Giáo trình môn Bóng đá

Mục tiêu:

* Sinh viên nắm được nguồn gốc lịch sử ra đời của môn bóng đá.

* Nắm được những mốc thời gian quan trọng về sự phát triển của bóng đá hiện

đại và các đặc điểm của môn thể thao này cũng như tác dụng của nó đối với sự phát

triển thể chất và tinh thần của người tham gia tập luyện và thi đấu cũng như ảnh hưởng

của bóng đá đến đời sống xã hội.

Đặc điểm của môn bóng đá:

ƒ Tính tập thể cao,

ƒ Tính chiến đấu cao

ƒ Môn thể thao phức tạpGiáo trình bóng đá

ƒ Tác dụng của bóng đá:

ƒ Bồi dưỡng con người về mặt ý chí,phẩm chất đạo đức

ƒ Tăng cường sức khỏe và nâng cao các tố chất thể lực

ƒ Tăng cương tình hữu nghị, sự hiểu biết giữa các tập thể,các dân tộc và

các quốc gia trên thế giới

ƒ Nguồn gốc ra đời của bóng đá:

ƒ Ra đời ở Trung Quốc, được đánh dấu

bởi 3 điểm:

ƒ Bóng được là bằng da

ƒ Bóng được bơm hơi

ƒ Có cầu môn

ƒ Sự phát triển của môn bóng đá:

ƒ Quê hương, xuất sứ của bóng đá hiện đại là nước Anh

ƒ Năm ra đời của liên đoàn bóng đá thế giới: 21.5.1904

ƒ Luật việt vị ra đời năm 1875

ƒ Sự phát triển của các đội hình qua năm tháng:WM,4.2.4

Giáo trình môn Bóng đá trang 1

Trang 1

Giáo trình môn Bóng đá trang 2

Trang 2

Giáo trình môn Bóng đá trang 3

Trang 3

Giáo trình môn Bóng đá trang 4

Trang 4

Giáo trình môn Bóng đá trang 5

Trang 5

Giáo trình môn Bóng đá trang 6

Trang 6

Giáo trình môn Bóng đá trang 7

Trang 7

Giáo trình môn Bóng đá trang 8

Trang 8

Giáo trình môn Bóng đá trang 9

Trang 9

Giáo trình môn Bóng đá trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 66 trang baonam 11320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Bóng đá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Bóng đá

Giáo trình môn Bóng đá
Giáo trình bóng đá 
- 1 - 
Mục lục 
Chương I : Lịch sử phát triển môn Bóng đá trang 2 - 5 
Chương II: Kỹ thuật trong bóng đá trang 6- 54 
Chương III: Phương pháp giảng dạy trang 55 - 57 
Chương IV: Luật, Phương pháp tổ chức, 
 trọng tài trang 58-66 
Giáo trình bóng đá 
- 2 - 
CHƯƠNG I 
ĐẶC ĐIỂM, TÁC DỤNG VÀ NGUỒN GỐC, 
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN BÓNG ĐÁ 
- Đặc điểm 
- Tác dụng 
- Nguồn gốc 
- Lịch sử phát triển 
I. Mục tiêu: 
* Sinh viên nắm được nguồn gốc lịch sử ra đời của môn bóng đá. 
* Nắm được những mốc thời gian quan trọng về sự phát triển của bóng đá hiện 
đại và các đặc điểm của môn thể thao này cũng như tác dụng của nó đối với sự phát 
triển thể chất và tinh thần của người tham gia tập luyện và thi đấu cũng như ảnh hưởng 
của bóng đá đến đời sống xã hội. 
Đặc điểm của môn bóng đá: 
ƒ Tính tập thể cao, 
ƒ Tính chiến đấu cao 
ƒ Môn thể thao phức tạp 
Giáo trình bóng đá 
- 3 - 
ƒ Tác dụng của bóng đá: 
ƒ Bồi dưỡng con người về mặt ý chí,phẩm chất đạo đức 
ƒ Tăng cường sức khỏe và nâng cao các tố chất thể lực 
ƒ Tăng cương tình hữu nghị, sự hiểu biết giữa các tập thể,các dân tộc và 
các quốc gia trên thế giới 
ƒ Nguồn gốc ra đời của bóng đá: 
ƒ Ra đời ở Trung Quốc, được đánh dấu 
bởi 3 điểm: 
ƒ Bóng được là bằng da 
ƒ Bóng được bơm hơi 
ƒ Có cầu môn 
ƒ Sự phát triển của môn bóng đá: 
ƒ Quê hương, xuất sứ của bóng đá hiện đại là nước Anh 
ƒ Năm ra đời của liên đoàn bóng đá thế giới: 21.5.1904 
ƒ Luật việt vị ra đời năm 1875 
ƒ Sự phát triển của các đội hình qua năm tháng:WM,4.2.4  
II. Nội dung tóm tắt : 
ƒ Đặc điểm của môn bóng đá: 
ƒ Tính tập thể cao, 
ƒ Tính chiến đấu cao 
ƒ Môn thể thao phức tạp 
ƒ Tác dụng của bóng đá: 
ƒ Bồi dưỡng con người về mặt ý chí, phẩm chất 
đạo đức 
ƒ Tăng cường sức khỏe và nâng cao các tố chất 
thể lực 
ƒ Tăng cương tình hữu nghị, sự hiểu biết giữa 
các tập thể,các dân tộc và các quốc gia trên thế giới 
ƒ Nguồn gốc của môn bóng đá: 
o Ra đời ở Trung Quốc, được dánh dấu bởi 3 thời 
điểm: 
ƒ Bóng được làm bằng da 
ƒ Bóng được bơm hơi 
ƒ Có cầu môn 
ƒ Sự phát triển của bóng đá: 
ƒ Quê hương, xuất sứ của bóng đá hiện đại là nước Anh 
ƒ Năm ra đời của liên đoàn bóng đá thế giới: 21.5.1904 
Giáo trình bóng đá 
- 4 - 
ƒ Luật việt vị ra đời năm 1875 
ƒ Sự phát triển của các đội hình qua năm tháng: WM,4.2.4  
III. Đặc điểm và vai trò của môn bóng đá: 
• Bóng đá ngày nay: 
• Là môn thể thao có tính thương mại hóa cao: 
Ngày nay người ta không chỉ nói “chơi” mà còn “làm ăn” về bóng đá. Muốn 
kiếm được nhiều tiền từ bán vé, truyền hình quảng cáo, cổ động, mua bán cầu 
thủthì phải có nhiều cầu thủ giỏi, đội bóng mạnh, thi đấu xuất sắc. Với mục đích 
rõ ràng đó người ta (các CLB) càng đua nhau đầu tư về sân bãi, trang thiết bị, mua 
bán VĐV và HLV, đào tạo VĐV trẻMột số đội bóng hàng đầu thế giới như: 
Manchester United, Juventus, Inter Milan, Barccelona đáng giá hàng trăm triệu, 
thậm chí cả bạc tỉ đô la, sự chuyển nhượng không ngừng về VĐV, HLV mà các đại 
gia còn có ý đồ mua đứt một CLB bóng đá nổi tiếng đó là xu thế mới ngày nay. 
• Là môn thể thao mang tính nghệ thuật cao: 
ƒ Là môn thể thao sử dụng đôi chân là chủ yếu để khống chế và điều khiển trái 
bóng nhằm đưa bóng vào cầu môn đối phương. 
ƒ Sự đa dạng và phong phú của bóng đá được thể hiện ở 3 điểm sau: 
a. Bóng đá là môn thể thao mang tính tập thể cao. 
ƒ Một trận thi đấu bóng đá gồm 2 đội với 22 cầu thủ trên sân, mổi bên 11 
người trên một sân rộng 
ƒ Một cầu thủ xuất sắc không thể vượt qua các cầu 
thủ đối phương để ghi bàn nếu không có đồng đội 
vì vậy cần có tinh thần tập thể cao trong bóng đá 
b. Bóng đá là môn thể thao có tính chiến đấu cao. 
ƒ Trong thi đấu bóng đá cầu thủ 2 đội được quyền tràn 
qua sân nhau để tranh dành bóng một cách hợp lệ 
ƒ Chính điều đó đã tạo nên tính chiến đấu, tính đối 
kháng cao nhưng là sự ganh đua, giành giật về tài 
nghệ kĩ- chiến thuật, tinh thần, ý chí, va chạm hợp lệ 
để dành phần thắng. 
c. Bóng đá là môn thể thao phức tạp. 
ƒ Kĩ thuật đa dạng chiến thuật phức tạp nên việc nắm 
vững kĩ – chiến thuật là một quá trình khó khăn cần 
trải qua quá trình khổ luyện lâu dài. 
ƒ Bóng đá là môn thể thao không có tính chu kì. Các cầu 
thủ phải luôn có tính linh hoạt cơ động và sáng tạo 
trong từng tình huống cụ thể. 
IV. Tác dụng của môn bóng đá: 
ƒ Bồi dưỡng con người về mặt ý chí, phẩm chất đạo đức. 
Giáo trình bóng đá 
- 5 - 
ƒ Tăng cường sức khỏe và nâng cao các tố chất thể lực. 
ƒ Tăng cường tình hữu nghị và sự hiểu biết giửa các tập thể 
V. Nguồn gốc của môn bóng đá: 
ƒ 2000 năm trước đây bóng đá đã xuất hiện ở trung quốc, 
và một số nước châu âu 
ƒ Khi đó quả bóng bên trong được làm bằng cỏ, lông mao 
và được bọc ngoài bằng da 
VI. Sự phát triển của bóng đá hiện đại: 
ƒ Ngày 26.10.1863 tại luân đôn 1 tổ chức bóng đá lấn đầu 
tiên được thành lập, đó là liên đoàn bóng đá Anh 
ƒ Ngày21.5.1863 tại Paris các nước Thụy Sĩ, Hà Lan, 
Pháp, Bỉ, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Đan Mạch đã l ... úc 5%. 
1. Phần Khởi Động Chung: 
¨ Loại bài tập điền kinh; 
o Thường loại bài tập này không chiếm quá 4-5 phút của phần khởi động, 
o Loại này được tổ chức tập luyện theo nhóm hoặc toàn đội. 
¨ Loại bài tập thể dục tự do; 
o Thường thời gian dành cho loại này không quá 10 phút trong phần khởi 
động. 
¨ Loại bài tập về trò chơi; 
o Loại vui nhộn có đồng đội, 
o Loại tranh đua và thi đấu. 
2. Phần Khởi Động Chuyên Môn: 
#Loại bài tập với bóng; 
¶Đáp ứng được đòi hỏi về mặt sinh lý( phát triển toàn diện), tâm lý( hấp dẫn). 
#Loại bài tập kỹ thuật; 
¶Ngoài nhiệm vụ khởi động còn có tác dụng ôn luyện kỹ tuật cũ như 
¾ Các loại tâng bóng, 
¾ Dẫn bóng, 
¾ Chuyền bóng( đánh dấu, đá lỹ thuật). 
3. Phần Chính Của Bài Tập: 
1. Huấn luyện kỹ thuật, 
2. Huấn luyện chiến thuật 
3. Huấn luyện thể lực, 
4. Huấn luyện bổ trợ, 
5. Huấn luyện phối hợp. 
4. Phần Kết Thúc Của Buổi Tập: 
♦ Mục đích của phần này là tạo ra một giai đoạn chuyển tiếp đưa trạng thái vận 
động cao của cơ thể xuống mức bình thường và không gây hại. 
♦ Thời gian của phần này thường là 8-10 phút và bao gồm những bài tập sau: 
o Bài tập điền kinh: đi bộ, chạy nhẹ( không quá 300-400m), 
o Thể dục tự do: 
o Trò chơi thi đấu 
♦ Bài tập tổng hợp: kết hợp vừa chạy nhẹ, vừa dẫn bóng, tâng bóng hoặc các động 
tác nhịp điệu. 
V.Các hình thức tổ chức tập luyện: 
™ Nhìn chung trong một buổi tập bóng đá người ta áp dụng tổng hợp cả 3 hình thức 
tổ chức: 
Giáo trình bóng đá 
- 57 - 
ª Đồng loạt, 
ª Chia nhóm, 
ª Cá nhân. 
™ Chất lượng giờ học cũng còn phụ thuộc vào việc phân bốvị trí giữa giáo viên – học 
sinh và dụng cụ tập luyện. 
™ Các hình thức tổ chức tập luyện thượng được sử dụng là: 
ª Các hình thức xếp hàng, 
ª Các hình thức trật tự, 
ª Các hình thức phân chia và tập hợp, 
ª Các hình thứcvề phương pháp tổ chức. 
™ Các hình thức và việc phân bố vị trí giữa giáo viên, học sinh và dụng cụ tập luyện 
được coi là hợp lý nhất khi đáp ứng được các yêu cầu sau: 
ª Đảm bảo cho giáo viên và học sinh có thể nhìn thấy và nghe thấy rõ tất 
cả những gì diễn ra cần thấy trong giờ tập, 
ª Phù hợp với quy tắc cá nhân và vệ sinh công cộng, 
ª Loại trừ khả năng xảy ra chấn thương. 
VI. Phương pháp biên soạn tài liệu giảng dạy: 
I. Xây Dựng Chương Trình Giảng Dạy: 
™ Trước hết là phải dựa trên cơ sở: 
1.Đối tượng, 
2.Cơ sở vật chất, 
3.Trang bị 
™ Từ đó đặt ra mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu của chương trình. 
II. Xây Dựng Tiến Trình Biểu: 
☺Bố trí hợp lý về thời gian biểu cho các nội dung giảng dạy, cả về lý luận và thực 
hành có tính tuần tự trên nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp. 
 III. Giáo Án: 
 Tìm hiểu tình hình trạng thái VĐV, điều kiện sân bãi, dụng cụ. 
 Xác định nhiệm vụ buổi tập, lựa chọn phương pháp và biện pháp hợp 
lý. 
 Xác định lượng vận động viên. 
Tùy thuộc vào mục đích nhiệm vụ mà giáo án huấn luyện gồm: 
 Giáo án huấn luyện thể lực, 
 Giáo án huấn luyện kỹ thuật, 
 Giáo án huấn luyện tổng hợp, 
 Giáo án thi đấu 
Giáo trình bóng đá 
- 58 - 
CHƯƠNG IV 
LUẬT, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI 
- CÁC ĐIỀU LUẬT 
- PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU 
- TRỌNG TÀI 
I.Mục tiêu: 
Trang bị cho người học một số điều luật cơ bàn của môn bóng đá như : luật sân 
bãi, dụng cụ, luật bóng trong cuộc, ngoài cuộc, luật thả bóng và luật về lỗi hành vi đạo 
đức. phương pháp tổ chức thi đấu, cách biên soạn điều lệ giải, cách chia bảng thi đấu 
bốc thăm và các hình thức thi đấu( công thức tính số trận, xếp lịch thi đấu). quyền và 
nhiệm vụ của trọng tài khi vào sân thi đấu bóng đá. 
II. Tóm tắt: 
Các diều luật : 
- Luật về dụng cụ 
sân bãi 
- Luật bóng trong 
cuộc và bóng ngoài 
cuộc. 
- Quả giao bóng và 
quả thả bóng. 
- Các lỗi hành vi. 
Phương pháp tổ chức 
thi đấu : 
Cách tổ chức thi đấu 
một giải bóng đá: trước giải, 
trong giải và sau giải. 
Phương thức thi đấu gồm 3 loại: 
- Thi đấu trực tiếp. 
- Thi đấu vòng tròn. 
- Thi đấu hỗn hợp giữa loại trực tiếp và loại vòng tròn. 
Phần trọng tài 
Nắm rõ quyền hạn và nghĩa vụ của trọng tài chính, trọng tài biên và các kí hiệu 
của trọng tài. 
Giáo trình bóng đá 
- 59 - 
III. Các điều luật: 
1.Sân thi đấu: 
™ Kích thước: Sân hình chữ nhật, chiều dọc tối đa 120m và tối thiểu 90m. Chiều 
ngang tối đa 90m và tối thiểu 45m. Sân để tổ chức các trận thi đấu quốc tế chiều 
dọc tối đa 110m&75m, và tối thiểu 100m&64m. 
™ Các đường giới hạn trên sân phải kẻ rõ rang không rộng quá 0,12m. 
™ Khu cầu môn: từ đường biên ngang của mỗi phần sân cach mỗi cột dọc 5m50 
kẻ vào trong sân 2 đoạn thẳng vuông góc với biên ngang dài 5m50. 
™ Khu phạt đền: từ đường biên ngang của mỗi phần sân, cách mỗi cột dọc 16m50 
kẻ vào trong sân 2 đoạn thẳng vuông goc với biên ngang dài 16m50. 
™ Khu phạt góc: lấy tâm là mỗi cột cờ gốc, kẻ từ bên trong sân ¼ vòng tròn có 
bán kính là 1m. 
™ Khung cầu môn: 2 khung cầu môn phải được đặt giữa của mỗi đường biên 
ngang, gồm có 2 cột dọc cách đều các cột cờ gốc và khoảng cách cả 2 cột dọc là 
7m32(tính từ mép trong của cột) được nối liền với nhau bằng xà ngang song 
song với mặt đất và cách mặt đất 2m44 tính từ mép dưới xà. Các cột dọc và xà 
ngang phải có cùng bề dày bằng nhau và không quá 0,12m. 
2.Bắt đầu trận đấu – quả giao bóng và quả “ thả bóng chạm đất”. 
™ Trước khi trận đấu bắt đầu, việc chọn sân và quả giao bóng được trọng tài xac 
định bằng cách tung đồng tiền. 
™ Sau mỗi bàn thắng, trận đấu lại tiếp tục bằng quả giao bóng theo qui định nói 
trên. Đội vừa thua 1 bàn được quyền giao bóng. 
™ Bắt đầu hiệp 2, 2 đội đổi sân và đội không được giao bóng ở hiệp 1 được quyền 
giao bóng ở hiệp 2. 
3.Bóng trong cuộc và bóng ngoài cuộc. 
™ Bóng ngoài cuộc là : Khi bóng đạ vượt hẳn ra ngoài dường biên dọc hoặc 
đường biên ngang, trọng tài đã thổi còi dừng trận đấu. 
™ Bóng trong cuộc là từ khi bắt đầu trận đấu đến khi kết thúc trận đấu, kể cả các 
trường hợp sau : 
™ Nếu bóng bật vào sân từ cột dọc, xà ngang, cầu môn hoặc cột cờ gốc. 
™ Nếu bóng bật vào sân từ trọng tài chính hoặc trọng tài biên đứng trong sân. 
™ Khi trọng tài chưa thổi còi ngừng trận đấu, sau 1 hành động coi là vi phạm luật. 
4.Lỗi và hành vi thiếu đạo đức. 
 4.1 Đá hoặc tìm cách đá đối phương. 
Giáo trình bóng đá 
- 60 - 
 4.2 Ngáng chân cầu thủ đối phương. 
 4.3 Nhảy vào đối phương. 
 4.4 Chèn đối phương. 
 4.5 Đánh hoặc tìm cách đánh đối phương. 
 4.6 Xô đẩy đối phương. 
 4.7 Khi xoạc bóng với đối phương, chân đã tiếp xúc với người đối phương trước 
khi chạm bóng. 
 4.8 Lôi kéo đối phương. 
 4.9 Nhổ nước bọt vào đối phương. 
 4.10 Cố tình dung tay với đối phương 
Một cầu thủ phạm 1 trong 5 lỗi sau đây: 
1. Theo nhận định của trọng tài cầu thủ có lối đá nguy hiểm. 
2. chèn hợp lệ bằng vai nhưng khi bóng ở xa tầm khống chế của đối phương và 
đối phương chưa có ý định dứt khoát tranh bóng. 
3. Không đá bóng mà chỉ cố ý cản đối phương như: chạy giữa đối phương và bóng 
hoặc dung than người cản đối phương. 
4. Chèn thủ môn. 
5. Thủ môn trong khu phạt dền của đội mình, sau khi đã thả bóng vào cuộc lạ 
ngay lập tức dung tay chạm bóng lần nữa. 
Cầu thủ sẽ bị cảnh cáo thẻ vàng nếu: 
- Vào sân hoặc trở lại sân thi đấu sau khi trận đấu đã bắt đầu, hay rời sân 
trong khi trận đấu đã tiến hành(trừ trường hợp bị chấn thương) mà không 
được sự đồng ý của trọng tài. 
- Vi phạm luật nhiều lần. 
- Dung lời lẽ hoặc hành động để phản đối quyết dịnh của trọng tài. 
Cầu thủ sẽ bị trút quyền thi đấu bằng thẻ đỏ, theo nhận định của trọng tài nếu : 
- Có hành vi thô bạo. 
- Có lối chơi thô bạo. 
- Dung lời lẽ thô bạo hoặc 
xúc phạm. 
- Bị cảnh cáo lần thứ 2 sau 
khi đã bị cảnh cáo trước 
bằng thẻ vàng. 
IV. Phương pháp tổ chức thi đấu: 
Mục đích ý nghĩa của thi đấu : 
Thông qua thi đấu sẽ giúp VĐV nâng cao trình độ kĩ- chiến thuật, thể lực và 
những đức tính tốt. 
Qua thi đấu giúp cho GV, HLV không ngừng cải tiến nâng cao phương pháp 
giảng dạy huấn luyện. 
Thi đấu là hình thức giải trí lành mạnh và gây hứng thú nhất với mọi lứa tuổi. 
Thi đấu không những mang ý nghĩa quần chúng mà còn mang ý nghĩa chính trị. 
Giáo trình bóng đá 
- 61 - 
Công tác tổ chức thi đấu: 
 1.Công tác tổ chức trước giải: 
 a.Lập phương án tổ chức 
™ Tên gọi, mục đích, nhiệm vụ của giải. 
™ Qui mô của giải. 
™ Cơ cấu tổ chức giải: 
™ Lập ra các ủy ban và các tổ chức có lien quan giúp btc hoàn thành nhiệm vụ. 
™ Hình thức tổ chức, những bộ phận chủ yếu và số lượng các thành viên tham gia. 
 b.Lập cơ cấu tổ chức giải: 
Tùy thuộc vào quy mô và tình hình thực tế của giải mà lập ra cơ cấu tổ chức giải cho 
phù hợp. 
c.Phân công chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong BTC giải. 
™ BTC: phụ trách công tác chuẩn bị trước giải: 
- Đặt ra nhiệm vụ mục tiêu của giải. 
- Xác dịnh qui mô của giải. 
- Thông qua kế hoạch tổ chức giải. 
- Kế hoạch công tác của các bộ phận chức năng. 
- Giải quyết các vấn đề có lien quan đến công tác tổ chức giải. 
- Thường xuyên kiểm tra cong tác cuả các bộ phận chức năng trong giải. 
™ Ban thư kí: 
™ Ban tuyên truyền. 
™ Ban giám sát. 
™ Ban hành chính tổng hợp. 
™ Ban trọng tài. 
d. Ban hành điều lệ giải. 
™ Điều lệ giải chủ yếu gồm những nội dung sau: Tên gọi, mục đích, nhiệm 
vụ của giải. đơn vị tổ chức chính. 
™ Điều lệ phải đảm bảo sự công bằng, thống nhất với các diều luật bóng đá 
đã được ban hành và phải phù hợp với tình hình thực tế. 
2. Hoạt động của các bộ phận chức năng trong suốt thời gian thi đấu. 
™ Các bộ phận chức năng và trọng tài phải kịp thời nghiên cứu, giải quyết 
những vấn đề phát sinh. 
™ Trước mỗi trận dấu các trọng tài phải họi ý và kết thúc nộp kết quả thi 
đấu, rút kinh nghiệm sau trận đấu. 
™ Ban thư kí phải kịp thời công bố thành tích thi đấu trong từng ngày và 
thống kê các số liệu có lien quan. 
™ Ban giám sát thường xuyên tiến hành kiểm tra sân bãi, bảo vệ và quản lý 
trang thiết bị. 
™ Ban hành chính tổng hợp phải đảm bảo thường xuyên các điều kiện về 
ăn, ở, đi lại. 
3.Hoạt động của các bộ phận chức năng khi kết thúc giải. 
Giáo trình bóng đá 
- 62 - 
™ Tổ chức lễ bế mạc, làm báo cáo tổng kết, tuyên bố thành tích thi đâis và 
trao thưởng. 
™ Tổ chức sắp xếp phương tiện đi lại cho các đội bóng vag các thành viên 
tham gia. 
™ Xử lí sân bãi và các trang thiết bị thi đấu, quyết toán kinh phí kiểm kê 
vật tư 
™ BTC hoàn tất các công việc và báo cáo kết quả tổ chức giải lên cấp trên. 
™ Thể thức thi đấu và phương pháp tính điểm xếp hạng. 
™ Thông thường có 3 thể thức thi đấu chủ yếu mà trong bóng đá hay áp 
dụng: 
™ Thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm. 
™ Thể thức đấu loại trực tiếp. 
™ Hỗn hợp(kết hợp 2 loaị trên) 
a.Thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm 
™ Phương pháp tổ chức thi đấu theo thể thức vòng tròn. 
™ Cách tính tổng số trận thi đấu 
o X = A(A-1)/2 
™ Nếu theo thể thức thi đấu vòng tròn 2 lượt thì tổng số trận đấu sẽ gấp 2 
lần tổng số trận vòng tròn 1 lượt. 
™ Nếu chia nhom đấu vòng tròn thì tổng số trận đấu bằng tổng số trận đấu 
ở các bảng. 
™ Số ngày thi đấu bằng tổng số đội tham gia nếu số đội tham gia là số lẻ, 
còn nếu là số chẵn thì số ngày thi đấu bằng số đội tham gia – 1. 
™ Xếp lịch thi đấu : BTC căn cứ vào số đội tham gia thi đấu sẽ xác định số 
ngày thi đấu và xếp lịch thi đấu. 
™ Cách tính điểm và xếp hạng theo thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm. 
b.Thể thức đấu loại trực tiếp 
 Loại trực tiếp 1 lần thua, cách tính tổng số trận và số ngày thi đấu: 
 Tổng số trận thi đấu bằng tổng số đội tham gia thi đấu – 1. 
Nếu tổng số đội tham gia thi đấu là 2n( n là số nguyên dương bất kỳ) thì số 
ngày thi đấu sẽ bằng n. 
 Để tính số đội tham gia thi đấu ngày đầu có công thưc như sau: 
 X = ( A – 2n ).2 
 A : là tổng số đội tham gia thi đấu. 
n : là số nguyên dương bất kỳ sao cho 2n có giá trị nhỏ hơn và gần với số A 
nhất. 
Loại trực tiếp 2 lần thua : 
Tính tổng số trận đấu = 2 x ( số đội than gia – 1 ) 
Phương pháp xếp lịch thi đấu. 
Giống như loại trực tiếp 1 lần thua nhưng khi vào vòng 2 thì pgair xếp các đội 
thua vào nửa bên trái rồi tiếp tục thi đấu. 
Giáo trình bóng đá 
- 63 - 
ở nửa trái đội thua lần 2 sẽ bị loại bỏ, đội thắng sẽ tiếp tục thi với đội thú ở nưa 
bên phải. 
c. Thể thức thi đấu hỗn hợp. 
Áp dụng cả 2 thể thức trên và được chia theo 2 giai đoạn. 
™ Giai đoạn 1: áp dụng theo thể thức thi đấu vòng tròn 
™ Giai đoạn 2: áp dụng theo thể thức thi đấu loại trực tiếp 
V. Trọng tài: 
 5 Trọng tài chính: có quyền xử phạt tất cả các lỗi vi phạm, kể cả trong những lúc 
trận đấu tạm dừng hoặc khi bóng ngoài cuộc. 
5 Nhiệm vụ và quyền hạn của trọng tài chính: 
1. Bảo đảm việc áp dụng lại luật bóng đá 
2. Tránh thổi phạt những lỗi vi phạm có thể tạo lợi thế cho đội phạm lỗi. 
3. Ghi nhận mọi diễn biến của trận đấu, theo dõi thời gian đúng theo quy định, bù 
giờ. 
4. Có quyền dừng trận đấu vì bất cứ vi phạm nào về luật bóng đá. 
5. Ngay khi bước chân vào sân, có quyền cảnh cáo bất cứ cầu thủ nào có hành vi 
thiếu đạo đức hoặc hành vi khiếm nhã. 
6. Trừ cầu thủ và trọng tài biên, không cho phép bất cứ người nào vào sân nếu 
không có sự đồng ý của trọng tài chính. 
7. Dừng trận đấu nếu nhận thấy có cầu thủ bị chân thương trầm trọng, cho đưa 
ngay cầu thủ đó ra khỏi sân càng nhanh càng tốt, và lập tức cho trận đấu tiếp 
tục ngay. 
8. Truất quyền thi đấu( xử phạt thẻ đỏ) đối với bất kỳ cầu thủ nào theo nhận định 
của trọng tài có hành vi thô bạo 
9. Có kí hiệu cho trận đấu tiếp tục lại, sau những lần dừng trận đấu. 
10. Quyết định bóng thi đấu đúng theo quy định của luật. 
- Trọng tài biên ( trợ lý trọng tài) 
Nhiệm vụ của trọng tài biên ( tùy thuộc vào sự quyết định của trọng tài chính) là 
xác định bằng hiệu cờ : 
a. Bóng đá ra ngoài vạch giới hạn của sân đấu 
b. Đội nào được đá phạt góc, phát bóng và ném 
biên. 
c. Khi nào có sự thay đổi cầu thủ dự bị 
- Những kí hiệu của các trọng tài trong quá trình 
điều khiển trận đấu: 
@ Lợi thế - tiếp tục thi đấu. Khi trọng tài thấy có lỗi 
vi phạm sử dụng phép lợi thế trọng tài phải làm 
hiệu cho trận đấu. 
@ Đá phạt 11m. Trọng tài phải có kí hiệu rõ ràng 
chỉ vào chấm phạt đền, nhưng không phải chạy tới 
gần đó 
Giáo trình bóng đá 
- 64 - 
 @ Đá phạt gián tiếp. Dấu hiệu này sẽ kéo dài cho đến khi quả phạt được thực hiện 
và vẫn giữ cho đến khi bóng đá được đá hay chạm vào một cầu thủ khác hoặc ra ngoài 
cuộc 
 @ Đá phạt trực tiếp bàn tay cánh tay chỉ rõ ràng hướng phạt 
@ Phạt góc @ Quả phát bóng 
 @ Cảnh cáo hoặc trục xuất. Hình minh 
họa thể hiện động tác giơ thẻ trọng tài. 
Sau khi phạt thẻ trọng tài phải ghi vào sổ 
tay tên và số áo cầu thủ phạm lỗi 
Giáo trình bóng đá 
- 65 - 
KÍ HIỆU CỦA TRỌNG TÀI: 
 1. Việt vị: cờ hiệu giơ thẳng lên biểu thị có cầu thủ việt vị 
 2. Phạt góc 3. Phạt quả bóng 
Giáo trình bóng đá 
- 66 - 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Huấn luyện giảng dạy môn bóng đá – NGUYỄN THIỆT TÌNH – NXB TDTT 
1997 
2. Tuyển chọn và hấn luyện ban đầu cầu thủ bóng đá – PHẠM NGỌC VIỄN – 
NXB TDTT 1999 
3. Luật bóng đá – NXB TDTT 
4. Kỹ thuật bóng đá – NXB TDTT 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_bong_da.pdf