Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT KINH DOANH

1.1.1 Khái niệm

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là việc phân chia một cách lô-gíc các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh ra thành những yếu tố cấu thành và xem xét những yếu tố này trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, thông qua các lý thuyết kinh tế, các phương pháp kỹ thuật phù hợp, đối chiếu với các yếu tố môi trường kinh doanh nội, ngoại vi của doanh nghiệp. Từ đó rút ra tính qui luật và xu hướng phát triển của các đối tượng đang phân tích, làm cơ sở cho quá trình quản lý, ra quyết định trong doanh nghiệp.

1.1.2 Ý nghĩa

- Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, và là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.

- Là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh.

- Là biện pháp quan trọng để dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro, bất định trong kinh doanh.

- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng ở bên ngoài khác.

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 1

Trang 1

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 2

Trang 2

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 3

Trang 3

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 4

Trang 4

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 5

Trang 5

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 6

Trang 6

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 7

Trang 7

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 8

Trang 8

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 9

Trang 9

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 139 trang Trúc Khang 12/01/2024 11100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 
ThS. Phạm Quốc Luyến 1
MỤC LỤC 
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG 4 
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 4 
1.1.1 Khái niệm 4 
1.1.2 Ý nghĩa 4 
1.1.3 Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 4 
1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh. 4 
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích 5 
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD 5 
1.2.1 Phương pháp phân tích chi tiết 5 
1.2.2 Phương pháp so sánh 5 
1.2.3 Phương pháp liên hệ 7 
1.2.4 Phương pháp phân tích nhân tố (phương pháp loại trừ) 8 
1.2.5 Phương pháp hồi qui 10 
1.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 18 
1.3.1 Tổ chức công tác phân tích 18 
1.3.2 Các loại hình phân tích kinh doanh 18 
1.3.3 Qui trình tổ chức công tác phân tích kinh doanh 19 
1.4 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 20 
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 23 
2.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 23 
2.1.1 Phân tích qui mô sản xuất và sự thích ứng với thị trường 23 
2.1.2 Đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản phẩm 25 
2.1.3 Phân tích kết quả sản xuất theo điểm hoà vốn 26 
2.2 PHÂN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT 26 
2.2.1 Phân tích kết quả sản phẩm theo mặt hàng 26 
2.2.2 Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng thay đổi đến giá trị sản xuất sản lượng 27 
2.2.3 Phân tích tính đồng bộ trong sản xuất 29 
2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 29 
2.3.1 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm 29 
2.3.2 Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất 31 
2.4 BÀI TẬP 34 
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 
HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP 37 
3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 37 
3.1.1 Khái niệm 37 
3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 37 
 2 
3.2 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ 
GIÁ THÀNH 39 
3.2.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh 39 
3.2.2 Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị 41 
3.2.3 Đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành 42 
3.2.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 43 
3.2.5 Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ doanh thu 45 
3.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH 47 
3.3.1 Phân tích chung tình hình biến động các khoản mục giá thành 47 
3.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục giá thành 48 
3.3.3 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trong giá thành 49 
3.3.4 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành 52 
3.3.5 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung trong giá thành 53 
3.3.6 Phân tích các khoản thiệt hại trong sản xuất 53 
3.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT VỚI CHẤT 
LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 54 
3.4.1 Đối với các loại sản phẩm được phân cấp chất lượng 54 
3.4.2 Đối với các loại sản phẩm không được phân cấp chất lượng 58 
3.5 BÀI TẬP 58 
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 61 
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ 61 
4.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ 61 
4.1.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu 63 
4.1.3 Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp 64 
4.1.4 Phân tích điểm hoà vốn trong tiêu thụ 65 
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 65 
4.2.1 Đánh giá chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp 65 
4.2.2 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 67 
4.2.3 Phân tích lợi nhuận hoạt động khác 76 
4.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SINH LỜI CỦA HOẠT ĐỘNG 
KINH DOANH 76 
4.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 76 
4.3.2 Hệ số quay vòng của vốn 76 
4.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn 77 
4.3.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí 77 
4.4 BÀI TẬP 78 
CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 81 
5.1 Ý NGHĨA, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 81 
5.1.1 Khái niệm 81 
5.1.2 Mục tiêu phân tích 81 
5.1.3 Phương pháp và kỹ thuật phân tích tài chính 82 
5.1.4 Những thông tin cần thiết cho phân tích tài chính 82 
5.1.5 Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp 83 
5.1.6 Nhiệm vụ, nội dung và công cụ phân tích chủ yếu 83 
5.2 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 84 
5.2.1 Những vấn đề chung về báo cáo tài chính 84 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 
ThS. Phạm Quốc Luyến 3
5.2.2 Bảng cân đối kế toán 85 
5.2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income statement) 93 
5.2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows) 97 
5.3 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 102 
5.3.1 Mục đích và phương pháp phân tích 102 
5.3.2 Nội dung và trình tự phân tích khái quát tình hình tài chính 103 
5.4 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT 
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 105 
5.4.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 105 
5.4.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ 107 
5.4.3 Phân tích tình hình tài trợ 109 
5.4.4 Phân tích chính sách sử dụng công cụ tài chính  ... quân 
Cũng giống như khi phân tích chỉ tiêu ROA, các nhà phân tích thường dùng phương 
pháp phân tích tài chính DuPont để phân tích chỉ tiêu ROE. Đây là phương pháp phân tích 
dựa trên mối quan hệ giữa các tỷ số tài chính với nhau. Đó là mối quan hệ hàm số giữa các tỷ 
số: vòng quay tài sản, doanh lợi tiêu thụ, tỷ số nợ và doanh lợi vốn tự có. 
× 
C.phí sản xuất C.phí bán hàng Vốn bằng tiền Vốn dự trữ 
C.phí quản lý ... Vốn sản xuất ... 
Tỷ lệ sinh lời của vốn 
Tỷ lệ lãi thuần Vòng quay của vốn 
LN thuần DT thuần DT thuần Tổng NV ÷ ÷ 
DT thuần Σ chi phí Vốn LĐ Vốn CĐ + – 
 130 
Mối quan hệ đó được thể hiện qua phương trình sau: 
ROE = Hệ số doanh lợi × 
Vòng quay tổng 
tài sản × 
Số nhân vốn 
chủ sở hữu 
Lợi nhuận sau 
thuế Doanh thu thuần 
Tổng tài sản 
bình quân 
 = 
Doanh thu 
thuần 
× 
Tổng tài sản bình 
quân 
× 
Vốn chủ sở hữu 
bình quân 
Trong đó, Số nhân vốn chủ sở hữu (EM - Equity Multiplier), cũng còn được gọi là 
đòn bẩy tài chính (đòn cân tài chính hay đòn cân nợ) (FL - Financial Leverage), là chỉ tiêu thể 
hiện cơ cấu tài chính của doanh nghiệp: 
Tổng tài sản bình quân Đòn bẩy tài chính 
Financial Leverage 
=
Vốn chủ sở hữu bình quân 
Vậy ta có mối quan hệ giữa ROA và ROE được thể hiện qua phương trình sau: 
ROE = ROA × Đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính càng lớn càng có sức mạnh làm cho suất sinh lời trên vốn chủ sở 
hữu tăng cao khi hoạt động hiệu quả. Ngược lại, khi khối lượng hoạt động giảm thì chính đòn 
bẩy tài chính sẽ làm cho ROE giảm nhanh thêm và đưa doanh nghiệp đến tình trạng căng 
thẳng về tài chính. 
Ngoài ra, do khấu hao năm trong chi phí nên doanh nghiệp có khấu hao đặc biệt sẽ có 
khả năng sinh lời thấp. Như vậy, khi đánh giá doanh nghiệp, cần chú ý đến loại khấu hao này 
để đánh giá thấp các doanh nghiệp đang độ tăng trưởng nhưng khấu hao lớn và có chính sách 
khấu hao chính. 
Tác dụng của phương trình DuPont: 
- Cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân tố là các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng 
tài sản. 
- Cho phép phân tích lượng hoá những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời của vốn 
chủ sở hữu bằng các phương pháp loại trừ. 
- Đề ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác nhau 
của từng nhân tố khác nhau để làm tăng suất sinh lời. 
Như vậy, ta có sơ đồ phân tích theo phương trình DuPont như sau: 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 
ThS. Phạm Quốc Luyến 131
Biểu 5-6: Sơ đồ phân tích khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu theo 
phương trình DuPont 
5.7 DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH 
5.7.1 Sự cần thiết phải dự báo nhu cầu tài chính 
Để kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mang tính khả thi, bám sát thị 
trường, các nhà quản lý cần có những thông tin đầy đủ để lập kế hoạch xác định mặt hàng và 
lượng hàng cần sản xuất và tiêu thụ, xác định giá bán, xác định thị trường tiêu thụ, Đồng 
thời, muốn tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn 
nhất định. Nhu cầu vốn nhiều hay ít lệ thuộc vào qui mô cũng như sự biến thiên của doanh 
thu tiêu thụ, cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Trong thực tiễn quản lý tài 
chính luôn nảy sinh nhu cầu ước tính về định hướng cho kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng 
như hoạch định chiến lược. Nhu cầu ước tính đó chính là nhu cầu dự toán và lập kế hoạch tài 
chính. Như vậy, sự cần thiết về dự toán trong quản lý tài chính xuất hiện khi công ty cần tính 
nhu cầu vốn thiết yếu dùng để tài trợ cho công ty trong tương lai. 
5.7.2 Phương pháp dự báo nhu cầu tài chính 
Công việc dự toán nhu cầu tài chính cho một công ty cần được thực hiện qua các bước 
sau: 
- Lập dự án doanh thu tiêu thụ và chi phí của công ty trong kỳ kế hoạch. 
- Ước tính nhu cầu vốn đầu tư cần thiết vào tài sản lưu động và tài sản cố định để thực 
hiện dự án doanh thu. 
Suất sinh lời của vốn chủ sở 
hữu (Return On Equity) 
Suất sinh lời của tài sản 
(Return On Assets) 
Đòn bẩy tài chính (TS/VCSH 
– Assets/Equity) 
Hệ số lãi ròng 
(NPM – Return on Sales) 
Số vòng quay tổng tài sản 
(TAT – Total Assets Turnover) 
Lợi nhuận ròng 
(Net profit) 
Doanh thu 
(Revenue) 
Doanh thu 
(Revenue) 
Tổng tài sản 
(Total Assets) 
× 
× 
÷ ÷ 
 132 
- Xác định nhu cầu tài trợ cần thiết của doanh nghiệp cho kỳ kế hoạch. 
5.7.2.1 Phương pháp phần trăm trên doanh thu 
Phương pháp này được tiến hành qua các bước: 
- Tính số dư của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp trong năm. 
- Chọn những khoản mục trong BCĐKT chịu sự biến động trực tiếp và có quan hệ chặt 
chẽ với doanh thu và tính khoản mục đó theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu trong 
năm. 
- Dùng phần trăm đó ước tính nhu cầu vốn của năm sau theo dự tính thay đổi doanh thu 
của doanh nghiệp. 
- Định hướng nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu vốn trên cơ sở tình hình kết quả kinh 
doanh thực tế. Thông thường sẽ ưu tiên tài trợ từ các nguồn vốn nội sinh trước như 
khấu hao và lợi nhuận để lại, nếu thiếu thì khi đó mới dùng đến nguồn tài trợ ngoại 
sinh. 
Ví dụ: 
Tại một doanh nghiệp có tình hình kinh doanh và tài chính như sau: 
Năm báo cáo: 
- Doanh thu tiêu thụ: 6.000 triệu đồng 
- Doanh lợi tiêu thụ: 4% 
- Bảng cân đối kế toán: 
Đơn vị tính: triệu đồng 
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 
Tiền mặt 600 Các khoản phải trả 720
Các khoản phải thu 900 Nợ tích luỹ 480
Tồn kho 990 Vay ngắn hạn 1.000
TSCĐ thuần 2.010 Vốn điều lệ 1.500
 Lợi nhuận để lại 800
Tổng 4.500 Tổng 4.500
Năm kế hoạch: 
- Doanh thu tiêu thụ: 6.900 triệu đồng 
- Lợi nhuận để lại chiếm 60% lãi ròng để bổ sung vốn. 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 
ThS. Phạm Quốc Luyến 133
Để đạt được doanh thu tiêu thụ như kế hoạch, doanh nghiệp cần phải dự toán nhu cầu 
tài trợ vốn ngoại sinh cho năm kế hoạch theo trình tự như sau: 
Chuyển đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán có quan hệ trực tiếp và thay đổi 
tỷ lệ thuận với doanh thu của doanh nghiệp theo tỷ lệ % của doanh thu. Các khoản mục đó 
bên phần tài sản là: tiền mặt, các khoản phải thu và tồn kho, bên phần nguồn vốn là: các 
khoản phải trả, nợ tích luỹ. 
Tài sản % doanh thu Nguồn vốn % doanh thu 
Tiền mặt 10,0% Các khoản phải trả 12,0%
Các khoản phải thu 15,0% Nợ tích luỹ 8,0%
Tồn kho 16,5% Vay ngắn hạn -
Tài sản cố định thuần - Vốn điều lệ -
 Lợi nhuận để lại -
Tổng 41,5% Tổng 20,0%
Bảng trên cho thấy tại doanh nghiệp, cứ 100 đồng doanh thu thì cần phải có 41,5 đồng 
tài sản lưu động, và nguồn vốn tự do (các khoản phải trả và nợ tích luỹ) sẽ là 20 đồng. 
Nhu cầu vốn lưu động tăng thêm để đạt mức doanh thu dự kiến sẽ là phần chênh lệch 
giữa tài sản lưu động tăng thêm và nguồn vốn tự do tăng thêm. 
% chênh lệch = 41,5% – 20% = 21,5% 
Kết quả trên cho thấy cứ 100 đồng doanh thu tăng thêm thì cần phải có thêm 21,5 
đồng vốn. Đối chiếu với doanh thu dự kiến trong năm kế koạch là 6.900 triệu đồng thì nhu 
cầu vốn tăng thêm là: 
(6.900 – 6.000) × 21,5% = 193,5 (triệu đồng) 
Nếu doanh lợi tiêu thụ của doanh nghiệp năm kế hoạch vẫn không đổi so với năm báo 
cáo thì lợi nhuận ròng có thể ước tính là: 
6.900 × 4% = 276 (triệu đồng) 
Lợi nhuận để lại dùng để bổ sung nhu cầu vốn trong năm kế hoạch là: 
276 × 60% = 165,6 (triệu đồng) 
Vậy với nhu cầu vốn gia tăng 193,5 triệu và do được bổ sung vốn từ lợi nhuận để lại 
là 165,6 triệu đồng thì nhu cầu vốn cần tài trợ từ nguồn ngoại sinh là: 
 134 
193,5 – 165,6 = 27,9 (triệu đồng) 
5.7.2.2 Phương pháp hồi quy 
a. Phương pháp hồi qui đơn biến 
Phương pháp hồi qui đơn biến diễn tả mối quan tuyến tính giữa một biến kết quả (biến 
phụ thuộc) và một biến giải thích hay là biến nguyên nhân (biến độc lập). Xem lại các công 
thức tính cần thiết ở chương 1. 
Ví dụ: 
Một doanh nghiệp có tình hình doanh thu tiêu thụ và tồn kho qua các năm như sau 
(triệu đồng): 
Năm Doanh thu Tồn kho % TK so với DT 
1997 500 200 40% 
1998 750 270 36% 
1999 1.000 320 32% 
2000 1.200 360 30% 
2001 1.100 341 31% 
2002 1.400 392 28% 
2003 2.000 500 25% 
2004 2.200 484 22% 
Giả sử doanh nghiệp cần dự báo nhu cầu tồn kho trong các năm sắp tới sẽ chiếm bao 
nhiêu phần trăm so với doanh thu của doanh nghiệp, để từ đó có thể chủ động chuẩn bị lượng 
tồn kho tối ưu, đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. 
Để có thể dự báo được nhu cầu tồn kho của doanh nghiệp, trước tiên ta cần phải thiết 
lập được phương trình tồn kho của doanh nghiệp, tức đi tìm giá trị của các thông số a, b với 
mục đích xác định được qui luật biến đổi của tồn kho trước sự thay đổi của doanh thu. Như 
vậy, phương trình tồn kho của doanh nghiệp có dạng: 
Y = a + bX 
Trong đó: 
9 X: là doanh thu bán hàng 
9 Y: Phần trăm tồn kho so với doanh thu 
9 a, b là các thông số (hệ số của phương trình), 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 
ThS. Phạm Quốc Luyến 135
Ta sử dụng phần mềm bảng tính MS.EXCEL với công cụ “Regression” để giải bài 
toán này. 
Trước tiên, nhập dữ liệu Y, X vào bảng tính EXCEL theo dạng cột. Sau đó dùng chọn 
Tools Æ Data Analysis Æ Regression, khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Regression. 
Trong hộp thoại Regression, thực hiện các thao tác sau: 
• Click vào khung Input Y range, nhập địa chỉ khối chữa dữ liệu Y (% tồn kho so 
với doanh thu). 
• Click vào khung Input X range, nhập địa chỉ khối chữa dữ liệu X (Doanh thu). 
• Nếu khối chọn Y và X đã bao gồm cả dòng tiêu đề thì click chọn vào mục Label 
để xác định hàng đầu là tiêu đề chứ không phải là dữ liệu. 
• Chọn địa chỉ kết xuất dữ liệu kết quả. Có thể chọn một ô trống nào đó hoặc chọn 
một trang bảng tính (Worksheet) mới. 
• Click OK để hoàn tất. 
Kết quả hiện ra như sau: 
SUMMARY OUTPUT 
Regression Statistics 
Multiple R 0,97252634 
R Square 0,94580748 
Adjusted R 
Square 0,9367754 
Standard Error 0,01447565 
Observations 8 
ANOVA 
 Df SS MS F Significance F 
Regression 1 0,021942734 0,0219427 104,7164 5,07806E-05 
Residual 6 0,001257266 0,0002095 
Total 7 0,0232 
 Coefficients 
Standard 
Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% 
Intercept 0,42670423 0,012947626 32,956176 5,19E-08 0,395022534 0,45838593
X Variable 1 -9,592E-05 9,37394E-06 -10,2331 5,08E-05 -0,000118862 -7,299E-05
Vậy phương trình hồi qui có dạng Yi = a + bXi sẽ là: 
Y = 0,42670423 – 0,00009592X 
 136 
Nếu sử dụng máy tính khoa học bỏ túi để tính toán, quy trình thực hiện như sau (Máy 
SHARP EL-506W): 
Nội dung Thao tác bấm phím Kết quả hiển thị 
Chọn chế độ thống kê với hàm hồi quy 
tuyến tính MODE 1 1 
Stat 1 
0.
Nhập số liệu vào theo từng cặp (X,Y). 500 (x,y) 0.40 DATA 
750 (x,y) 0.36 DATA 
1000 (x,y) 0.32 DATA 
1200 (x,y) 0.30 DATA 
1100 (x,y) 0.31 DATA 
1400 (x,y) 0.28 DATA 
2400 (x,y) 0.25 DATA 
2200 (x,y) 0.22 DATA 
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Tìm giá trị của hệ số a RCL a 0.426704232
Tìm giá trị của hệ số b RCL b -0.000095924
Tìm giá trị của hệ số tương quan R RCL r -0.97252634
Nếu X = 2.500 Æ dự báo Y = ? 2500 2ndF y’ 0.186892936
Qua kết quả tính toán trên, giả sử doanh nghiệp dự kiến doanh thu năm 2003 sẽ đạt 
2.500 triệu đồng, khi đó tỷ lệ tồn kho trên doanh thu sẽ là 0,1869 (18,69%) 
Vậy giá trị tồn kho khi đó sẽ là 2.500 × 0,1869 = 467,25 triệu đồng. 
Đối với máy tính CASIO 500MS, 570MS, có thể tính toán ra kết quả tương tự. Cách 
thức thao tác xem chi tiết ở chương 1. 
b. Phương pháp hồi qui đa biến 
Phân tích hồi qui bội, còn gọi là phương pháp hồi qui đa biến, là sự mở rộng của mô 
hình phân tích hồi qui đơn, nó cho phép ta thành lập một mô hình có nhiều biến số độc lập tác 
động ảnh hưởng đến 1 biến số phụ thuộc. (Xem thêm chương 1). 
Do công việc xây dựng công thức và tính toán hàm hồi qui bội tương đối phức tạp, 
bên cạnh đó với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp máy tính và các phần mềm bảng tính 
điện tử, nên hiện nay chúng ta thường dùng máy tính để xử lý các bài toán phân tích hồi qui 
này. 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 
ThS. Phạm Quốc Luyến 137
5.8 BÀI TẬP 
Bài 1: 
Các báo cáo tài chính của công ty TNHH Thái Sơn trong những năm gần đây cung 
cấp một số thông tin chủ yếu như sau: 
Đơn vị tính: triệu đồng 
Năm thứ 
Chỉ tiêu 
1 2 3 4 
Tổng tài sản 1.000 1.050 1.155 1.386
Nợ 0 0 0 0
Doanh thu thuần 1.800 1.890 1.890 2.268
Lợi tức sau thuế 200 180 - 50 220
Tính các chỉ tiêu doanh lợi tài sản, doanh lợi tiêu thụ, doanh lợi vốn tự có, và vòng 
quay tài sản. Từ đó hãy đưa ra nhận xét về mức thay đổi qua các năm. 
Giả sử công ty sử dụng 25% nợ vay, và sự thay đổi phương thức tài trợ không làm 
thay đổi về doanh thu và lợi nhuận. Kết quả của câu a sẽ thay đổi ra sao. Bạn có nhận xét gì 
về sự thay đổi đó. 
Bài 2: 
Vì một sơ suất nào đó, trên các bảng báo cáo tài chính của công ty Kiên Hà bị thiếu 
một số thông tin. Hãy dùng số liệu bổ sung sau để hoàn thành các báo cáo tài chính còn thiếu 
sót đó. 
Tỷ số thanh toán hiện thời: 3 lần Vòng quay tồn kho: 3 vòng 
Tỷ số nợ: 50% Kỳ thu tiền bình quân: 45 ngày 
Doanh lợi tiêu thụ: 7% Lãi gộp trên tổng tài sản: 40% 
Bảng cân đối kế toán: 
ĐVT: triệu đồng 
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 
Tiền 500 Khoản phải trả 400 
Các khoản phải thu ? Thương phiếu ? 
Tồn kho ? Nợ tích luỹ 200 
 138 
TSCĐ thuần ? Nợ dài hạn ? 
 Vốn tự có 3.750 
Tổng cộng ? Tổng cộng ? 
Bảng kết quả kinh doanh 
 ĐVT: triệu đồng 
Chỉ tiêu Số tiền 
Doanh thu thuần 8.000 
Giá vốn hàng bán ? 
Lợi tức gộp ? 
Chi phí kinh doanh ? 
Chi phí lãi vay 400 
Lợi tức trước thuế ? 
Thuế thu nhập (28%) ? 
Lợi tức sau thuế ? 
Bài 3: 
Hãy hoàn thành bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần KIGICO bằng cách sử dụng 
các tỷ số tài chính có liên quan dưới đây: 
Bảng cân đối kế toán 
ĐVT: triệu đồng 
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 
Tiền ? Khoản phải trả ? 
Các khoản phải thu ? Nợ dài hạn 60.000 
Tồn kho ? Vốn cổ phần ? 
TSCĐ thuần ? Lợi nhuận để lại 7.500 
Tổng cộng 300.000 Tổng cộng 300.000 
Tỷ số nợ: 80% Vòng quay tài sản: 1,5 vòng 
Kỳ thu tiền bình quân: 36 ngày Tỷ số thanh toán nhanh: 0,8 lần 
Vòng quay tồn kho: 5 vòng Tỷ lệ lãi gộp: 25% 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 
ThS. Phạm Quốc Luyến 139
Bài 4: 
Có số liệu trên các báo cáo tài chính của công ty cổ phần Hoa Biển như sau: 
Bảng cân đối kế toán (tỷ đồng), ngày 31/12 
Tài sản 2005 2004 Nguồn vốn 2005 2004 
Tiền mặt 42 90 Các khoản phải trả 108 90
Đầu tư ngắn hạn 0 66 Nợ tích luỹ 90 42
Các khoản phải thu 180 132 Vay ngắn hạn 18 90
Tồn kho 450 318 Nợ dài hạn 156 48
Tài sản cố định thuần 654 294 Cổ phần thường 384 228
Nguyên giá 900 450 Lợi nhuận để lại 570 402
Khấu hao 246 156 
Tổng cộng 1.326 900 Tổng cộng 1.326 900
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (tỷ đồng) 
Chỉ tiêu (năm 2005) Số tiền 
Doanh thu thuần 2.730
Giá vốn hàng bán 1.776
Chi phí kinh doanh 600
Lợi tức trước thuế và lãi 354
Chi phí lãi vay 20
Lợi tức trước thuế 334
Thuế thu nhập 94
Lợi tức sau thuế 240
a. Xác định tỷ lệ chia cổ tức năm 2005 của công ty. 
b. Các tỷ số trung bình của ngành là: Doanh lợi vốn tự có 21%, vòng quay tài sản 1,82 
lần, doanh lợi tiêu thụ 6,52%. Tính tỷ số nợ của ngành. 
c. Đánh giá tình hình tài chính của công ty. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phan_tich_hoat_dong_san_xuat_kinh_doanh.pdf