 
l  Find the best price 
l  Affiliate marketing 
l  Viral marketing 
l  Group purchasing 
l  Online auctions 
l  Product and service 
customization 
l  Electronic marketplaces and 
exchanges 
l  Information brokers 
(informediaries) 
l  Bartering 
l  Deep discounting 
l  Membership 
l  Value-chain integrators 
l  Value-chain service providers 
l  Supply chain improvers 
l  Social networks, 
communities, and blogging 
l  Direct sale by manufacturers 
l  Negotiation 
1-48 
Các mô hình kinh doanh TMĐT phổ biến 
l Hệ thống đấu thầu (tendering 
(bidding) system) 
 Mô hình mà những yêu cầu của người 
mua sẽ được những người bán đề nghị 
thầu, ai là nhà thầu với giá thấp nhất sẽ 
thắng thầu. 
l name-your-own-price model 
 Mô hình trong đó người mua ra giá để 
mời người bán cung cấp hàng hóa, dịch 
vụ tại mức giá đề nghị. 
11/6/13 
25 
1-49 
Các mô hình kinh doanh TMĐT phổ biến 
l Mua theo nhóm (group purchasing) 
 Mua theo số lượng lớn cho phép nhóm 
người mua nhận được giá giảm đối với 
hàng hóa được mua. 
l e-co-ops: một tên gọi khác cho các tổ 
chức mua theo nhóm trực tuyến 
l Cá biệt hóa (customization): việc tạo 
ra sản phẩm/ dịch vụ theo yêu cầu của 
người mua 
1-50 
Lợi ích và hạn chế của TMĐT 
l Lợi ích đối với 
l Tổ chức 
l Người tiêu dùng 
l Xã hội 
l Các hạn chế 
l Về công nghệ 
l Về những yếu tố khác ngoài công nghệ 
11/6/13 
26 
1-51 
Các câu hỏi 
1.  Tại sao B2B lại hấp dẫn đến vậy? 
2.  Có nhiều doanh nghiệp TMĐT thất bại-
làm thế nào để tránh được thất bại? 
3.  Làm thế nào chúng ta có thể chuyển 
đổi tổ chức của chúng ta thành một tổ 
chức số? 
1-52 
Managerial Issues 
4. Chúng ta phải đánh giá độ lớn của sức 
ép kinh doanh và lợi thế công nghệ 
như thế nào? 
5.  Chúng ta có thể khai thác hoạt động 
kết nối xã hội/doanh nghiệp? 
6.  Chiến lược của công ty đối với TMĐT 
phải là gì? 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuong_mai_dien_tu_chuong_1_tong_quan_ve_thuong_m.pdf