Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết

Một số quan điểm về quản trị nguồn nhân lực

Quản trị là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và

khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để

đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường. Hay nói cách khác, quản

trị là quá trình làm cho những hoạt động được hoàn thành với hiệu quả cao, bằng và thông

qua người khác.

Bất kỳ tổ chức nào cũng được cấu tạo bởi các thành viên là con người hay nguồn nhân

lực của nó. Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc

trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người bao gồm thể lực

và trí lực. Thể lực chỉ sức khỏe của thân thể nó phụ thuộc vào sức vóc tình trạng sức khỏe

của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, chế

độ y tế. Thể lực con người tùy thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính Trí lực chỉ

sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm,

lòng tin, nhân cách của từng con người. Tiềm năng về trí lực của con người là vô tận và là

kho tàng còn nhiều bí ẩn của mỗi con người.

Với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh và mức độ cạnh tranh ngày

càng gay gắt, vai trò của yếu tố con người trong tổ chức ngày càng trở nên quan trọng.

Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác của doanh nghiệp do chính bản chất của con

người. Mỗi con người có các năng lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm năng phát triển,

có khả năng hình thành các nhóm hội, các tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợi của họ, có

thể đánh giá và đặt câu hỏi đối với các hoạt động của các quản trị gia, hành vi của họ có thể

thay đổi phụ thuộc vào chính bản thân họ hoặc sự tác động của môi trường xung quanh. Do

đó, hoạt động quản trị nguồn nhân lực khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với quản trị các

yếu tố khác của tổ chức.

Theo quan điểm truyền thống, quản trị nhân sự là quản lý con người về mặt hành

chính; là hoạt động áp dụng các nguyên tắc pháp định về trả lương, nghỉ phép, nghỉ lễ, hưu

trí, nhằm mục đích quản lý con người.

Xét theo góc độ các chức năng cơ bản của quá trình quản trị: Quản trị nguồn nhân lực

bao gồm các việc từ hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động liên quan đến

việc thu hút, sử dụng và phát triển người lao động để có thể đạt được các mục tiêu của tổ

chức.

Đi sâu vào nội dung hoạt động của quản trị nguồn nhân lực thì “Quản trị nguồn nhân

lực là việc tuyển dụng, sử dụng, duy trì và phát triển cũng như cung cấp các tiện nghi cho

người lao động trong các tổ chức”

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 1

Trang 1

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 2

Trang 2

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 3

Trang 3

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 4

Trang 4

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 5

Trang 5

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 6

Trang 6

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 7

Trang 7

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 8

Trang 8

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 9

Trang 9

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 205 trang baonam 9440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - Huỳnh Minh Triết
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 
Bài giảng môn: 
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 
Biên soạn: TS Huỳnh Minh Triết 
2013 
LỜI MỞ ĐẦU 
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các tổ chức thành công là do biết kết 
hợp một cách hiệu quả nhất các nguồn lực để thực hiện chiến lược của mình. Thế nhưng 
trung tâm của bất kỳ một chiến lược nào và bất kỳ một quá trình sử dụng các nguồn lực nào 
cũng là những người lao động đã thiết kế và điều hành chiến lược của tổ chức. Có thể nói 
ngắn gọn, việc thu hút, đào tạo phát triển và duy trì nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự 
thành công hay thất bại của tổ chức. 
Trong điều kiện ngày nay, để phát huy được tiềm năng của nguồn nhân lực các nhà 
quản trị cần phải biết tuyển chọn được những người phù hợp với yêu cầu của tổ chức, biết 
sắp xếp và bố trí đúng người đúng việc, đồng thời có kế hoạch đào tạo phát triển đội ngũ lao 
động để họ có đủ kỹ năng và kiến thức kinh doanh, làm chủ công nghệ hiện đại, đáp ứng 
yêu cầu của doanh nghiệp trong hiện tại và trong tương lai. Mặt khác, việc tìm ra các cách 
thức tốt nhất để đánh giá thực hiện công việc của nhân viên làm cơ sở cho việc thực hiện các 
chính sách trả lương, đãi ngộ một cách hiệu quả cũng là một trong những yếu tố quan trọng 
để nhân viên gắn bó, trung thành với tổ chức. 
Mục đích của bài giảng này là trình bày những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất trong 
hoạt động của các nhà quản trị liên quan đến nguồn nhân lực như: Phân tích và thiết kế công 
việc; Kế hoạch hóa nguồn nhân lực; Tuyển dụng nhân lực; Bố trí nhân lực và thôi việc; Tạo 
động lực lao động; Đánh giá thực hiện công việc; Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Thù 
lao lao động; Quan hệ lao động; Quản lý chương trình an toàn và sức khỏe cho người lao 
động... nhằm không ngừng nâng cao những đóng góp của nguồn nhân lực cho tổ chức. 
Hy vọng đây sẽ là tài liệu thực sự cần thiết cho sinh viên đại học ngành Quản trị kinh 
doanh nói chung, các nhà quản trị doanh nghiệp và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này. 
Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng chắc chắn tập bài giảng 
này khó tránh khỏi thiếu sót và hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng 
góp của bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng bài giảng. Tác giả 
xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã góp ý, giúp đỡ trong quá trình biên soạn bài 
giảng này. 
Tác giả 
1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 
1.1. BẢN CHẤT QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 
1.1.1. Khái niệm 
a. Một số quan điểm về quản trị nguồn nhân lực 
Quản trị là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và 
khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để 
đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường. Hay nói cách khác, quản 
trị là quá trình làm cho những hoạt động được hoàn thành với hiệu quả cao, bằng và thông 
qua người khác. 
Bất kỳ tổ chức nào cũng được cấu tạo bởi các thành viên là con người hay nguồn nhân 
lực của nó. Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc 
trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người bao gồm thể lực 
và trí lực. Thể lực chỉ sức khỏe của thân thể nó phụ thuộc vào sức vóc tình trạng sức khỏe 
của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, chế 
độ y tế. Thể lực con người tùy thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính Trí lực chỉ 
sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, 
lòng tin, nhân cách của từng con người. Tiềm năng về trí lực của con người là vô tận và là 
kho tàng còn nhiều bí ẩn của mỗi con người. 
Với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh và mức độ cạnh tranh ngày 
càng gay gắt, vai trò của yếu tố con người trong tổ chức ngày càng trở nên quan trọng. 
Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác của doanh nghiệp do chính bản chất của con 
người. Mỗi con người có các năng lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm năng phát triển, 
có khả năng hình thành các nhóm hội, các tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợi của họ, có 
thể đánh giá và đặt câu hỏi đối với các hoạt động của các quản trị gia, hành vi của họ có thể 
thay đổi phụ thuộc vào chính bản thân họ hoặc sự tác động của môi trường xung quanh. Do 
đó, hoạt động quản trị nguồn nhân lực khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với quản trị các 
yếu tố khác của tổ chức. 
Theo quan điểm truyền thống, quản trị nhân sự là quản lý con người về mặt hành 
chính; là hoạt động áp dụng các nguyên tắc pháp định về trả lương, nghỉ phép, nghỉ lễ, hưu 
trí, nhằm mục đích quản lý con người. 
Xét theo góc độ các chức năng cơ bản của quá trình quản trị: Quản trị nguồn nhân lực 
bao gồm các việc từ hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động liên quan đến 
việc thu hút, sử dụng và phát triển người lao động để có thể đạt được các mục tiêu của tổ 
chức. 
Đi sâu vào nội dung hoạt động của quản  ... ........................................................... 63 
4.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG..................................... 71 
4.6. đỊnh hưỚng và bỐ trí nhân lỰc ................................................................................................. 72 
4.6.1. Định hướng ............................................................................................................................. 73 
4.6.2. Quá trình biên chế nội bộ .................................................................................................... 74 
CHƯƠNG 5: TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG .................................................................................. 80 
5.1. KHÁI NIỆM ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG ......... 80 
5.2. Các học thuyết tạo động lực lao động ...................................................................................... 80 
5.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW ....................................................... 80 
5.2.2 Thuyết nhu cầu thúc đẩy của David Mc CLELLAND................................................ 81 
5.2.3 Thuyết hai nhân tố của HERZBERG ............................................................................... 81 
5.2.4 Thuyết công bằng của J. S. Adams ................................................................................... 82 
5.2.5 Thuyết động cơ thúc đẩy của V.H.VROOM .................................................................. 82 
5.2.6 Những vấn đề rút ra từ việc nghiên cứu các thuyết động cơ thúc đẩy và hành vi . 83 
5.3. Các phương hưỚng tẠo đỘng lỰc lao đỘng ........................................................................ 85 
5.3.1 Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên .................... 85 
5.3.2 Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ ............................ 85 
5.3.3 Kích thích người lao động ................................................................................................... 85 
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ................................................................... 87 
6.1 Khái quát vỀ đánh giá thỰc hiỆn công viỆc .......................................................................... 87 
6.1.1 Khái niệm, mục đích.............................................................................................................. 87 
6.1.2 Vai trò của đánh giá thực hiện công việc ........................................................................ 87 
6.1.3 Chủ thể tham gia đánh giá ................................................................................................... 89 
6.1.4. Thời gian đánh giá ................................................................................................................ 90 
6.1.5. Nguyên tắc và cơ sở đánh giá ............................................................................................ 90 
6.2. NỘI DUNG TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ............................... 91 
6.2.1. Hệ thống đánh giá thực hiện công việc........................................................................... 91 
6.2.2 Quy trình đánh giá thực hiện công việc ........................................................................... 92 
6.3 Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc..................................................................... 93 
6.3.1 Phương pháp thang đo đánh giá ......................................................................................... 93 
6.3.2. Phương pháp danh mục kiểm tra ...................................................................................... 95 
6.3.2. Các phương pháp so sánh ................................................................................................... 95 
6.3.4. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng ............................................................. 97 
6.3.5. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi ............................................. 97 
6.3.6. Phương pháp quản trị theo mục tiêu ................................................................................ 98 
6.3.7. Phương pháp mẫu tường thuật .......................................................................................... 98 
6.3.8. Phương pháp định lượng ..................................................................................................... 98 
201 
6.4. CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA 
NHÂN VIÊN ......................................................................................................................................... 100 
6.4.1. Những điều cần lưu ý ......................................................................................................... 100 
6.4.2. Những lỗi thường mắc khi thực hiện đánh giá công việc ....................................... 100 
6.4.3. Lãnh đạo cần làm gì để nâng cao hiệu quả đánh giá thực hiện công việc.......... 101 
CHƯƠNG 7: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ....................................... 104 
7.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ................. 104 
7.1.1. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...................................................... 104 
7.1.2. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ....................................................... 105 
7.1.3. Phân loại các hình thức đào tạo....................................................................................... 106 
7.1.4. Quá trình tiến hành hoạt động đào tạo .......................................................................... 107 
7.2. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO ....................................................................................... 111 
7.2.1. Phân tích nhu cầu đào tạo ................................................................................................. 111 
7.2.2. Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo nhân viên kỹ thuật ................................... 112 
7.2.3. Phương pháp xác định nhu cầu phát triển năng lực cho cán bộ quản trị ............ 114 
7.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO ................................................................................................... 114 
7.3.1. Đào tạo tại nơi làm việc..................................................................................................... 114 
7.3.2. Đào tạo ngoài nơi làm việc ............................................................................................... 116 
7.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO ....................................................................................... 119 
7.4.1. Phân tích thực nghiệm ....................................................................................................... 119 
7.4.2. Đánh giá những thay đổi của học viên.......................................................................... 119 
7.4.3. Đánh giá hiệu quả đào tạo bằng định lượng ................................................................ 120 
CHƯƠNG 8: THÙ LAO LAO ĐỘNG................................................................................................ 122 
8.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÙ LAO LAO ĐỘNG............................................ 122 
8.1.1. Thù lao và các mục tiêu của hệ thống thù lao lao động ........................................... 122 
8.1.2. Ảnh hưởng của thù lao đến chọn nghề, chọn việc, đến thực hiện công việc của 
người lao động và hiệu quả của tổ chức ................................................................................... 124 
8.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thù lao lao động ................................................................ 127 
8.1.4. Các tiêu thức lựa chọn khi xây dựng hệ thống thù lao lao động ........................... 130 
8.2. QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG VÀ TIỀN LƯƠNG ................................................................... 133 
8.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền công và tiền lương, nguyên tắc trả lương............... 133 
8.2.2. Hệ thống thang, bảng lương của Nhà nước ................................................................. 135 
8.2.3. Các hình thức trả lương ..................................................................................................... 142 
8.2.4. Xây dựng hệ thống trả lương trong doanh nghiệp ..................................................... 145 
8.3. CÁC KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH .................................................................................. 153 
8.3.1. Khái niệm .............................................................................................................................. 153 
8.3.2. Các loại khuyến khích tài chính ...................................................................................... 154 
8.3.3. Các chương trình khuyến khích cơ bản ........................................................................ 154 
8.4. CÁC PHÚC LỢI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG .................................................................... 158 
8.4.1. Khái niệm phúc lợi.............................................................................................................. 158 
8.4.2. Các loại phúc lợi cho người lao động ........................................................................... 159 
8.4.3. Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi cho người lao động ......................... 161 
CHƯƠNG 9: QUAN HỆ LAO ĐỘNG ............................................................................................... 165 
9.1. KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG ......................................................................... 165 
9.1.1. Khái niệm .............................................................................................................................. 165 
9.1.2. Các chủ thể cấu thành và nội dung quan hệ lao động .............................................. 165 
9.1.3. Nội dung quan hệ lao động............................................................................................... 166 
9.2. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG .... 167 
9.2.1. Những khái niệm có liên quan tới tranh chấp lao động ........................................... 167 
202 
9.2.2. Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động........................................................... 168 
9.3. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG............................................. 172 
9.3.1. Hợp đồng lao động.............................................................................................................. 172 
9.3.2. Thỏa ước lao động tập thể ................................................................................................ 177 
9.3.3. Nội quy lao động ................................................................................................................. 177 
9.4. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG............................................................................................................. 178 
9.4.1. Khái quát về vi phạm kỷ luật lao động ......................................................................... 178 
9.4.2. Nguyên tắc và trách nhiệm kỷ luật................................................................................. 179 
9.4.3. Quá trình kỷ luật và các hướng dẫn kỷ luật có kết quả ............................................ 181 
9.5. THÔI VIỆC .................................................................................................................................... 186 
9.5.1. Giãn thợ .................................................................................................................................. 186 
9.5.2. Sa thải ..................................................................................................................................... 186 
9.5.3. Tự thôi việc ........................................................................................................................... 186 
9.5.4. Hưu trí ..................................................................................................................................... 187 
CHƯƠNG 10: QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN VÀ SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI 
LAO ĐỘNG ................................................................................................................................................ 188 
10.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SỨC 
KHOẺ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ................................................................................................ 188 
10.1.1. Một số khái niệm............................................................................................................... 188 
10.1.2. Mục tiêu của công tác an toàn và sức khoẻ ............................................................... 188 
10.1.3. Vai trò của người lao động và người sử dụng lao động về an toàn và sức khoẻ 
188 
10.2. CÁC YẾU TỐ NGUY HẠI ĐẾN SỨC KHOẺ VÀ NGUYÊN NHÂN TAI NẠN 
LAO ĐỘNG ........................................................................................................................................... 189 
10.2.1. Các yếu tố nguy hại đến sức khoẻ ............................................................................... 189 
10.2.2. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn lao động............................................... 190 
10.2.3. Hậu quả của các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ........................................ 190 
10.3. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO 
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................................................... 191 
10.3.1. Các biện pháp phòng ngừa, tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc ....................... 191 
10.3.2. Thanh tra và báo cáo an toàn lao động ....................................................................... 191 
10.3.3. Huấn luyện và khuyến khích người lao động ........................................................... 192 
10.4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ SỨC KHOẺ .................................................. 193 
10.4.1. Các công việc của tổ chức .............................................................................................. 193 
10.4.2. Nội dung chương trình an toàn lao động ................................................................... 194 
10.5. CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHOẺ VÀ TINH THẦN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG .. 196 
10.5.1. Những bệnh tật về tinh thần ........................................................................................... 196 
10.5.2. Căng thẳng nghề nghiệp ................................................................................................. 196 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................... 199 
MỤC LỤC .................................................................................................................................................... 200 
203 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_nguon_nhan_luc_huynh_minh_triet.pdf