Giáo trình Nguyên lý kế toán (Phần 2)
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP- CÂN ĐỐI
KẾ TOÁN.
5.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành phương pháp.
Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp phái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả
kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán trên những mặt bản chất và
trong các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán.
Những cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán với phương pháp luận biện chứng
là cơ sở cho việc hình thành phương pháp tổng hợp cân đối. Thật vậy sự thống nhất về lượng
thường xuyên được duy trì giữa hai mặt của vốn, sự cân bằng giữa giảm và tăng, giữa Nợ và
Có.và từ đó hình thành các quan hệ cân đối giữa 1 bên là số dư đầu kỳ số phát sinh tăng trong kỳ
với bên kia là số phát sinh giảm trng kỳ và số dư cuối kỳ.
Tính biện chứng của quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ
hình thành khái niệm đến phán đoán, phân tích trong sử lý thông tin kế toán, vv đã được hình
thành phương pháp tổng hợp cân đối kế toán một cách khoa học.
Tổng hợp cân đối kế toán được ứng dụng rộng rãi trong công tác kế toán: có thể ứng dụng
tổng hợp – cân đối trên từng bộ phận tài sản và nguồn vốn, từng quá trình kinh doanh hoặc cân
đối toàn bộ tài sản và nguồn vốn hoặc cân đối kết quả chung cho toàn bộ quá trình kinh doanh
của đơn vị hạch toán.
5.1.2. Ý nghĩa tác dụng của phương pháp.
Phương pháp tổng hợp cân đối cung cấp những thông tin khái quát, tổng hợp nhất về vốn,
về quá trình kinh doanh mà bằng các phương pháp như chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá hàng
hoá, thành phẩm vv. không thể cung cấp được. Những thông tin được sử lý lựa chọn trên các báo
cáo kế toán do phương pháp tổng hợp cân đối kế toán tạo ra có ý nghĩa to lớn cho những quyết
định quản lý có tính chiến lược trong nhiều mối quan hệ qua lại các yếu tố, các quá trình, kiểm tra
tình hình chấp hành kế hoạch, phát hiện và ngăn ngừa tình trạng mất cân đối và dựa vào kết quả
đã thực hiện để điều chỉnh, cụ thể hoá các kế hoạch kinh tế, quản lý một cách tốt hơn việc thực
hiện kế hoạch của doanh nghiệp trong các lĩnh vực tài chính và quá trình kinh doanh.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Nguyên lý kế toán (Phần 2)
Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối CHƯƠNG V PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm những vấn đề cơ bản sau: 1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp cân đối 2. Hệ thống bảng tổng hợp cân đối. 3. Hiểu được nội dung, kết cấu của bảng tổng hợp cân đối kế toán cơ bản: Bảng cân đối kế toán và Báo các kết quả sản xuất kinh doanh, Báo cáp lưu chuyển tiền tệ. 5. Hiểu được mối quan hệ giữa phương pháp tổng hợp cân đối với các phương pháp khác trong hệ thống kế toán. NỘI DUNG 5.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP- CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. 5.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành phương pháp. Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp phái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán trên những mặt bản chất và trong các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán. Những cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán với phương pháp luận biện chứng là cơ sở cho việc hình thành phương pháp tổng hợp cân đối. Thật vậy sự thống nhất về lượng thường xuyên được duy trì giữa hai mặt của vốn, sự cân bằng giữa giảm và tăng, giữa Nợ và Có...và từ đó hình thành các quan hệ cân đối giữa 1 bên là số dư đầu kỳ số phát sinh tăng trong kỳ với bên kia là số phát sinh giảm trng kỳ và số dư cuối kỳ. Tính biện chứng của quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ hình thành khái niệm đến phán đoán, phân tích trong sử lý thông tin kế toán, vvđã được hình thành phương pháp tổng hợp cân đối kế toán một cách khoa học. Tổng hợp cân đối kế toán được ứng dụng rộng rãi trong công tác kế toán: có thể ứng dụng tổng hợp – cân đối trên từng bộ phận tài sản và nguồn vốn, từng quá trình kinh doanh hoặc cân đối toàn bộ tài sản và nguồn vốn hoặc cân đối kết quả chung cho toàn bộ quá trình kinh doanh của đơn vị hạch toán. 5.1.2. Ý nghĩa tác dụng của phương pháp. Phương pháp tổng hợp cân đối cung cấp những thông tin khái quát, tổng hợp nhất về vốn, về quá trình kinh doanh mà bằng các phương pháp như chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá hàng hoá, thành phẩm vv.. không thể cung cấp được. Những thông tin được sử lý lựa chọn trên các báo cáo kế toán do phương pháp tổng hợp cân đối kế toán tạo ra có ý nghĩa to lớn cho những quyết định quản lý có tính chiến lược trong nhiều mối quan hệ qua lại các yếu tố, các quá trình, kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch, phát hiện và ngăn ngừa tình trạng mất cân đối và dựa vào kết quả 103 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối đã thực hiện để điều chỉnh, cụ thể hoá các kế hoạch kinh tế, quản lý một cách tốt hơn việc thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp trong các lĩnh vực tài chính và quá trình kinh doanh. 5.2. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Hình thức biểu hiện cụ thể của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là hệ thống bảng tổng hợp cân đối thường gọi là báo biểu kế toán. Trong công tác thực tế, báo biểu là hệ thống biểu mẫu báo cáo chủ yếu phục vụ cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (các chủ đầu tư, ngân hàng, cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan thuế...) và các nhà quản lý trong nội bộ doanh nghiệp. Hệ thống bảng cân đối phải bao gồm 2 phân hệ. Một phân hệ tổng hợp cân đối tổng thể về đối tượng hạch toán kế toán: cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (bảng cân đối kế toán), cân đối giữa thu – chi và kết quả lãi hoặc lỗ (báo cáo kết quả kinh doanh), cân đối giữa các luồng tiền vào ra của doanh nghiệp. Phân hệ thứ hai là tổng hợp – cân đối bộ phận phù hợp với các đối tượng hạch toán cụ thể của hạch toán kế toán như: tài sản cố định, tài sản lưu động, tình hình thanh toán, chi phí sản xuất, xây dựng cơ bản, nguồn vốn chuyên dùng vv.. Tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý trong từng ngành, từng đơn vị , từng thành phần kinh tế vv... hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế toán có thể bao gồm số lượng bảng khác nhau và kết cấu các bảng cũng có thể khác nhau nhưng đều cần có cả hai phân hệ nói trên, ở những góc độ khác nhau hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế toán có thể phân loại theo các tiêu thức sau đây: - Theo nội dung kinh tế hay tính khái quát: hệ thống bảng tổng hợp cân đối được chia thành: + Bảng tổng hợp cân đối (tổng thể) + Bảng tổng hợp bộ phận (từng phần). - Theo phân cấp quản lý hay quy hoạch thông tin. Hệ thống bảng này có thể chia thành: bảng (biểu) báo cáo cấp trên và bảng (biểu) nội bộ. - Căn cứ theo trình độ tiêu chuẩn hoá hay tính chất nghiệp vụ, hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán có thể được chia thành 2 loại: bảng tiêu chuẩn và bảng chuyên dùng. Bảng tiêu chuẩn được quy định thống nhất về nội dung, kết cấu, thời hạn lập và nộp v.v.. và dùng chung cho tất cả tất cả các ngành, các thành phần kinh tế. Thông thường các bảng (biểu) báo cáo cấp trên hoặc dùng cho bên ngoài phải được tiêu chuẩn hoá. Các bảng biểu chuyên dùng là những bảng tổng hợp cân đối dùng riêng trong phạm vi từng ngành, từng thành phần ... TK “Xác định kết quả KD” (8) 240.000 Dđk 0 240.000 (3b) Dđk 0 (8) 207.000 (9) 33.000 240.000 (3b) PS 240.000 240.000 PS 240.000 240.000 TK Nguồn vón kinh doanh TK “Lãi chưa phân phối” Dđk 1.300.000 Dđk 0 33.000 (9) PS 0 0 PS 0 33.000 DCk 1.300.000 DCk 33.000 2. Lập Báo cáp kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Quí 1 Năm 200N Đơn vị: Ngàn đồng TT KHOẢN MỤC SỐ TIỀN 1 Doanh thu 240.000 2 Giá vốn hàng bán 180.000 3 Lãi gộp (3)= (1) –(2) 60.000 4 Chi phí bán hàng 10.000 5 Chi phí Quản lý doanh nghiệp 17.000 6 Lợi nhuận (6)=(3)- (4)-(5) 33.000 170 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 3. Lập Bảng cân đối kế toán cuối kỳ (đơn vị Ngàn đồng) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Lập ngày 30/4 năm 200N Đơn vị : Ngàn đồng SỐ TIỀN TÀI SẢN Đầu kỳ Cuối kỳ Tiền mặt 100.000 240.000 Tiền gửi ngân hàng 300.000 305.000 Hàng hoá tồn kho 50.000 20.000 Phải thu của khách hàng 120.000 40.000 Tài sản cố định (ròng) - Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế 1.000.000 1.200.000 (200.000) 990.000 1.200.000 (210.000) TỔNG TÀI SẢN 1.570.000 1.595.000 NGUỒN VỐN Vay ngắn hạn 120.000 20.000 Phải trả người bán 150.000 225.000 Thanh toán CNV 17.000 Nguồn vốn kinh doanh 1.300.000 1.300.000 Lãi chưa phân phối 33.000 TỔNG NGUỒN VỐN 1.570.000 1.595.000 4. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp. BÁO CÁ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) (Đơn vị : Ngàn đồng) KHOẢN MỤC SỐ TIỀN I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng hoá trong kỳ 2. Tiền thu từ khách hàng trả nợ tiền mua hàng từ kỳ trước 3. Tiền chi trả cho nhà cung cấp hàng hoá Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 240.000 80.000 (75.000) 245.000 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (không phát sinh) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 0 III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 3. Tiền chi trả nợ vay ngân hàng Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (100.000) (100.000) LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN CUỐI KỲ 145.000 Lưu ý: 1. Số tiền trong ngoặc ở bảng trên chỉ số tiền chi ra Lưu chuyển tiền thuần = chênh lệch giữa tiền cuối kỳ và tiền đầu kỳ trên các tài khoản 145.000 = (240.000 + 305.000)-(100.000+300.000) Hay: Tồn quỹ đầu kỳ + Lưu chuyển tiền thuần = Tồn quỹ cuối kỳ 171 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập (100.000+300.000) + 145.000 = (240.000 + 305.000) CHƯƠNG 6 Lý thuyết: 6.d; 7. d; 8.e; 9.b; 10.a; 11.d; 12. c Bài tập 1 – Hình thức Nhật ký chung: NHẬT KÝ CHUNG Đơn vị:Triệu đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK Nợ Có Số trang trước chuyển sang xxx 136 5/7 Rút TGNH về bổ sung tiền mặt 111 112 15 15 515 10/7 Trả lương kỳ trước cho CBCNV 334 111 15 15 01798 12/7 Người mua trả nợ 112 131 40 40 289 14/7 Thu mua nguyên vật liệu 152 331 60 60 6766 15/7 Vay thanh toán 331 311 60 60 536 18/7 Đặt trước tiền hàng cho người bán 331 112 35 35 92 19/7 Nhận góp vốn liên doanh 211 411 120 120 01966 26/7 Tiền ứng trước của người mua 112 131 50 50 Cộng chuyển sang trang xxx xxx SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Tiền Mặt Số hiệu: 111 Chứng từ Số phát sinh NT ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu tháng 10 136 5/7 Rút TGNH về bổ sung tiền mặt 111 15 515 10/7 Trả lương kỳ trước cho CBCNV 334 15 Cộng số phát sinh tháng 25 15 Số dư cuối tháng 35 172 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 173 SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Tiền gửi Ngân hàng Số hiệu: 112 Đơn vị : triệu đồng Chứng từ Số phát sinh NT ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu tháng 30 136 5/7 Rút TGNH về bổ sung tiền mặt 111 15 1798 12/7 Thu nợ người mua 131 40 536 18/7 Đặt trước tiền hàng 331 35 1966 26/7 Tiền đặt trước của người mua 131 50 Cộng số phát sinh tháng 90 50 Số dư cuối tháng 70 SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Phải thu của khách hàng Số hiệu: 131 Đơn vị : triệu đồng Chứng từ Số phát sinh NT ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu tháng 45 01798 12/7 Người mua trả nợ 112 40 01966 26/7 Tiền ứng trước của người mua 131 50 Cộng số phát sinh tháng 0 90 Số dư cuối tháng 45 SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Phải trả người bán Số hiệu: 331 Đơn vị : triệu đồng Chứng từ Số phát sinh NT Ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu tháng 35 289 14/7 Thu mua nguyên vật liệu 152 60 6766 15/7 Vay tiền thanh toán 311 60 536 18/7 Đặt trước tiền hàng cho người bán 112 35 Cộng số phát sinh tháng 95 60 Số dư cuối tháng 35 35 Sổ cái các tài khoản khác có mẫu tương tự ướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 174 2. Hình thức Nhật ký - Sổ cái: NHẬT KÝ SỔ CÁI Đơn vị: 1.000.000 đ Chứng từ TK111 TK112 TK131 TK152 TK311 TK331 TK211 TK334 TK411 Diễn giải Số phát sinh Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Nợ Có Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có NT ghi sổ SH NT Số dư đầu tháng 10 30 45 60 xxx 50 35 xxx 15 6/7 136 5/7 Rút TGNH 15 15 15 10/7 515 10/7 Trả lương kỳ trướ c 5 5 51 1 1 13/7 01798 12/7 Thu nợ NM qua NH 40 40 40 15/7 289 14/7 Thu mua vật tư 60 60 60 16/7 6766 15/7 Vay thanh toán 60 60 60 20/7 536 18/7 Đặt trước tiền hàng 35 35 35 20/7 92 19/7 Nhận góp vốn LD 120 120 120 28/7 01966 26/7 Ứng trước của NM 50 50 50 Cộng phát sinh 395 15 15 90 50 90 60 120 60 95 60 120 15 0 Dư cuối tháng x 10 70 45 120 xxx 110 35 35 xxx 0 H Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 3 – HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 1120 . Ngày 10 tháng 07 năm N Số hiệu TK Trích yếu Nợ Có Số tiền (triệu đồng) Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 111 112 15 Cộng x x 15 Kèm theo 01 bộ chứng từ gốc Chú ý: Khi lập Chứng từ ghi sổ thì Chứng từ ghi sổ chưa có số hiệu và ngày tháng. Phải khi nào đăng ký Chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ thì Chứng từ ghi sổ mới có số hiệu và ngày tháng. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 1121 . Ngày 10 tháng 07 năm N Số hiệu TK Trích yếu Nợ Có Số tiền (triệu đồng) Thanh toán lương kỳ trước 334 111 15 Cộng x x 15 Kèm theo 01 chứng từ gốc Các nghiệp vụ tiếp theo cũng được lập Chứng từ ghi sổ theo mẫu tương tự. Sau khi lập xong Chứng từ ghi sổ, kế toán phải đăng ký vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu và ngày tháng, số hiệu và ngày tháng này mới là số hiệu và ngày tháng của Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ đã đăng ký là căn cứ để ghi vào sổ cái các tài khoản. SỐ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm N Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Số tiền (triệu đồng) 1120 10/7 15 1121 10/7 15 1122 20/7 40 1123 20/7 60 1124 20/7 60 1125 20/7 35 1126 20/7 120 1127 30/7 50 Cộng x 395 175 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng Số hiệu: 112 Đơn vị: triệu đồng CT - GS Số tiền SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Ngày tháng ghi sổ Dư đầu tháng 30 10/7 1120 10/7 Rút TGNH về quỹ tiền mặt 111 15 21/7 1122 20/7 Thu nợ người mua 131 40 21/7 1125 20/7 Đặt trước tiền hàng cho người bán 331 35 31/7 1127 31/7 Tiền đặt trước của người mua 131 50 Cộng phát sinh 90 50 Số dư cuối tháng x 70 Sổ cái của các tài khoản khác cũng có mẫu tương tự CHƯƠNG 7 7. c; 8.d; 9. b; 10.a; 11.c; 12.c 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2004. 2. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2004. 3. Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006. 4. TS. Phan Đức Dũng, Nguyên lý kế toán- Lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản thống kê, năm 2006. 5. Luật kế toán (Luật số 03/5/2003/QH11). Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua. 6. Nghị định của chính phủ ( nghị định số: 129/2004/NĐ-CP) Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh. 7. Quyết định số 15/2006/ QĐ-BTC của Bộ Tài Chính về việc ban hàng chế độ kế toán doanh nghiệp. 8. Các chuẩn mực kế toán Việt nam (29 chuẩn mực). 177 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang CHƯƠNG I: BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỤC TIÊU NỘI DUNG 1.1 BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1..1.1. Lịch sử phát sinh, phát triển của hạch toán kế toán 1.1.2. Các loại hạch toán kế toán 1.1.3. Bản chất của hạch toán kế toán 1.1.4. Hạch toán kế toán trong hệ thống quản lý 1.1.5. Yêu cầu của thông tin kế toán và nhiệm vụ của công tác kế toán 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHUNG ĐƯỢC THỪA NHẬN 1.2.1 . Nguyên tắc thực thể kinh doanh 1.2.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục 1.2.3. Nguyên tắc thước đo tiền tệ 1.4.4. Nguyên tắc kỳ kế toán: 1.2.5. Nguyên tắc khách quan 1.2.6. Nguyên tắc chi phí (giá phí) 1.2.7. Nguyên tắc doanh thu thực hiện 1.2.8. Nguyên tắc phù hợp 1.2.9. Nguyên tắc nhất quán 1.2.10. Nguyên tắc công khai 1.2.11. Nguyên tắc thận trọng 1.2.12. Nguyên tắc trọng yếu (thực chất) 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.3.1. Đối tượng của hạch toán kế toán 1.3.2 Phương pháp của hạch toán kế toán TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG I CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN MỤC TIÊU NỘI DUNG 2.1. NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ 3.1.1. Nội dung của phương pháp chứng từ 2.1.2. Bản chứng từ (chứng từ) 3.1.3. Một số qui định về chứng từ điện tử 3.1.4. Ý nghĩa của phương pháp chứng từ 2.2. PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 2.2.1. Phân loại theo công dụng chứng từ 2.2.2 Phân loại theo địa điểm lập chứng từ 2.2.3. Phân loại theo trình độ khái quát của tài liệu trong bản chứng từ 2.2.4. Phân loại theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ 2.2.5. Phân loại theo nội dung của nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ 1 1 1 1 1 3 6 6 8 9 10 10 10 11 11 11 11 12 12 12 12 13 13 13 20 20 21 24 24 24 24 24 25 30 31 32 32 32 33 33 33 178 2.2.6. Phân loại theo tính cấp bách của thông tin trong chứng tư 2.3. LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ 2.3.1 Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ (hoặc tiếp nhận chứng từ bên ngoài). 2.3.2. Kế hoạch luân chuyển chứng từ 2.3.3. Nội quy về chứng từ TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG II CÂU HỎI ÔN TẬP chưƠng II CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN MỤC TIÊU NỘI DUNG 3.1. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 3.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành 3.1.2. Vị trí, tác dụng của phương pháp đối ứng tài khoản. 3.2. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 3.2.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản về nội dung, kết cấu tài khoản. 3.2.2. Nguyên lý kết cấu tài khoản cơ bản 3.3. QUAN HỆ ĐỐI ỨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ KÉP 3.3.1. Các quan hệ đối ứng tài khoản 3.3.2. Phương pháp ghi sổ kép. 3.4 TÀI KHOẢN TỔNG HỢP VÀ TÀI KHOẢN PHÂN TÍCH 3.5. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 3.5.1. Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế. 3.5.2. Phân loại tài sản theo công dụng và kết cấu. 3.5.3. Phân loại tài khoản theo quan hệ với báo cáo tài chính 3.6. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VIỆT NAM 3.6.1. Tổng quan về hệ thống tài khoản kế toán Việt nam. 3.6.2. Đánh số hiệu và tên gọi các tài khoản. 3.6.3. Danh mục Hệ thống tài khoản kế toán Việt nam. 3.7. CÁCH KIỂM TRA TÍNH CHÍNH XÁC CỦA VIỆC GHI PHẢN ÁNH CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH VÀO TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 3.7.1. Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép trên tài khoản tổng hợp 3.7.2. Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép trên tài khoản chi tiết TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HẠCH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU MỤC TIÊU NỘI DUNG 4.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 4.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của phương pháp tính giá 4.1.2. Yêu cầu và nguyên tắc của phương pháp tính giá 4.1.3. Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào 33 34 35 37 38 39 39 41 41 41 41 41 42 42 42 43 44 44 45 47 49 49 51 55 55 55 57 59 64 64 66 67 68 71 71 71 71 71 72 74 179 4.2. HẠCH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU 4.2.1. Khái quát chung về quá trình kinh doanh và nhiệm vụ của hạch toán. 4.2.2. Hạch toán quá trình cung cấp (mua hàng) 4.2.3. Hạch toán quá trình sản xuất 4.2.4. Hạch toán quá trình tiêu thụ và kết quả kinh doanh TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI MỤC TIÊU NỘI DUNG 5.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP- CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. 5.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành phương pháp. 5.1.2. Ý nghĩa tác dụng của phương pháp. 5.2. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 5.2.1. Bảng cân đối kế toán. 5.2.2. Bảng cân đối thu, chi và kết quả. (Báo cáo kết quả kinh doanh) 5.2.3. Bảng cân đối thu – chi tiền tệ (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) 5.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính 5.3. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI - VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN KHÁC TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG V CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VI: SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN MỤC TIÊU NỘI DUNG 6.1. SỔ KẾ TOÁN 6.1.1. Khái nhiệm và tác dụng của sổ kế toán 6.1.2. Các loại sổ kế toán - nguyên lý kết cấu và nội dung phản ánh 6.1.3. Các qui định về sổ kế toán 6.2. CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN CƠ BẢN 6.2.1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán 6.2.2. Hình thức sổ Nhật ký chung 6.2.3. Hình thức Nhật ký -Sổ cái 6.2.4. Hình thức sổ "Chứng từ - ghi sổ" 6.2.5. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ 6.2.6- Hình thức kế toán trên máy vi tính TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN MỤC TIÊU NỘI DUNG 7. 1. Ý NGHĨA, NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN 78 78 79 83 90 99 100 103 103 103 103 103 103 104 105 108 110 113 117 119 119 122 122 122 122 122 123 127 132 132 133 136 138 141 143 145 145 147 147 147 147 180 7.1.1. Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán 7.1.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán 7.1.3. Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán 7.2. BỘ MÁY KẾ TOÁN 7.2.1. Đơn vị kế toán 7.2.2. Khối lượng công tác kế toán và các phần hành kế toán 7.2.3. Bộ máy kế toán 7.2.4. Các qui định về người làm kế toán và kế toán trưởng theo luật kế toán Việt nam 7.3. MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 7.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung 7.3.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán 7.3.3. Mô hình kế toán hỗn hợp TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP 147 148 150 150 150 151 152 154 155 155 156 158 159 159 181
File đính kèm:
- giao_trinh_nguyen_ly_ke_toan_phan_2.pdf