Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao

AXIT - BAZƠ - MUỐI

1. Axit

- Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.

HCl → H+ + Cl -

- Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH . . .

- Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4 . . .

2. Bazơ

- Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.

NaOH → Na+ + OH -

3. Hidroxit lưỡng tính

- Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân

li như bazơ.

Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính

Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2   Zn2+ + 2OH -

Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2   ZnO2- 2 + 2H+

4. Muối

- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH+4 ) và anion là

gốc axit.

- Thí dụ: NH4NO3 → NH+4 + NO- 3

NaHCO3 → Na+ + HCO-

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 1

Trang 1

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 2

Trang 2

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 3

Trang 3

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 4

Trang 4

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 5

Trang 5

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 6

Trang 6

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 7

Trang 7

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 8

Trang 8

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 9

Trang 9

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 58 trang baonam 03/01/2022 8940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao

Giáo trình Lý thuyết và bài tập Hóa học 11 nâng cao
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 
HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 1 
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
 Mục tiêu xuyên suốt của người giáo viên trong giảng dạy Hóa học là giúp học sinh 
nắm vững được tính chất, cách điều chế của các chất cũng như vận dụng lý thuyết đã học 
vào việc triển khai các bài tập Hóa học. Tuy nhiên lượng lý thuyết trong SGK quá nhiều, 
bài tập còn hạn chế nên học sinh khó có thể nắm vững được phần lý thuyết trọng tâm và 
vận dụng thành thạo để giải các bài tập khó. Mặt khác, Hóa học lớp 11 chiếm một lượng 
kiến thức rất lớn trong các kỳ thi quốc gia (nhất là kỳ thi tuyển sinh vào đại học - cao 
đẳng). 
 Xuất phát từ những thực tế đó và một số kinh nghiện trong giảng dạy bộ 
môn hóa học, tôi thấy để có chất lượng giáo dục bộ môn hóa học cao, người giáo viên 
ngoài phát huy tốt các phương pháp dạy học tích cực, bài tập SGK thì giáo viên cần bổ 
sung thêm các bài tập hóa học nâng cao (nhất là đề thi đại học trong các năm) nhằm phát 
huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập bộ 
môn. Từ những lí do đó tôi chọn đề tài: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CƠ 
BẢN VÀ NÂNG BAO, áp dụng cho chương trình hóa học lớp 11 chương trình SGK 11 
cơ bản. 
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 
 Xây dựng hệ thống bài tập hóa học 11 từ dể đến khó phù hợp với học sinh 
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh. 
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 
 III.1. ĐỐI TƯỢNG 
 Học sinh trường THPT Nguyễn Chí Thanh. 
 III.2. PHẠM VI 
- Hệ thống lý thuyết hóa học lớp 11 theo chương trình SGK lớp 11 cơ bản. 
- Hệ thống các bài tập SGK lớp 11, các bài tập ở sách tham khảo và các câu hỏi 
trong đề thi đại học từ 2007 - 2011. 
IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 
 Nếu vận dụng tốt hệ thống lý thuyết và các bài tập từ cơ bản đến nâng cao sẽ giúp 
học sinh nắm vững lý thuyết và triển khai được các bài tập khó trong các sách tham khảo 
và các đề thi đại học trong các năm qua. 
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 Nghiên cứu SGK hóa học lớp 11, sách tham khảo và các đề thi đại học trong các 
năm từ 2007 - 2011. 
 Nghiên cứu thực trạng dạy - học hóa học lớp 11 ở Trường THPT Nguyễn Chí 
Thanh. 
 Liệt kê lý thuyết trọng tâm, bài tập ở SGK lớp 11, các bài tập sách tham khảo và 
các đề thi đại học trong những năm từ 2007 - 2011. 
VI. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 
 1. Phần lý thuyết trọng tâm các chương (bám sát SGK) 
 2. Phần hướng dẫn giải các dạng bài tập thường gặp (có ví dụ) 
3. Phần bài tập tự giải 
a. Phần bài tập cơ bản 
b. Phần bài tập nâng cao 
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 
www.matheducare.com
MATH-EDUCARE
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 2 
CHUYÊN ĐỀ I. CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI 
A. PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 
I. SỰ ĐIỆN LI 
- Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion. 
- Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. 
 + Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 . . .các bazơ mạnh: KOH, 
NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . . .và hầu hết các muối. 
 HCl → H+ + Cl - 
 Ba(OH)2 → Ba
2+
 + 2OH
 -
- Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần tử 
còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. 
+ Những chất điện li yếu: Là các axit yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2Scác bazơ yếu: 
Mg(OH)2, Al(OH)3 . . . 
CH3COOH   CH3COO
 -
 + H
+
II. AXIT - BAZƠ - MUỐI 
1. Axit 
- Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. 
 HCl → H+ + Cl - 
- Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH . . . 
- Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4 . . . 
2. Bazơ 
- Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. 
 NaOH → Na+ + OH - 
3. Hidroxit lưỡng tính 
- Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân 
li như bazơ. 
 Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính 
Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2   Zn
2+
 + 2OH
 -
Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2   
2-
2ZnO + 2H
+
4. Muối 
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation +4NH ) và anion là 
gốc axit. 
- Thí dụ: NH4NO3 → 
+
4NH + 
-
3NO 
 NaHCO3 → Na
+
 + -3HCO 
III. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 
- Tích số ion của nước là 
2
+ - -14
H OK =[H ].[OH ] =1,0.10 (ở 25
0C). Một cách gần đúng, có thể coi 
giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. 
- Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường 
 Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hoặc pH = 7 
 Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M hoặc pH < 7 
 Môi trường kiềm: [H+] 7 
IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 
1. Điều kiện xãy ra phản ứng 
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với 
nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: 
 + Chất kết t ... on) 
1. Công thức PT tổng quát 
a. Andehit (xeton) no đơn chức mạch hở: CnH2nO 
b. Andehit (xeton) không no có 1 liên kết C=C, đơn chức: CnH2n-2O 
2. CTCT tổng quát 
a. Andehit đơn chức: RCHO 
b. Xeton đơn chức: RCOR’ 
II. Các PTHH liên quan đến việc giải bài tập phần này 
1. PTHH đốt cháy andehit (xeton) no, đơn chức, mạch hở 
 nCO + nH O
n 2n 2 2 2
3n 1
C H O   O
2
- Ở đây ta thấy rằng: 
2 2H O CO
n = n vì trong phân tử andehit (xeton) có 1 liên kết π C=O. 
- Do vậy, việc lập CTPT của andehit tương tự như việc lập CTPT của hidrocacbon. 
2. PTHH andehit (xeton) tác dụng với hidro 
- Trong hầu hết các đề đại học các năm gần đây chủ yếu đề ra về andehit. Do vậy, ta chỉ xét 
andehit. Tuy nhiên, nếu đề ra có xeton thì cách giải hoàn toàn tương tự. 
 
0Ni, t
2 2
X Y
RCHO + H RCH OH 
Ta luôn có các công thức sau chúng ta cần nắm để giải bài tập: 
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 
www.matheducare.com
MATH-EDUCARE
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 50 
- 
2H (ph¶n øng) X Y
n = n - n 
- 
2 2andehit H ancol H ancol andehit
m + m = m m = m - m 
3. PTHH andehit gia phản ứng tráng gương 
RCHO 2Ag↓ 
R(CHO)2 4Ag↓ 
Riêng: HCHO 4Ag↓ 
Do vậy nếu cho hỗn hợp hai andehit đơn chức tham gia phản ứng tráng gương mà tỉ lệ 
andehit Agn : n 1:2 thì ta suy ra một trong hai andehit là HCHO. 
III. Bài tập axit cacboxylic 
1. Công thức tổng quát 
a. Công thức phân tử tổng quát 
- Axit no đơn chức mạch hở: CnH2nO2 (n≥2) 
- Axit không no có 1 C=C: CnH2n-2O2 (n≥3) 
b. Công thức cấu tạo tổng quát 
- Axit đơn chức: RCOOH. 
- Axit hai chức: R(COOH)2... 
2. Các dạng bài tập liên quan 
a. Axit tác dụng với bazơ 
- Ở đây ta chỉ xét axit đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH...). Nếu đề ra với axit 
hai chức... ta làm tương tự. 
- Ở dạng này chủ yếu vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để làm bài tập. 
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 
 x mol x 
Như vậy khối lượng tăng lên là 22x (gam). Trường hợp với KOH thì tương tự. 
b. Lập công thức phân tử 
- Để lập công thức phân tử của axit cacboxylic thì ta vận dụng các cách lập công thức phân tử mà 
ta đã học ở các chương trước để trình bày. 
Ví dụ 1 (CĐ-08): Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư 
Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, 
khối lượng Ag tạo thành là bao nhiêu? 
Giải 
 HCHO 4Ag 
 0.1 0.4 
 HCOOH 2Ag 
 0.1 0.2 
 mAg = 0.6*108 = 64.8 (gam) 
Ví dụ 2: Trung hòa hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit fomic cần 200 ml 
dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu. 
Giải 
nNaOH = 0.2*1 = 0.2 (mol) 
Đặt 
3HCOOH CH COOH
n = x; n = y 
 HCOOH + NaOH HCOONa + H2O 
 x x 
 CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 
 y y 
Ta có hệ PT: 
3
HCOOH
CH COOH
m = 46*0.1 = 4.6 (gam)x + y = 0.2 x = 0.1
m = 60*0.1 = 6 (gam)46x + 60y = 10.6 y = 0.1
Sim o PDF Merge and Split Unregistered Version - 
www.matheducare.com
MATH-EDUCARE
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 51 
Ví dụ 3 (A-08): Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 
600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp chất 
rắn khan. Tính giá trị m. 
Giải 
Do bài này chỉ yêu cầu tính khối lượng muối thu được và 3 chất trên đều tác dụng với dung dịch 
NaOH, vì vậy ta có thể đặt 3 chất trên có công thức ROH. 
nNaOH = 0.6*0.1 = 0.06 (mol) 
 ROH + NaOH → RONa + H2O 
 0.06 0.06 
Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: 
= 5,48 + 0,06.22=6,8 (gam)m 
C. PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI 
I. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN 
Câu 1. Viết CTCT của các andehit có CTPT là C4H8O và gọi tên chúng theo tên thay thế. 
Câu 2. Gọi tên các andehit sau theo danh pháp thường: 
HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH2=CHCHO. 
Câu 3. Gọi tên các andehit sau theo danh pháp thay thế: 
HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH3CH(CH3)-CH2-CHO, CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CHO. 
Câu 4. Viết CTCT các andehit có tên gọi sau: 
a. Andehit acrylic, andehit propionic, andehit axetic, 2-metylbutanal. 
b. 2,2-đimetylbutanal, andehit fomic, 3,4-đimetylpentanal, andehit oxalic. 
Câu 5. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: 
a. CH3CHO + AgNO3 + NH3 
b. RCHO + AgNO3 + NH3 
c. CH3CHO + H2 
0Ni, t 
d. RCHO + H2 
0Ni, t 
e. CH≡CH + H2O 
2Hg  
f. CH2=CH2 + O2 
xt 
Câu 5. Viết PTHH điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng: 
Ancol etylic, ancol iso-propylic, ancol n-propylic, andehit axetic, andehit fomic. 
Câu 6. Viết CTCT, gọi tên các axit (theo danh pháp thay thế) có CTPT C4H8O2. 
Câu 7. Gọi tên các axit sau theo danh pháp thường: 
HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH, CH2=CHCOOH, CH2=C(CH3) COOH, HOOC-COOH. 
Câu 8. Viết CTCT các andehit có tên gọi sau: 
a. Axit acrylic, axit propionic, axit axetic, axit -2-metylbutanoic. 
b. Axit - 2,2-đimetylbutanoic, axit fomic, axit - 3,4-đimetylpentanoic, axit oxalic. 
Câu 9. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: 
a. CH3COOH + Na 
b. HCOOH + KOH 
c. CH3COOH + C2H5OH 
0
3 4H SO (®Æc), t C  
d. RCOOH + R
’
OH 
0
3 4H SO (®Æc), t C  
e. C2H5OH + O2 
men giÊm 
Câu 10. Viết PTHH điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng: 
Etyl axetat, axit axetic, axit fomic. 
Câu 11. Hoàn thành chuổi phản ứng sau: 
a. Metan 
(1) metyl clorua (2) metanol (3) metanal (4) axit fomic. 
b. Etanol 
(1) andehit axetic (2) axit axetic (3) etyl axetat. 
c. Propen 
(1) propan-2-ol (2) axeton. 
d. Etilen 
(1) andehit axetic (2) axit axetic (3) etyl axetat. 
Câu 12. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: 
a. Andehit axetic, axit axetic, glixerol và etanol. 
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 
www.matheducare.com
MATH-EDUCARE
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 52 
b. Axit fomic, andehit axetic, axit axetic, ancol etylic 
c. Propan-1-ol, propan-1,2-điol, andehit axetic, axit axetic. 
Câu 13. Từ metan và các hóa chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được axit fomic và axit 
axetic. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. 
Câu 14. Trung hòa 16,6 gam hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu 
được 23,2 gam hỗn hợp hai muối. Xác định thành phần % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp 
đầu. 
Câu 15 (CĐA-09). Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau 
trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 
32,4 gam Ag. Xác định CTPT của anđehit trong X. 
Câu 16. Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng tác dụng 
với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. 
a. Xác định CTPT của hai anđehit. 
b. Tính % theo khối lượng mỗi andehit trong hỗn hợp đầu. 
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một andehit X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam 
nước. Xác định CTPT của X. 
Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 (Ni, t
0), thu được 
hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O. 
a. Xác định công thức phân tử của 2 anđehit trong X. 
b. Tính khối lượng của mỗi andehit trong hỗn hợp X. 
Câu 19. Trung hòa hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit fomic cần 200 ml dung 
dịch NaOH 1M. 
a. Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu. 
b. Tính khối lượng muối thu được. 
Câu 20. Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch không nhánh thuộc dãy đồng đẳng của 
axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức cấu tạo và tên gọi của axit đó. 
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 
3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. 
a. Xác định công thức phân tử của mỗi axit. 
b. Tính % theo khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp đầu. 
Câu 22 (CĐA-08). Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, 
hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Tính khối lượng este tạo thành. 
Câu 23. Hỗn hợp A gồm X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng 
đẳng. Cho 10,6 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). 
a. Xác định công thức phân tử của X và Y. 
b. Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A. 
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một axit X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. 
Xác định công thức phân tử của X. 
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam 2 axit là đồng phân của nhau thu được 1,76 gam CO2 và 
0,72 gam H2O. 
a. Xác định công thức phân tử của 2 axit. 
b. Viết CTCT của 2 axit đó. 
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một axit no, đơn chức X cần 11,2 lít khí O2 (đktc). Xác định 
công thức phân tử của axit. 
Câu 27. Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 69 gam rượu etylic (H2SO4 xúc tác). Khi phản ứng 
đạt tới cân bằng thì 66% lượng axit đã chuyển thành ete, khối lượng este sinh ra là bao nhiêu 
gam? 
Câu 28. Trung hòa hoàn toàn 3 gam một axit cacboxilic no đơn chức X cần dùng vừa đủ 100ml 
dung dịch NaOH 0,5M. Tên gọi của X là gì? 
Câu 29. Cho 1,74gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 sinh ra 
6,48 gam bạc kim loại. Xác định công thức cấu tạo của anđehit. 
Câu 30. Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch 
AgNO3 trong NH3 thu được 5,64gam hỗn hợp rắn. Xác định thành phần % các chất trong hỗn 
hợp đầu. 
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 
www.matheducare.com
MATH-EDUCARE
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 53 
Câu 31. Cho 10,9 g hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát 
ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng 
sản phẩm cuối cùng là bao nhiêu? 
Câu 32. Hỗn hợp X có khối lượng 10g gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho X tác dụng với 
lượng dư dd AgNO3 trong amoniac thấy có 21,6g Ag kết tủa. Để trung hòa X cần Vml dd NaOH 
0,2M. Giá trị của V bằng bao nhiêu? 
II. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO 
Câu 1 (CĐ-08). Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư 
Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, 
khối lượng Ag tạo thành là bao nhiêu? Đáp án: 64.8 gam. 
Câu 2 (A-08). Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O 
(hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam 
Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định 
công thức của X. Đáp án: C3H7CHO. 
Câu 3 (B-07). Khi oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Xác 
định công thức của anđehit. Đáp án: CH3CHO. 
Câu 4 (B-08). Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung 
dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất 
rắn khan. Xác định công thức phân tử của X. Đáp án: CH3COOH. 
Câu 5 (CĐ-2010). Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 
đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng este hoá. 
Đáp án: 62,5%. 
Câu 6 (CĐ-08). Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, 
hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Tính khối lượng este tạo thành. Đáp án: 4,4 gam. 
Câu 7 (A-2010). Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung 
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của 
hai axit hữu cơ. Tính giá trị của m. Đáp án: m = 10,9 gam. 
Câu 8 (CĐ-09). Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch 
hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn 
hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Xác định công 
thức và phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp M. Đáp án: CH3CHO và 67,16%. 
Câu 9 (A-08). Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 
600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp chất 
rắn khan. Tính giá trị m. Đáp án: 6,8 gam. 
Câu 10 (B-07). Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam 
dung dịch NaOH 2,24%. Xác định công thức của Y. Đáp án: CH3COOH. 
Câu 11 (B-07). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 
(đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Tính giá trị của V. Đáp án: V = 6,72 lít. 
Câu 12 (A-2011). Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác 
dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). M ặt khác, đốt cháy hoàn toàn m 
gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Tính giá trị của y. 
Đáp án: y = 0,6 mol. 
Câu 13 (A-2011). Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch 
hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. 
Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là bao nhiêu? 
Đáp án: 2,24 lít. 
Câu 14 (A-2011). Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở 
và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Viết 
biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V? Đáp án: 
28
V = (x + 30y)
55
Câu 15 (B-2011). Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 
1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng 
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Xác định công thức cấu tạo của hai 
anđehit trong X. Đáp án: CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO. 
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 
www.matheducare.com
MATH-EDUCARE
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 54 
Câu 16 (B-2011). Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ 
hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi 
các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với 
dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Xác định tên của Z. 
Đáp án: Andehit acrylic (CH2=CH-CHO). 
Câu 17 (B-2011). X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử 
đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), 
được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác 
dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Xác định giá trị lớn nhất của V. Đáp án: V = 11,2 lít. 
Câu 18 (B-2009). Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên 
tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít 
khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Xác định công thức cấu tạo 
thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X? Đáp án: HOOC-COOH và 42,86%. 
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 
www.matheducare.com
MATH-EDUCARE

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ly_thuyet_va_bai_tap_hoa_hoc_11_nang_cao.pdf