Giáo trình Thực hành quản trị tài chính

Giá trị tương lai của một khoản tiền

Giá trị tương lai của một khoản tiền hiện tại là giá trị của số tiền này ở thời điểm

hiện tại cộng với số tiền lãi mà nó có thể sinh ra trong khoảng thời gian từ thời điểm hiện

tại đến một thời điểm trong tương lai.

Vận dụng khái niệm lãi kép, chúng ta có công thức tìm giá trị tương lai của một

khoản tiền gởi vào cuối năm thứ n:

Giá trị tương lai (FV) : là giá trị của khoản tiền ở hiện tại (PV) được quy

đổi về tương lai trong khoảng thời gian n với chi phí sử dụng vốn i.

Trong đó : P: Giá trị của một khoản tiền ở thời điểm hiện tại

i: Lãi suất

n: Số thời kỳ

b. Giá trị tương lai của dòng tiền

Giá trị tương lai của dòng tiền được xácc định bằng cách gộp lãi từng khoản tiền

về thời điểm cuối cùng của dòng tiền và sau đó, cộng tất cả các giá trị tương lai này lại.

Công thức chung để tìm giá trị tương lai của một dòng tiền là :

 Giá trị tương lai của dòng tiền bất kỳ

Khi dòng tiền phát sinh cuối mỗi thời kỳ là : A1, A2 , ., An . Giá trị tương lai cuối

thời hạn FVn sẽ được xác định như sau:

 Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ

Chúng ta giả thiết có một dòng các khoản tiền đều nhau PMT phát sinh vào cuối

mỗi năm trong n năm với phí tổn i, chúng ta có bao nhiêu tiền trong tài khoản vào cuối

năm thứ n? Lãi suất 8%/năm

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 1

Trang 1

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 2

Trang 2

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 3

Trang 3

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 4

Trang 4

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 5

Trang 5

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 6

Trang 6

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 7

Trang 7

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 8

Trang 8

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 9

Trang 9

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 148 trang baonam 13800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành quản trị tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành quản trị tài chính

Giáo trình Thực hành quản trị tài chính
1 
BỘ CÔNG THƯƠNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 
---------------***------------- 
TÀI LIỆU HỌC TẬP 
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 
(Theo phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ) 
 Số tín chỉ : 03 
Ngành đào tạo: Quản trị 
 Trình độ đào tạo: Đại học 
- Năm 2019 - 
1 
TÀI LIỆU HỌC TẬP 
1. Tên học phần: Thực hành Quản trị tài chính 
2. Số tín chỉ: 3(0,90, 90) 
3.Trình độ Đào tạo: Đại học 
4. Tính chất: - Bắt buộc 
- Các học phần học trước: quản trị sản xuất, quản trị nhân lực, 
quản trị chất lượng, quản trị tài chính ...... 
5. Nội dung học phần: 
TT Nội dung 
Thời gian hướng dẫn (giờ) 
Tổng 
số 
Ban 
đầu 
Thường 
xuyên 
Kết 
thúc 
1 
Tìm hiểu cách tính lãi suất hiện đang 
áp dụng trong doanh nghiệp 
6 1 4 1 
2 
Tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý 
tài sản cố định và hiệu quả sử dụng 
tài sản trong doanh nghiệp 
6 1 4 1 
3 
Tìm hiểu và phân tích phương pháp 
quản trị tiền mặt đang áp dụng trong 
doanh nghiệp 
6 1 5 0 
4 
Tìm hiểu và phân tích phương pháp 
quản trị các khoản phải thu đang áp 
dụng trong doanh nghiệp 
6 1 5 0 
5 
Tìm hiểu và phân tích phương pháp 
quản trị hàng tồn kho đang áp dụng 
trong doanh nghiệp 
6 1 4 1 
6 
Tìm hiểu phương pháp quản trị chi 
phí giá thành trong doanh nghiệp. 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng để 
xây dựng giải pháp tiết kiệm chi phí 
6 
1 4 1 
7 
Tìm hiểu và phân tích các nguồn tài 
trợ ngắn hạn đang áp dụng trong 
doanh nghiệp 
6 1 4 1 
8 
Phân tích chi phí sử dụng các nguồn 
vốn hiện có của doanh nghiệp 
6 1 5 0 
2 
9 
Tính toán ước lượng chi phí sử dụng 
vốn của từng nguồn vốn hiện đang 
sử dụng trong doanh nghiệp 
6 1 4 1 
10 
Tìm hiểu và phân tích tình hình quản 
trị doanh thu trong doanh nghiệp, lập 
kế hoạch doanh thu 
6 1 5 0 
11 
Tìm hiểu và phân tích tình hình quản 
trị lợi nhuận trong doanh nghiệp và 
tính hiệu quả của công việc 
6 1 4 1 
12 Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh 6 1 4 1 
13 Dự báo bảng cân đối kế toán 6 1 4 1 
14 
Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh 
có điều chỉnh 
6 1 4 1 
15 
Dự báo bảng cân đối kế toán có điều 
chỉnh 
6 1 4 1 
 Tổng cộng 90 15 64 11 
3 
MỤC LỤC 
LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 8 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... 10 
ĐỀ THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH .............................................................. 11 
NỘI DUNG 1: Tìm hiểu cách tính lãi suất hiện đang áp dụng trong doanh nghiệp 23 
1. Mục đích ............................................................................................................... 23 
2. Yêu cầu ................................................................................................................. 23 
3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 23 
3.1.Các phương pháp tính tiền lãi .......................................................................... 23 
3.2. Giá trị tương lai của tiền tệ ............................................................................. 25 
3.3. Giá trị hiện tại của tiền tệ ................................................................................ 26 
4. Kết quả .................................................................................................................. 27 
 4.1. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp ................... 27 
 4.2. Bảng theo dõi lãi do doanh nghiệp mua (bán) trả góp ..................................... 27 
 4.3. Trường hợp Doanh nghiệp vay tiền trả góp ..................................................... 27 
5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 28 
NỘI DUNG 2: Tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý tài sản cố định và hiệu quả sử 
dụng tài sản trong doanh nghiệp ................................................................................. 29 
1. Mục đích ............................................................................................................... 29 
2. Yêu cầu ................................................................................................................. 29 
3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 29 
3.1. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định ..................................................... 29 
3.2. Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định ............................................................ 31 
3.3. Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao ........................................................ 32 
3.4. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định ......................................... 32 
4. Kết quả .................................................................... ... hãy Dự báo báo 
cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có thể cho 
công ty 
3. Hướng dẫn thực hiện: 
Bước 1: phân tích các thông số trong quá khứ (lấy kết quả tuần 12) 
Bước 2: Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(lấy kết quả tuần 12) 
Bước 3: Lập dự toán bảng cân đối kế toán 
Bước 4: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh 
Xác định nhu cầu tài trợ từ bên ngoài và các yếu tố ảnh hưởng 
Cách 1: Các báo cáo tài chính dự đoán vẫn chưa hoàn chỉnh vì chúng không phản 
ánh được khoản tiền lãi phải trả do các khoản nợ sử dụng để tài trợ cho nhu cầu vốn tăng 
thêm và cổ tức phải trả (nếu có) cho các cổ phiếu mới phát hành. 
+ Nếu nguồn vốn bổ sung từ vay nợ thì chi phí lãi vay sẽ được ghi ở dòng 7 cột 5 
+ Nếu nguồn vốn bổ sung từ phát hành cổ phiếu thì chi phí phát sinh sẽ được ghi ở 
dòng 17 cột 5 
Các khoản thanh toán này được gọi là phản hồi tài trợ, nó làm giảm lợi nhuận sau 
thuế TNDN và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trong bảng báo cáo kết quả hoạt động 
kinh doanh. 
 Có hai cách để đưa các phản hồi tài trợ vào trong các báo cáo dự toán, đó là bằng 
phương pháp thủ công và phương pháp tự động. 
+ Cách thứ nhất là sử dụng chương trình Excel trong Microsoft Office để 
đồng thời giải quyết vấn đề chi phí tiền lãi và tài trợ bên ngoài. 
 + Cách thứ hai là cách tiếp cận thực tế hơn, nghĩa là bỏ qua toàn bộ vấn đề 
với hy vọng dự đoán lần thứ nhất đã đủ cho việc dự đoán. 
Với sai số do dự đoán doanh thu và các biến khác, sai số do dự đoán lãi vay không 
chính xác trở nên không còn quan trọng nữa. 
Cách 2: Hầu hết các công ty dự đoán nhu cầu nguồn vốn bằng cách xây dựng báo 
cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán dự đoán như mô tả ở trên. Tuy 
136 
nhiên, nếu các thông số tài chính không đổi, thì công thức sau có thể được sử dụng để dự 
đoán nhu cầu tài trợ. 
Nhu cầu nguồn vốn tăng thêm (AFN) = Tăng về tài sản cần thiết - Tăng nợ tự phát - 
Tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối = (A*/S0)S - (L*/ S0) S – MS1(RR) 
AFN : nhu cầu vốn tăng thêm 
A* : tài sản gắn với doanh thu, vì vậy phải tăng tài sản nếu doanh thu tăng. 
Chú ý là A biểu diễn cho tổng tài sản còn A* biểu diễn cho những tài sản phải tăng nếu 
doanh thu tăng. Khi công ty hoạt động hết công suất thì A = A*. Thông thường, mặc dù 
A* và A không bằng nhau, phương trình phải được điều chỉnh hoặc chúng ta phải sử 
dụng phương pháp báo cáo tài chính dự đoán. 
S : doanh thu của năm trước 
A*/S0 : phần trăm tài sản cần trên doanh thu, biểu diễn khoản tiền tăng thêm của tài sản 
ứng với 1 đồng doanh thu tăng thêm. 
L* : nợ tăng tự phát sinh. L* thông thường nhỏ hơn tổng nợ. Nợ tự phát sinh bao gồm 
Phải trả người bán và nợ tích lũy, không có vay và nợ ngắn hạn và trái phiếu. 
L*/S0 : nợ tăng đồng thời so với doanh thu hay còn là tài trợ tự phát thêm trên mỗi đồng 
doanh thu tăng thêm. 
S1 : tổng doanh thu dự đoán cho năm sau. 
S : thay đổi doanh thu bằng S1 – S0 
M : lợi nhuận sau thuế TNDN biên. 
RR : Tỷ lệ phần trăm thu nhập được giữ lại. 
Phương trình trên cho thấy nhu cầu tài trợ phụ thuộc vào 5 yếu tố sau: 
 Tăng trưởng của doanh thu ( S). Những công ty có tốc độ tăng trưởng nhanh đòi hỏi tài 
sản phải tăng nhanh hơn khi những điều kiện khác không đổi. 
 Cường độ của vốn (A*/S0). Tài sản cần trên mỗi đồng doanh thu, A*/S0 trong phương 
trình trên được gọi là thông số cường độ tài sản. Thông số này ảnh hưởng lớn đến nhu 
cầu vốn. Các công ty có thông số tài sản trên doanh thu cao hơn cần nhiều tài sản hơn với 
mức tăng doanh thu đã cho, vì thế nhu cầu tài trợ từ bên ngoài cũng nhiều hơn. 
 Tỷ lệ nợ tự phát sinh trên doanh thu (L*/S0) Các công ty có nguồn nợ tự phát sinh lớn 
sẽ có nhu cầu tài trợ từ bên ngoài thấp hơn. 
 Lợi nhuận biên: Lợi nhuận biên càng cao, lợi nhuận sau thuế TNDN dùng để hỗ trợ cho 
doanh thu tăng thêm càng nhiều và vì thế, nhu cầu tài trợ từ bên ngoài cũng ít hơn. 
 Tỷ lệ lợi nhuận chưa phân phối: Các công ty giữ lại nhiều thu nhập hơn mà không trả 
cổ tức cho cổ đông sẽ có nhiều lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hơn và vì thế cần ít tài 
trợ từ bên ngoài hơn. 
 Cần lưu ý: Phương trình trên chỉ đúng đối với những công ty dự đoán thông số 
không thay đổi. Nó rất hữu ích khi dùng để dự đoán nhanh về nhu cầu tài trợ cho các 
137 
công ty có thông số không đổi nhưng trong quá trình dự đoán, công ty nên xác định nhu 
cầu tài trợ tăng thêm thực tế bằng phương pháp dự toán báo cáo tài chính. 
lập được bảng báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh 
4. Kết quả đạt được 
 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh đã điều chỉnh: Sau khi xác định được nhu 
cầu tài trợ từ bên ngoài và các nhân tố ảnh hưởng sinh viên trình bày kết quả điều chỉnh 
các yếu tố thay đổi trong bảng sau 
Chỉ tiêu Năm 
X 
Năm X+1 
Dự báo 
lần 1 
Điều 
chỉnh 
Dự báo 
lần 2 
Điều 
chỉnh 
Dự 
báo 
lần 3 
1 2 3 4 5 6 
1. Doanh thu bán hàng và 
cung cấp dịch vụ 
2. Các khoản giảm trừ 
3. Doanh thu thuần về bán 
hàng và cung cấp dịch vụ 
4. Giá vốn hàng bán 
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 
và cung cấp dịch vụ 
6. Doanh thu hoạt động tài 
chính 
7. Chi phí tài chính 
 Tăng 
 Tăng 
Trong đó: lãi vay 
8. Chi phí bán hàng 
9. Chi phí quản lý doanh 
nghiệp 
10. Lợi nhuận thuần từ 
hoạt động kinh doanh 
 Giảm Giảm 
11. Thu nhập khác 
12. Chi phí khác 
138 
13. Lợi nhuận khác 
14. Phần lãi (lỗ) trong liên 
doanh 
15. Tổng lợi nhuận kế toán 
trước thuế 
15. Chi phí thuế TNDN hiện 
hành 
16. Chi phí thuế TNDN hoãn 
lại 
17. Lợi nhuận sau thuế thu 
nhập doanh nghiệp 
 Giảm Giảm 
Phân bổ cho : 
Cổ đông thiểu số 
Cổ đông của Công ty 
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 
Bảng 14.1. Báo cáo kết quả kinh doanh đã điều chỉnh 
5. Tài liệu tham khảo 
1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài 
chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp. 
2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài 
chính 2008. 
3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường 
Đại Học Kinh tế TP.HCM. 
4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh 
tế quốc dân. 
5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế 
quốc dân, 2009. 
6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc 
gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002. 
7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế 
quốc dân, 2013. 
8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013. 
9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại 
thương. 
139 
NỘI DUNG 15 
Dự báo bảng cân đối kế toán có điều chỉnh 
1.Mục đích: Ở nội dung này sinh viên sẽ vận dụng thành thạo những kiến thức về các 
bước trong quy trình hoạch định tài chính, cách xác định nhu cầu tài trợ từ bên ngoài và 
các nhân tố ảnh hưởng để lập được bảng cân đối kế toán điều chỉnh cho năm tới của công 
ty 
 2.Yêu cầu 
38. Dựa vào kết quả dự đoán bảng cân đối kế toán anh (chị) hãy Dự báo bảng cân 
đối kế toán điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có thể cho công ty 
3. Hướng dẫn thực hiện: 
Bước 1: phân tích các thông số trong quá khứ (lấy kết quả tuần 12) 
Bước 2: Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(lấy kết quả tuần 12) 
Bước 3: Lập dự toán bảng cân đối kế toán 
Bước 4: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh 
Bước 5: Dự báo bảng cân đối kế toán điều chỉnh 
Sau khi xác định được nhu cầu tài trợ tăng thêm (gọi tắt là AFN) lợi nhuận 
của công sẽ giảm làm cho lợi nhuận giữ lại (vốn chủ sở hữu của công ty) giảm kéo 
theo nguồn vốn giảm. Do đó Công ty phải tăng nguồn vốn cần thiết dựa trên nhiều nhân 
tố, bao gồm cấu trúc vốn mục tiêu của công ty, tác động của vốn vay ngắn hạn lên thông 
số khả năng thanh toán hiện thời, các điều kiện của thị trường vốn và vốn từ công chúng 
và những ràng buộc từ các cam kết nợ hiện tại 
Khoản này được ghi ở bảng cân đối kế toán điều chỉnh lần thứ 2. Kết quả sẽ được 
ghi ở cột 5 và việc ghi ở dòng nào là tùy thuộc vào nguồn vốn bổ sung . Lúc này, bảng 
cân đối kế toán được cân bằng. 
4. Kết quả đạt được 
Kết quả dự báo báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh lần thứ n sinh viên trình 
bày trong bảng sau 
TÀI SẢN 
Năm 
X 
Năm X+1 
Dự đoán 
lần 1 
AFN Dự đoán 
lần 2 
Điều 
chỉnh 
Dự đoán 
lần 3 
1 2 3 4 5 6 
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 
140 
I. Tiền và các khoản tương 
đương tiền 
 1. Tiền 
 2. Các khoản tương đương tiền 
 II. Các khoản đầu tư tài 
chính ngắn hạn 
 1. Đầu tư ngắn hạn 
 2. Dự phòng giảm giá đầu tư 
ngắn hạn 
III. Các khoản phải thu 
 1. Phải thu khách hàng 
 2. Trả trước cho người bán 
 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 
 4. Phải thu theo tiến độ kế 
hoạch hợp đồng xây dựng 
 5. Các khoản phải thu khác 
 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn 
khó đòi 
 IV. Hàng tồn kho 
 1. Hàng tồn kho 
 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn 
kho 
 V. Tài sản ngắn hạn khác 
 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 
 2. Thuế GTGT được khấu trừ 
 3. Thuế và các khoản phải thu 
Nhà nước 
 4. Tài sản ngắn hạn khác 
B- TÀI SẢN DÀI HẠN 
I. Các khoản phải 
141 
thu dài hạn 
 1. Phải thu dài hạn của khách 
hàng 
 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị 
trực thuộc 
 3. Phải thu dài hạn nội bộ 
 4. Phải thu dài hạn khác 
 5. Dự phòng phải thu dài hạn 
khó đòi 
II. Tài sản cố định 
 1. Tài sản cố định hữu hình 
 - Nguyên giá 
 - Giá trị hao mòn lũy kế 
 2. Tài sản cố định thuê tài 
chính 
 - Nguyên giá 
 - Giá trị hao mòn lũy kế 
 3. Tài sản cố định vô hình 
 - Nguyên giá 
 - Giá trị hao mòn lũy kế 
 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở 
dang 
 III. Bất động sản đầu tư 
 - Nguyên giá 
 - Giá trị hao mòn lũy kế 
 IV. Các khoản đầu tư tài 
chính dài hạn 
 1. Đầu tư vào công ty con 
 2. Đầu tư vào công ty liên kết, 
liên doanh 
 3. Đầu tư dài hạn khác 
142 
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 
chính dài hạn 
 V. Tài sản dài hạn khác 
 1. Chi phí trả trước dài hạn 
 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn 
lại 
 3. Tài sản dài hạn khác 
VI. Lợi thế thương mại 
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 
NGUỒN VỐN 
Năm 
X 
Năm X+1 
Dự đoán 
lần 1 
AFN Dự đoán 
lần 2 
Điều 
chỉnh 
Dự đoán 
 lần 3 
A- NỢ PHẢI TRẢ 
I. Nợ ngắn hạn 
 1. Vay và nợ ngắn hạn 
 2. Phải trả người bán 
 3. Người mua trả tiền trước 
 4. Thuế và các khoản phải nộp 
Nhà nước 
 5. Phải trả người lao động 
 6. Chi phí phải trả 
 7. Phải trả nội bộ 
 8. Phải trả theo tiến độ kế 
hoạch hợp đồng xây dựng 
 9. Các khoản phải trả, phải nộp 
ngắn hạn khác 
 10. Dự phòng phải trả ngắn 
hạn 
 11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 
II. Nợ dài hạn 
143 
 1. Phải trả dài hạn người bán 
 2. Phải trả dài hạn nội bộ 
 3. Phải trả dài hạn khác 
 4. Vay và nợ dài hạn 
 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải 
trả 
 6. Dự phòng trợ cấp thôi việc 
 7. Dự phòng phải trả dài hạn 
 8. Doanh thu chưa thực hiện 
 9. Quỹ phát triển khoa học và 
công nghệ 
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 
I. Vốn chủ sở hữu 
 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 
 2. Thặng dư vốn cổ phần 
 3. Vốn khác của chủ sở hữu 
 4. Cổ phiếu quỹ 
 5. Chênh lệch đánh giá lại tài 
sản 
 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 
 7. Quỹ đầu tư phát triển 
 8. Quỹ dự phòng tài chính 
 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở 
hữu 
 10. Lợi nhuận sau thuế chưa 
phân phối 
 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 
 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh 
nghiệp 
 II. Nguồn kinh phí và quỹ 
khác 
144 
 1. Nguồn kinh phí 
 2. Nguồn kinh phí đã hình 
thành TSCĐ 
C- LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG 
THIỂU SỐ 
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 
Bảng 15.1. Bảng cân đối kế toán đã điều chỉnh 
5. Tài liệu tham khảo 
1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài 
chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp. 
2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài 
chính 2008. 
3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường 
Đại Học Kinh tế TP.HCM. 
4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh 
tế quốc dân. 
5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế 
quốc dân, 2009. 
6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc 
gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002. 
7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế 
quốc dân, 2013. 
8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013. 
9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại 
thương. 
145 
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 
1. BÌA 
2. NỘI DUNG 
- Nội dung 1: Tìm hiểu cách tính lãi suất hiện đang áp dụng trong doanh 
nghiệp 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 2: Tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý tài sản cố định và hiệu 
quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 3:Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị tiền mặt đang áp 
dụng trong doanh nghiệp 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 4: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị các khoản phải 
thu đang áp dụng trong doanh nghiệp 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 5: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị hàng tồn kho 
đang áp dụng trong doanh nghiệp 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 6:Tìm hiểu phương pháp quản trị chi phí giá thành trong doanh 
nghiệp.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng để xây dựng giải pháp tiết kiệm 
chi phí 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
146 
- Nội dung 7:Tìm hiểu và phân tích các nguồn tài trợ ngắn hạn đang áp 
dụng trong doanh nghiệp 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 8:Phân tích chi phí sử dụng các nguồn vốn hiện có của doanh 
nghiệp 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 9:Tính toán ước lượng chi phí sử dụng vốn của từng nguồn vốn 
hiện đang sử dụng trong doanh nghiệp 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 10: Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị doanh thu trong 
doanh nghiệp, lập kế hoạch doanh thu 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 11:Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị lợi nhuận trong 
doanh nghiệp và tính hiệu quả của công việc 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 12: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 13:Dự báo bảng cân đối kế toán 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 14:Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh có điều chỉnh 
+ Trình bày cách tính 
147 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
- Nội dung 15:Dự báo bảng cân đối kế toán có điều chỉnh 
+ Trình bày cách tính 
+ Đưa kết quả tính được vào bảng 
KẾT LUẬN 
Khoa 
Tổ bộ môn 
Hà Nội, ngày  tháng  năm 2019 
Người biên soạn 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_quan_tri_tai_chinh.pdf