Giáo trình Thống kê doanh nghiệp

1.2.4. Thông tin về kinh tế vĩ mô

Xét trên giác độ tổ chức, việc cung cấp thông tin từ bên ngoài vào gồm có:

- Thông tin quản lý: Gồm những thông tin mới nhất về các quan điểm với

các loại ý kiến mới nhất rút ra từ các hội thảo khoa học phục vụ cho việc ra

quyết định: kinh nghiệm quản lý tiên tiến, những văn bản mới về pháp luật, các

chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và nhà nước.

- Thông tin kinh tế: Bao gồm những thông tin về giá cả thị trường tài

chính, thương mại.

- Thông tin khoa học - kỹ thuật trong và ngoài nước chọn và đánh giá

công nghệ mà doanh nghiệp có thể nhập, giới thiệu và chuyển giao.

- Thông tin nội bộ là thông tin về quá trình sản xuất, kinh doanh của bản

thân doanh nghiệp phải tự tổ chức thu nhập lấy.

1.2.5. Nguồn thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp

- Nguồn thông tin mà doanh nghiệp phải tự tổ chức thu nhập:

Xuất phát từ nhu cầu thực tế trong quá trình quản lý mà doanh nghiệp tự

tổ chức thu nhập thông tin.

Nếu là thông tin trong phạm vi doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể tổ

chức ghi chép ban đầu để có thông tin hoặc tổ chức điều tra thống kê (Điều tra

toàn bộ hoặc điều tra không toàn bộ).

Thông tin ngoài phạm vi doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải tổ chức điều

tra thống kê hoặc mua lại thông tin của các cơ quan có liên quan.

- Nguồn thông tin sẵn có:

Đó là các thông tin được loan truyền trên các phương tiện thông tin đại

chúng: radio, truyền hình, sách báo, niên giám thống kê, thị trường chứng

khoán, thông tin quảng cáo, hội chợ

Những thông tin này rất có ích khi hoạch định chiến lược phát triển dài

hạn của doanh nghiệp.

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 1

Trang 1

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 2

Trang 2

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 3

Trang 3

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 4

Trang 4

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 5

Trang 5

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 6

Trang 6

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 7

Trang 7

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 8

Trang 8

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 9

Trang 9

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 121 trang baonam 14020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thống kê doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thống kê doanh nghiệp

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 
THS. VÕ THỊ PHƯƠNG NHUNG 
THS. VÕ THỊ HẢI HIỀN, CN. PHẠM THỊ TRÀ MY 
THèNG K£ DOANH NGHIÖP 
1 
THS. VÕ THỊ PHƯƠNG NHUNG, THS. VÕ THỊ HẢI HIỀN, 
CN. PHẠM THỊ TRÀ MY 
BÀI GIẢNG 
THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 
2 
3 
LỜI NÓI ĐẦU 
Thống kê doanh nghiệp là môn khoa học về hệ thống các phương pháp thu 
thập và xử lý thông tin, là công cụ cho các nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt 
các thông tin về quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp và cung cấp 
thông tin trong hoạt động hoạch định chiến lược kinh doanh, dự báo, phân tích, 
lựa chọn phương án sản xuất hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và tổn thất. 
Môn Thống kê doanh nghiệp là môn học bắt buộc trong khung chương 
trình đào tạo ngành kế toán và các ngành kinh tế khác của trường Đại học Lâm 
nghiệp. Bài giảng được biên soạn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho 
công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu và quản lý trong lĩnh vực kinh tế và 
quản trị doanh nghiệp nói chung. 
Mục tiêu chính của môn học là trang bị cho sinh viên những kiến thức và 
kỹ năng cơ bản về phương pháp thống kê trong phạm vi doanh nghiệp. Kết cấu 
bài giảng gồm 7 chương nhằm phục vụ công tác giảng dạy cho sinh viên chuyên 
ngành kế toán và một số ngành kinh tế khác thuộc hệ đào tạo của trường Đại học 
Lâm nghiệp. 
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp do tập thể tác giả Bộ môn Tài chính kế 
toán, biên soạn bao gồm: 
- Thạc sỹ Võ Thị Hải Hiền biên soạn chương 1, chương 2; 
- Thạc sỹ Võ Thị Phương Nhung biên soạn chương 3, chương 4; 
- Cử nhân Phạm Thị Trà My biên soạn chương 5, chương 6, chương 7. 
Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã cố gắng kết hợp cơ sở lý luận 
gắn liền với thực tiễn để đảm bảo tính thời sự và khoa học. Tuy nhiên không 
tránh khỏi những hạn chế còn gặp phải. Do vậy, tập thể tác giả kính mong nhận 
được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để lần xuất bản tới Bài giảng được hoàn 
thiện hơn. 
 Nhóm tác giả 
4 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 
BHXH Bảo hiểm xã hội 
CNSX Công nhân sản xuất 
DN Doanh nghiệp 
DT Doanh thu 
DTT Doanh thu thuần 
GDP Tổng sản phẩm quốc nội 
GNI Tổng sản phẩm quốc dân 
KQSX Kết quả sản xuất 
LN Lợi nhuận 
MMTB Máy móc thiết bị 
NSLĐ Năng suất lao động 
NVL Nguyên vật liệu 
SP Sản phẩm 
SX Sản xuất 
SXKD Sản xuất kinh doanh 
TBSX Thiết bị sản xuất 
TP Thành phẩm 
TSCĐ Tài sản cố định 
TSGN Tổng số giờ người 
TSNN Tổng số ngày người 
VCĐ Vốn cố định 
VD Ví dụ 
VLĐ Vốn lưu động 
5 
Chương 1 
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP 
1.1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 
1.1.1. Vài nét về quá trình phát triển của khoa học thống kê 
 Thống kê học ra đời, phát triển từ nhu cầu thực tiễn của xã hội và là một 
trong những môn khoa học xã hội có lịch sử lâu dài nhất. Đó là một quá trình 
phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, được đúc rút dần thành lý luận 
khoa học và ngày nay đang trở thành một môn khoa học độc lập. 
 Từ thời chiếm hữu nô lệ, phong kiến các ghi chép thống kê, tính toán đã ra đời 
và phát triển. Năm 1750, giáo sư người Đức G.Achenwall (1710 – 1772), lần đầu 
tiên dùng danh từ “Statistik” để chỉ phương pháp nghiên cứu nói trên và quan niệm 
đó là môn học so sánh các nước khác nhau về mọi mặt qua các số liệu thu thập được. 
 Những thành tựu nổi bật của khoa học tự nhiên trong thế kỷ thứ XVIII, 
đặc biệt là sự ra đời của lý thuyết xác suất và thống kê toán đã có ảnh hưởng lớn 
đến sự phát triển của thống kê học. Kể từ đó, thống kê có sự phát triển, rất mạnh 
mẽ và ngày càng hoàn thiện. 
 Đặc biệt cùng với sự phát triển của kỷ nguyên công nghệ thông tin, việc 
ứng dụng các phần mềm tính toán, phần mềm thống kê chuyên dụng đã làm cho 
khoa học thống kê tiến những bước dài trong lý luận và ứng dụng thực tế. 
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 
 Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp (TKDN) là mặt lượng 
trong sự liên hệ mật thiết với mặt chất của số lớn của hiện kinh tế - xã hội diễn ra 
trong quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp trong điều kiện thời gian và địa 
điểm cụ thể. 
 Đối tượng của TKDN là tất cả các hoạt động: thu thập, xử lý tổng hợp các 
thông tin liên quan đến quá trình tái sản xuất của đơn vị. Nội dung thu thập 
thông tin là toàn bộ các yếu tố nguồn lực và các chi phí để tái sản xuất kinh 
doanh, thị trường đầu vào, đầu ra... 
1.2. Vai trò và nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp 
 Thông tin thống kê luôn gắn với quá trình quản lý và ra quyết định đối với 
mọi cấp quản lý. Bởi vì, trong quản lý và ra quyết định đòi hỏi phải nắm được 
hiện tượng kinh tế - xã hội có liên quan một cách chuẩn xác. 
 Những thông tin quan trọng nhất mà bất kì một nhà quản lý doanh nghiệp 
nào cũng phải nắm được bao gồm: 
6 
1.2.1. Thông tin xác định phương hướng sản xuất, kinh doanh 
 Trước khi xây dựng mới doanh nghiệp hoặc mở rộng quy mô sản xuất của 
doanh nghiệp hoặc thay đổi phương hướng sản xuất, kinh doan ... /TT-BTC Thông tư hướng dẫn chế độ 
quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Hà Nội. 
2) Phạm Ngọc Kiểm, Nguyễn Công Nhự, Bùi Đức Triệu (2009), Giáo trình 
Thống kê doanh nghiệp, Nxb Hà Nội. 
3) Phạm Ngọc Kiểm, Nguyễn Công Nhự (2014), Giáo trình Thống kê kinh 
doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội. 
 4) Tăng Văn Khiên (2011), Phương pháp tính chỉ số khối lượng sản phẩm công 
nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội. 
5) Phan Công Nghĩa, Bùi Đức Triệu, Trần Thị Nga (2014), Giáo trình Thống kê 
kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 
6) Trần Ngọc Phác, Nguyễn Thị Kim Thu (2011), Giáo trình Lý thuyết thống kê, 
Nxb Thống kê, Hà Nội. 
7) Tổng cục Thống kê (2007), Hệ thống ngành kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, 
Hà Nội. 
8) Tổng cục Thống kê (2010), Hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam, Nxb Thống 
kê, Hà Nội. 
9) Tổng cục Thống kê, truy cập webside:  
10) Chu Văn Tuấn, Nguyễn Mạnh Thắng (2010), Thống kê doanh nghiệp - 
hướng dẫn trả lời lý thuyết và giải bài tập, Nxb Tài chính, Hà Nội. 
11) Chu Văn Tuấn (2010), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Nxb Tài chính, 
Hà Nội. 
12) Viện Khoa học Thống kê (2005), Một số vấn đề phương pháp luận thống kê, 
Nxb Thống kê, Hà Nội. 
13) Viện Khoa học Thống kê, truy cập webside:  
14) N.Gregory mankiw (1999), Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội. 
117 
MỤC LỤC 
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 3 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. 4 
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP ....... 5 
1.1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp .................................................... 5 
1.1.1. Vài nét về quá trình phát triển của khoa học thống kê ........................................... 5 
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp ................................................. 5 
1.2. Vai trò và nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp ....................................................... 5 
1.2.1. Thông tin xác định phương hướng sản xuất, kinh doanh ....................................... 6 
1.2.2. Thông tin đảm bảo lợi thế cạnh tranh ..................................................................... 6 
1.2.3. Thông tin phục vụ tối ưu hóa sản xuất...6 
1.2.4. Thông tin về kinh tế vĩ mô ......................................................................................... 7 
1.2.5. Nguồn thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp ..................................................... 7 
1.3. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp .............................. 7 
1.3.1. Cơ sở lý luận của môn học ....................................................................................... 7 
1.3.2. Cơ sở phương pháp luận của môn học ................................................................... 8 
1.4. Nhiệm vụ công tác thông tin thống kê trong doanh nghiệp ...................................... 8 
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ..................................................................................... 9 
Chương 2. THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 
TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................................................ 10 
2.1. Một số khái niệm cơ bản về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ..................... 10 
2.1.1. Hoạt động sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................... 10 
2.1.2. Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ............... 10 
2.1.3. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 11 
2.1.4. Đơn vị đo lường kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ....................... 12 
2.2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ....................... 12 
2.2.1. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp (Gross Output) .............................................. 12 
2.2.2. Chi phí trung gian của doanh nghiệp (IC – Intermediational Cost) ................... 19 
2.2.3. Giá trị gia tăng của doanh nghiệp (VA – Value Added) ...................................... 20 
2.2.4. Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp (NVA – Net Value Added) .................. 24 
2.2.5. Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp (LN) ..................................................... 24 
2.2.6. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ............................................................. 24 
2.3. Thống kê chất lượng sản phẩm 
118 
2.3.1. Sự cần thiết phải phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm ................................ 25 
2.3.2. Các phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm ................................................ 25 
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 .................................................................................... 33 
Chương 3. THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH 
NGHIỆP ............................................................................................................................. 34 
3.1. Thống kê số lượng lao động và biến động lao động của doanh nghiệp ................. 34 
3.1.1 Thống kê số lượng lao động của doanh nghiệp ..................................................... 34 
3.1.2. Thống kê biến động số lượng lao động trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp 37 
3.2. Thống kê tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động của doanh nghiệp .... 38 
3.2.1. Thống kê sử dụng số lượng lao động ..................................................................... 38 
3.2.2. Thống kê sử dụng thời gian lao động .................................................................... 39 
3.3. Thống kê năng suất lao động ..................................................................................... 44 
3.3.1. Khái niệm và phương pháp tính năng suất lao động ........................................... 44 
3.3.2. Phân tích tài liệu thống kê lao động và năng suất lao động ............................... 46 
3.4. Thống kê thu nhập của lao động ............................................................................... 50 
3.4.1. Các nguồn hình thành thu nhập của lao động trong doanh nghiệp .................... 50 
3.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong doanh nghiệp 51 
3.4.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương của lao động sản xuất .................... 52 
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 .................................................................................... 55 
Chương 4. THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN 
XUẤT ................................................................................................................................ 56 
4.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản 
xuất ..................................................................................................................................... 56 
4.2. Thống kế tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất .................... 57 
4.2.1. Thống kê tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt số lượng ............................ 57 
4.2.2. Thống kê tình hình cung ứng nguyên vật liệu về tính đồng bộ ............................ 58 
4.2.3. Thống kê tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt chất lượng ........................ 59 
4.2.4. Thống kê tình hình cung ứng nguyên vật liệu về tính kịp thời ............................. 61 
4.3. Thống kê dự trữ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất .................................................. 62 
4.3.1. Thống kê dự trữ thường xuyên ............................................................................... 62 
4.3.2. Thống kê dự trữ bảo hiểm ...................................................................................... 63 
4.3.3. Thống kê dự trữ thời vụ .......................................................................................... 63 
4.4. Thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất 
4.4.1. Thống kê tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu 
119 
4.4.2. Thống kê mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm ...................... 66 
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ................................................................................... 69 
CHƯƠNG 5. THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP ......... 70 
5.1. Thống kê tài sản cố định ............................................................................................ 70 
5.1.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định ................................................................. 70 
5.1.2. Các hình thức đánh giá tài sản cố định73 
5.2. Thống kê số lượng, cấu thành, hiện trạng và sự biến động tài sản cố định ....... 75 
5.2.1. Thống kê số lượng tài sản cố định.............................................................75 
5.2.2. Thống kê kết cấu (cấu thành) tài sản cố định ....................................................... 76 
5.2.3. Thống kê hiện trạng tài sản cố định ...................................................................... 76 
5.2.4. Nghiên cứu biến động tài sản cố định trong kỳ nghiên cứu – Bảng cân đối tài 
sản cố định ......................................................................................................................... 77 
5.3. Thống kê khấu hao tài sản cố định ............................................................................ 78 
5.3.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến thống kê khấu hao tài sản cố định .. 78 
5.3.2. Phương pháp khấu hao tài sản cố định ................................................................. 79 
5.4. Đánh giá tình hình trang bị và tình hình sử dụng tài sản cố định ............................ 82 
5.4.1. Đánh giá tình hình trang bị tài sản cố định cho lao động ................................... 82 
5.4.2. Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định .......................................................... 83 
5.4.3. Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định trực tiếp sản xuất ............................ 83 
5.4.4. Đánh giá tình hình sử dụng đồng bộ số lượng, thời gian và công suất máy móc 
thiết bị ................................................................................................................................. 86 
5.5. Phân tích tài liệu thống kê tài sản cố định ................................................................ 87 
5.6. Thống kê hiệu quả ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh ..................... 87 
5.6.1. Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh chi phí và kết quả ứng dụng kỹ thuật mới .......... 87 
5.6.2. Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả ứng dụng kỹ thuật mới ......................... 88 
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ................................................................................... 89 
Chương 6 THỐNG KÊ GIÁ THÀNH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 
TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................................................ 90 
6.1. Khái niệm, ý nghĩa, các loại chỉ tiêu giá thành và tác dụng của giá thành đối với 
công tác quản lý doanh nghiệp ......................................................................................... 90 
6.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành tổng hợp ............................................. 90 
6.1.2. Các loại chỉ tiêu giá thành và ý nghĩa của nó với công tác quản lý doanh nghiệp . 91 
6.2. Nội dung kinh tế của chỉ tiêu giá thành .................................................................... 93 
120 
6.2.1. Xét về công dụng kinh tế của chỉ tiêu giá thành .................................................... 93 
6.2.2. Xét theo khoản mục chi phí .................................................................................... 94 
6.2.3. Xét về cấu trúc giá trị .............................................................................................. 94 
6.2.4. Xét về tính chất của chi phí ..................................................................................... 94 
6.3. Phương pháp phân tích giá thành .............................................................................. 94 
6.3.1. Phân tích cấu thành của chỉ tiêu giá thành ........................................................... 94 
6.3.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân ....................................... 95 
6.3.3. Phân tích mô hình 2 nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất của doanh 
nghiệp ................................................................................................................................. 97 
6.3.4. Phân tích mô hình 3 nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất của doanh 
nghiệp ................................................................................................................................. 99 
6.4. Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh ................................................................. 101 
6.4.1. Khái niệm, ý nghĩa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế ....................................................... 101 
6.4.2. Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh .............................................. 101 
6.5. Thống kê ảnh hưởng của sản xuất đến môi trường của doanh nghiệp ................. 104 
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 .................................................................................. 105 
Chương 7. THỐNG KÊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP ...................................... 106 
7.1. Thống kê vốn đầu tư của doanh nghiệp .................................................................. 106 
7.1.1. Khái niệm và phân loại vốn đầu tư ...................................................................... 106 
7.1.2. Thống kê vốn đầu tư cơ bản ................................................................................. 107 
7.2. Thống kê vốn kinh doanh của doanh nghiệp ......................................................... 108 
7.2.1. Khái niệm vốn kinh doanh .................................................................................... 108 
7.2.2. Thống kê cơ cấu vốn kinh doanh ......................................................................... 109 
7.2.3. Thống kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ....................................................... 110 
7.3. Thống kê vốn cố định.112 
7.4. Thống kê vốn lưu động ............................................................................................ 112 
7.4.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại vốn lưu động ................................................ 112 
7.4.2. Thống kê khối lượng và cơ cấu vốn lưu động ..................................................... 113 
7.4.3. Thống kê hiệu quả vốn lưu động .......................................................................... 114 
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 .................................................................................. 115 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 116 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thong_ke_doanh_nghiep.pdf