Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ
1.1.1. Khái niệm
Thương mại là khâu trung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng. Hoạt động thương mại
là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân làm phát sinh quyền
và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan
bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thượng mại và các hoạt động xúc tiến
thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc thực hiện chính sách kinh tế xã hội
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động thương mại dịch vụ
- Đặc điểm hoạt động: hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại là lưu
chuyển hàng hoá. Lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động gồm các quá trình
mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá
- Đặc điểm về hàng hoá: hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm các loại vật tư,
sản phẩm có hình thái vật chất hơặc không có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về
(hoặc hình thành từ các nguồn khác) với mục đích để bán. Hàng hoá trong kinh doanh
thương mại được hình thành chủ yếu do mua ngoài. Ngoài ra hàng hóa còn có thể được hình
thành do nhận góp vốn liên doanh, do thu nhập liên doanh, do thu hồi nợ. Hàng hoá trong
doanh nghiệp thương mại có thể được phân loại theo các tiêu thức như sau:
+ Phân theo ngành hàng:
Hàng hoá vật tư, thiết bị (tư liệu sản xuất klinh doanh);
Hàng hoá công nghệ phẩm tiêu dùng;
Hàng hoá lương thực, thực phẩm chế biến.
+ Phân theo nguồn hình thành gồm: hàng hoá thu mua trong nước, hàng nhập khẩu,
hàng nhận góp vốn liên doanh,
- Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá: lưu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp
thương mại có thể theo một trong hai phương thức là bán buôn và bán lẻ
+ Bán buôn là bán cho các tổ chức trung gian với số lượng nhiều để tiếp tục quá trình
lưu chuyển hàng hoá;
+ Bán lẻ là việc bán thẳng cho người tiêu dùng cuối cùng với số lượng ít.
- Đặc điểm về sự vận của hàng hoá: sự vận động của hàng hoá trong doanh nghiệp
thương mại không giống nhau, tuỳ thuộc nguồn hàng hay ngành hàng. Do đó chi phí thu
mua và thời gian lưu chuyển hàng hoá cũng không giống nhau giữa các loại hàng.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ
MỞ ĐẦU Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng của một quốc gia, để đánh giá sự phát triển kinh tế của một nước người ta có thể lấy tỷ lệ ngành dịch vụ trong cơ cấu phát triển kinh tế làm tiêu chí so sánh. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình điều chỉnh phù hợp với tầm vóc và mức độ tăng trưởng khá cao trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt trong việc điều chỉnh hoạt động công tác kế toán theo các chuẩn mực thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh trong nước và quốc tế. Hoạt động kinh doanh thương mại – dịch vụ không chỉ đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia mà nó còn liên quan đến các sản phẩm, có sự tương tác cao giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng. Vì vây, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ như hoạch định chiến lược kinh doanh, đầu tư thích hợp và quan trọng nhất là quá trình xác định chi phí, doanh thu và lợi nhuận của các yếu tố cấu thành nên sản phẩm dịch vụ. Dịch vụ có thể nói là một ngành đặc thù cả trong cách thức hoạt động và trong việc quản lý doanh nghiệp nói chung. Chính vì vậy, kế toán doanh nghiệp dịch vụ đòi hỏi có những yêu cầu, quy định riêng phù hợp với đặc điểm của ngành và sản phẩm. Nhận thức được điều này, chúng tôi đã tiến hành biên soạn tập bài giảng “Kế toán thương mại dịch vụ” nhằm cung cấp cho sinh viên cái nhìn chung về kế toán tại các doanh nghiệp dịch vụ. Kết cấu của tập bài giảng gồm 8 chương với các tác giả sau: Nội dung Tác giả Chương 1 Tổng quan về doanh nghiệp thương mại dịch vụ Ths Trần Thanh Hà Chương 2 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái Chương 3 Kế toán mua bán hàng hóa trong nước Chương 4 Kế toán xuất nhập khẩu hàng hóa Chương 5 Kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Ths Lê Thị Lan Oanh Chương 6 Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp dịch vụ Chương 7 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải Chương 8 Kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh du lịch 1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 1.1.1. Khái niệm Thương mại là khâu trung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng. Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thượng mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc thực hiện chính sách kinh tế xã hội 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động thương mại dịch vụ - Đặc điểm hoạt động: hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại là lưu chuyển hàng hoá. Lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động gồm các quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá - Đặc điểm về hàng hoá: hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hơặc không có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về (hoặc hình thành từ các nguồn khác) với mục đích để bán. Hàng hoá trong kinh doanh thương mại được hình thành chủ yếu do mua ngoài. Ngoài ra hàng hóa còn có thể được hình thành do nhận góp vốn liên doanh, do thu nhập liên doanh, do thu hồi nợ. Hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại có thể được phân loại theo các tiêu thức như sau: + Phân theo ngành hàng: Hàng hoá vật tư, thiết bị (tư liệu sản xuất klinh doanh); Hàng hoá công nghệ phẩm tiêu dùng; Hàng hoá lương thực, thực phẩm chế biến. + Phân theo nguồn hình thành gồm: hàng hoá thu mua trong nước, hàng nhập khẩu, hàng nhận góp vốn liên doanh, - Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá: lưu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại có thể theo một trong hai phương thức là bán buôn và bán lẻ + Bán buôn là bán cho các tổ chức trung gian với số lượng nhiều để tiếp tục quá trình lưu chuyển hàng hoá; + Bán lẻ là việc bán thẳng cho người tiêu dùng cuối cùng với số lượng ít. - Đặc điểm về sự vận của hàng hoá: sự vận động của hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại không giống nhau, tuỳ thuộc nguồn hàng hay ngành hàng. Do đó chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hoá cũng không giống nhau giữa các loại hàng. 1.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.2.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành. Căn cứ hệ thống chứng từ kế toán do bộ tài chính ban hành, mỗi doanh nghiệp lựa chọn những chứng từ kế toán cần vận dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp quy định, hướng dẫn các bộ phận liên quan ghi chép đúng, chính xác, đầy đủ các yếu tố trên chứng từ kế toán. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán, các chứng từ này phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời và chính xác nội dung quy định trên mẫu. Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở nhiều địa điểm, thời điểm khác nhau, liên quan đến nhiều bộ phận khác 2 nhau đòi hỏi kế ... ăng SDCK Số dư cuối kỳ SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định DN Doanh nghiệp PP Phương pháp CKTM Chiết khấu thương mại TTĐB Tiêu thu đặc biệt NK Nhập khẩu XK Xuất khẩu KKTX Kê khai thường xuyên TGNH Tiền gửi ngân hàng KTPS Kinh tế phát sinh TDTT Tỷ giá thực tế TGBQLNG Tỷ giá bình quân liên ngân hàng BHXH Bảo hiểm xã hội BHTY Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CPKĐ Kinh phí công đoàn CPBH Chi phí bán hàng CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nước CCDC Công cụ dụng cụ 102 MỤC LỤC Chương 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ..........................2 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ...............................2 1.1.1. Khái niệm...........................................................................................................2 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động thương mại dịch vụ...................................................2 1.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI...2 1.2.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán......................................................2 1.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống kế toán..................................................................3 1.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán..........................3 1.2.4. Tổ chức thực hiện chế độ Báo cáo tài chính.....................................................3 1.3. NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU KẾ TOÁN...................................................................3 1.3.1. Nhiệm vụ kế toán...............................................................................................3 1.3.2. Yêu cầu kế toán..................................................................................................3 Chương 2. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI.............................................5 2.1. KHÁI NIỆM..............................................................................................................5 2.1.1. Hối đoái...............................................................................................................5 2.1.2. Tỷ giá hối đoái (Exchange rate).......................................................................5 2.1.3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái.................................................................................5 2.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN.......................................................................................7 2.2.1. Nguyên tắc 1.......................................................................................................7 2.2.2. Nguyên tắc 2.......................................................................................................8 2.2.3. Nguyên tắc 3.......................................................................................................8 2.2.4. Nguyên tắc 4.......................................................................................................8 2.3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI......................8 2.3.1. Chứng từ kế toán: Bảng kê ngoại tệ...................................................................8 2.3.2. Tài khoản kế toán...............................................................................................8 2.3.3. TRÌNH TỰ KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH..........9 2.3.3.1. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ.................................9 2.3.3.2. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.........................................................................................11 BÀI TẬP CHƯƠNG 2.......................................................................................................13 Chương 3. KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC..................................15 3.1. KẾ TOÁN MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TIỀN HÀNG...............................15 3.1.1. Khái niệm, đặc điểm........................................................................................15 3.1.2. Nhiệm vụ kế toán.............................................................................................15 3.1.3. Nguyên tắc kế toán...........................................................................................15 3.1.4. Phương pháp kế toán mua hàng và thanh toán tiền hàng trong nước.........16 3.2. KẾ TOÁN BÁN TRONG NƯỚC...........................................................................22 3.2.1. Khái niệm, đặc điểm........................................................................................22 3.2.2. Nhiệm vụ kế toán.............................................................................................22 103 3.2.3. Các phương thức bán hàng.............................................................................22 3.2.4. Nguyên tắc kế toán...........................................................................................25 3.2.5. Phương pháp kế toán bán hàng trong nước...................................................26 BÀI TẬP CHƯƠNG 3........................................................................................................33 Chương 4. KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA.............................................36 4.1. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU..............................................36 4.1.1. Quá trình lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu...........................................36 4.1.2. Phương thức kinh doanh xuất nhập khâu......................................................36 4.1.3. Giá cả, tiền tệ sử dụng trong xuất nhập khẩu................................................36 4.1.4. Điều kiện giao hàng..........................................................................................36 4.2. KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA.................................................................39 4.2.1. Khái niệm.........................................................................................................39 4.2.2. Nguyên tắc kế toán...........................................................................................39 4.2.3. Phương pháp kế toán nhập khẩu hàng hóa...................................................39 4.3. KẾ TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA.................................................................44 4.3.1. Khái niệm.........................................................................................................44 4.3.2. Nguyên tắc kế toán...........................................................................................44 4.3.3. Phương pháp hạch toán...................................................................................45 BÀI TẬP CHƯƠNG 4.......................................................................................................49 Chương 5. KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP.........................................................54 KINH DOANH DỊCH VỤ.................................................................................................54 5.1. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH DỊCH VỤ.................................................................54 5.1.1. Khái niệm.........................................................................................................54 5.1.2. Đặc điểm kinh doanh dịch vụ..........................................................................54 5.2. CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ......................................................54 5.2.1. Hoạt động kinh doanh mang tính chất cung cấp dịch vụ..............................54 5.2.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ mang tính chất sản xuất...............................54 5.3. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ.........................54 5.4. NỘI DUNG, BẢN CHẤT CỦA CHI PHÍ KINH DOANH DỊCH VỤ.................55 5.4.1. Nội dung............................................................................................................55 5.4.2. Bản chất............................................................................................................55 5.5. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ....................................................................55 5.5.1. Nội dung, bản chất của giá thành...................................................................55 5.5.2. Phân loại giá thành sản phẩm dịch vụ............................................................55 5.6. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ KINH DOANH................................................55 5.7. DOANH THU DỊCH VỤ........................................................................................56 5.8. KẾ TOÁN CHI PHÍ KINH DOANH DỊCH VỤ...................................................57 5.8.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ..................57 5.8.2. Phương pháp kế toán kinh doanh dịch vụ.....................................................57 5.9. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ.................61 5.9.1. Đối tượng tính giá thành......................................................................................61 104 5.9.2. Phương pháp tính giá thành................................................................................61 5.10. XÂY DỰNG DỰ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU KẾT QUẢ TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ.............................................................62 5.10.1. Khái niệm về xây dựng dự toán....................................................................62 5.10.2. Tác dụng của việc lập dự toán.......................................................................62 5.10.3. Quá trình lập dự toán....................................................................................62 Chương 6. KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH...........................................................64 6.1. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.........................................................................64 6.2. KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ................................................64 6.2.1. Kế toán kết quả kinh doanh dịch vụ...............................................................64 6.2.2. Kế toán kết quả các hoạt động kinh tế khác..................................................67 6.2.3. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.............................................................69 6.3. KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN.................................................................72 6.3.1. Khái niệm.........................................................................................................72 6.3.2. Nguyên tắc phân phối......................................................................................72 6.3.3. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối....................................................................................................................72 6.4. DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ................................................73 BÀI TẬP CHƯƠNG 6........................................................................................................74 Chương 7: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT...................................................................78 7.1. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI...............................................78 7.1.1. Đặc điểm chung................................................................................................78 7.1.2. Đặc điểm cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh vận tải................................78 7.2. CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VẬN TẢI.............................................78 7.2.1. Chi phí vận tải và phân loại chi phí vận tải....................................................78 7.2.2. Giá thành dịch vụ vận tải................................................................................79 7.3. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC TỔ CHỨC KẾ TOÁN KHOA HỌC, HỢP LÝ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VẬN TẢI....................................................80 7.4. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ VẬN TẢI.................................................................80 7.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành.................................80 7.4.2. Phương pháp tập hợp chi phí vận tải.............................................................80 7.5. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI..............................81 7.5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp........................................................81 7.5.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp................................................................81 7.6. TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VẬN TẢI............84 7.6.1. Tổng hợp chi phí..............................................................................................84 7.6.2. Tính giá thành sản phẩm vận tải....................................................................84 BÀI TẬP CHƯƠNG 7........................................................................................................86 Chương 8: KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP.........................................................88 8.1. ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH..................88 8.1.1. Đặc điểm, nội dung hoạt động kinh doanh du lịch........................................88 105 8.1.2. Nội dung hoạt động kinh doanh du lịch.........................................................88 8.2. CHI PHÍ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP DU LỊCH......................88 8.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh du lịch..............................................................88 8.2.2. Kế toán chi phí kinh doanh du lịch.................................................................88 8.3. KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ, KẾT QUẢ KINH DOANH DU LỊCH.....89 8.3.1. Kế toán chi phí trong kinh doanh du lịch.......................................................89 8.3.2. Kế toán doanh thu trong kinh doanh du lịch.................................................89 8.3.3. Kết quả hoạt động trong kinh doanh du lịch.................................................89 8.4. KẾ TOÁN KINH DOANH KHÁCH SẠN............................................................89 8.4.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn.............................................89 8.4.2. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong khách sạn.........90 8.5. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHÀ HÀNG.....................................90 8.5.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhà hàng..............................................90 8.5.2. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng.......................................................90 BÀI TẬP CHƯƠNG 8........................................................................................................92 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................95 MỤC LỤC...........................................................................................................................97 106
File đính kèm:
- giao_trinh_ke_toan_thuong_mai_dich_vu.pdf