Giáo trình Thanh nhạc - Thanh nhạc 5
I.Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Thanh nhạc 5 là học phần trong các học phần cơ bản trong chương trình đào
tạo hệ trung cấp âm nhạc – chuyên ngành Thanh nhạc. Học phần nghiên cứu về nâng
cao kỹ thuật cơ bản, phương pháp vỡ tác phẩm, cách xử lý tác phẩm .
- Tính chất: Thuộc phần môn học chuyên ngành trong các môn học chuyên ngành Âm
nhạc
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Tiếp tục hoàn thiện cho HS những kỹ thuật và nghệ thuật trong chuyên
môn.
- Về kỹ năng: Sau kỳ học này học sinh phải hoàn thiện được bộ máy phát âm, hơi thở
tốt, vị trí âm thanh đúng kỹ thuật, âm thanh sáng, tròn, gọn hát legato nhẹ nhàng,
truyền cảm, hát lướt nhanh linh hoạt Khẩu hình mềm, nhanh nhẹn, hoạt bát ttheo câu
hátHọc sinh biết mở khẩu hình, biết lấy hơi để áp dụng vào mẫu luyện thanh và tác
phẩm.HS nắm được thói quen đúng khi phát âm như: Kết hợp mở khẩu hình và hơi
thở, vị trí âm thanh "cao" và "gần".
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyên cho học sinh ý thức tôn trọng và có nhận thức đúng đắn về ngành nghề
âm nhạc.
+ Có tinh thần tập luyện nghiêm túc, trách nhiệm với công việc được giao và có tinh
thần hợp tác.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thanh nhạc - Thanh nhạc 5
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MÔN HỌC/MÔ ĐUN: THANH NHẠC 5 NGÀNH: THANH NHẠC Lưu hành nội bộ Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm 2 LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện chủ trương của nhà trường về việc đảm bảo chương trình giáo dục, tập thể giảng viên bộ môn thanh nhạc đã nỗ lực cùng nhau nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo ngành thanh nhạc trình độ Trung cấp 3 năm. Giáo trình này chúng tôi đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu và thu thập tài liệu để hoàn thành công việc được giao theo đúng tiến độ yêu cầu của nhà trường. Trong giáo trình này, chúng tôi có tham khảo và sử dụng tài liệu từ các giáo trình Thanh nhạc trong và ngoài nước như: - Giáo trình trung cấp Thanh nhạc của Bộ VHTT&TT phát hành, do Giáo sư Trung Kiên biên soạn. - Giáo trình Thanh nhạc của Nhạc viện Maxcơva. - Tuyển chọn các ca khúc Quốc tế nổi tiếng. - Tuyển các ca khúc Việt Nam qua mọi thời đại - Tuyển tập dân ca 3 miền - Một số tác phẩm của các thầy cô giáo trong nhà trường, các tác giả sáng tác về địa phương và vùng Tây Bắc. Trong quá trình thực hiện chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn do việc hạn chế về nguồn thông tin tài liệu, cũng như bản thân chưa có kinh nghiệm nghiên cứu biên soạn giáo trình. Nội dung của giáo trình chắc chắn còn nhiều thiếu xót cần được bổ sung, rất mong những ý kiến đóng góp từ các nhà chuyên môn cùng các đồng nghiệp để giúp tôi hoàn thiện giáo trình này, đảm bảo chương trình dạy của Khoa Văn hóa Nghệ thuật Trường Cao đẳng Lào Cai đạt chất lượng tốt nhất. Lào Cai, năm 2019 Người biên soạn: Nguyễn Phương Thảo - Đào Đức Hạnh Kỹ thuật vi tính: Lý Tự Đức 3 MỤC LỤC Phần I : Vocal Trang Bài số 11 6-7 Bài số 12 8-9 Bài số 13 9-10 Phần II: Tác phẩm Việt Nam Anh ở đầu sông em cuối sông - Phan Huỳnh Điểu 11-12 Bình Trị Thiên khói lửa - Nguyễn Văn Thương 13-16 Câu hò bên bờ Hiền Lương - Hoàng Hiệp 17-18 Giải phóng quân - Phan Huỳnh Điểu 19-20 Ở rừng nhớ anh 21 Phần III: Tác phẩm Cổ điển Avemaria - J.S.Bach 22-24 Cá hồi - F.Schubert 25-29 Đến với âm nhạc - F.Schubert 30-32 Nina - G.B.Pergolesi 33-34 Trăng ơi đừng sáng - Ucraina 35 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Thanh Nhạc 5 Mã môn học: MHT22 Thời gian thực hiện môn học: 30 tiết ( Lý thuyết: 0 tiết; thực hành : 29 tiết ; Kiểm tra 01 giờ) I.Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Thanh nhạc 5 là học phần trong các học phần cơ bản trong chương trình đào tạo hệ trung cấp âm nhạc – chuyên ngành Thanh nhạc. Học phần nghiên cứu về nâng cao kỹ thuật cơ bản, phương pháp vỡ tác phẩm, cách xử lý tác phẩm. - Tính chất: Thuộc phần môn học chuyên ngành trong các môn học chuyên ngành Âm nhạc II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Tiếp tục hoàn thiện cho HS những kỹ thuật và nghệ thuật trong chuyên môn. - Về kỹ năng: Sau kỳ học này học sinh phải hoàn thiện được bộ máy phát âm, hơi thở tốt, vị trí âm thanh đúng kỹ thuật, âm thanh sáng, tròn, gọn hát legato nhẹ nhàng, truyền cảm, hát lướt nhanh linh hoạtKhẩu hình mềm, nhanh nhẹn, hoạt bát ttheo câu hátHọc sinh biết mở khẩu hình, biết lấy hơi để áp dụng vào mẫu luyện thanh và tác phẩm.HS nắm được thói quen đúng khi phát âm như: Kết hợp mở khẩu hình và hơi thở, vị trí âm thanh "cao" và "gần".. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyên cho học sinh ý thức tôn trọng và có nhận thức đúng đắn về ngành nghề âm nhạc. + Có tinh thần tập luyện nghiêm túc, trách nhiệm với công việc được giao và có tinh thần hợp tác. Nội dung chi tiết: 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
File đính kèm:
- giao_trinh_thanh_nhac_thanh_nhac_5.pdf