Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp

Khái niệm

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà

nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các

chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Thu Ngân sách Nhà nước gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ

hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản

viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Chi ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm

quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi

viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

Đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) là đơn vị do Nhà nước quyết định thành lập

nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nước về một lĩnh vực

nào đó (các cơ quan chính quyền, cơ quan quyền lực Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước

theo ngành, các tổ chức đoàn thể.) hoạt động bằng nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước

cấp, cấp trên cấp toàn bộ hoặc cấp một phần kinh phí và các nguồn khác đảm bảo theo

nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao

trong từng giai đoạn.

Ví dụ: UBND, viện kiểm sát, tòa án nhân dân, bệnh viện, trường học

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 1

Trang 1

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 2

Trang 2

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 3

Trang 3

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 4

Trang 4

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 5

Trang 5

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 6

Trang 6

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 7

Trang 7

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 8

Trang 8

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 9

Trang 9

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 207 trang baonam 8220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Kế toán Hành chính sự nghiệp là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành kế
toán trong chương trình đào tạo hệ cao đẳng kế toán. Môn học không những cung cấp cho
sinh viên những kiến thức cơ bản, cập nhật về kế toán Hành chính sự nghiệp trong điều kiện
áp dụng Luật kế toán ở lĩnh vực kế toán nhà nước và cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị
Hành chính sự nghiệp đang có những biến đổi sâu sắc, mà còn giúp sinh viên nắm được
những phương pháp, cách thức ghi chép,... của Kế toán Hành chính sự nghiệp cụ thể.
Tập bài giảng đã được Hội đồng khoa học cấp bộ môn, cấp khoa, cấp Nhà trường
thẩm định. Đây là tài liệu chính thức được sử dụng trong quá trình giảng dạy, học tập của
giảng viên, sinh viên trong toàn trường. Hy vọng tập bài giảng cũng sẽ trở thành tài liệu
tham khảo hữu ích cho các độc giả trong và ngoài trường quan tâm đến lĩnh vực Kế toán
Hành chính sự nghiệp.
Tập bài giảng Kế toán Hành chính sự nghiệp được biên soạn làm 10 chương:
Chương 1: Nội dung và công tác kế toán tại đơn vị HCSN
Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền
Chương 3: Kế toán hàng tồn kho
Chương 4: Kế toán đầu tư tài chính
Chương 5: Kế toán tài sản cố định
Chương 6: Kế toán thanh toán
Chương 7: Kế toán Nguồn kinh phí
Chương 8: Kế toán các khoản thu
Chương 9: Kế toán các khoản chi
Chương 10: Báo cáo tài chính
Tham gia biên soạn tập bài giảng gồm:
1. ThS.Nguyễn Hồng Minh - Chủ biên, biên soạn chương 1, chương 2, chương 3, chương 10
2. Vũ Thùy Giang - biên soạn chương 4, chương 5
3. Tạ Thị Oanh - biên soạn chương 6, chương 7
4. Giang Hương Thu - biên soạn chương 8, chương 9
Mặc dù các tác giả đã rất cố gắng trong việc biên soạn song tập bài giảng cũng
không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Tập thể tác giả rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp có tính xây dựng của quý độc giả để lần tái bản sau tập bài giảng được hoàn
chỉnh hơn
3
KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
CĐKT: Cân đối kế toán
CĐTK: Cân đối tài khoản
CBCNV:Cán bộ công nhân viên
CNV: Công nhân viên
CCDC: Công cụ dụng cụ
DA: Dự án
ĐG: Đơn giá
GTGT: Giá trị gia tăng
HCSN: Hành chính sự nghiệp
HĐND: Hội đồng nhân dân
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
KB: Kho bạc
NN: Nhà nước
NVL: Nguyên vật liệu
NV: Nghiệp vụ
TSCĐ: Tài sản cố định
TK: Tài khoản
SDĐK: Số dư đầu kỳ
SDCK: Số dư cuối kỳ
SPS: Số phát sinh
SXKD: Sản xuất kinh doanh
UBND: Ủy ban nhân dân
UNC: Ủy nhiệm chi
XDCB: Xây dựng cơ bản
4
Chương 1
NỘI DUNG VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ
NGHIỆP
1.1. GIỚI THIỆU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Thu Ngân sách Nhà nước gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ
hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản
viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Chi ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi
viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) là đơn vị do Nhà nước quyết định thành lập
nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nước về một lĩnh vực
nào đó (các cơ quan chính quyền, cơ quan quyền lực Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước
theo ngành, các tổ chức đoàn thể...) hoạt động bằng nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước
cấp, cấp trên cấp toàn bộ hoặc cấp một phần kinh phí và các nguồn khác đảm bảo theo
nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao
trong từng giai đoạn.
Ví dụ: UBND, viện kiểm sát, tòa án nhân dân, bệnh viện, trường học,...
1.1.2. Đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp
Chức năng chủ yếu của các đơn vị HCSN là thực hiện các nhiệm vụ, các chỉ tiêu của
Nhà nước giao. Ngoài ra, các đơn vị HCSN còn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh để
hỗ trợ hoạt động sự nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động nhưng phải trên cơ sở hoàn
thành nhiệm vụ Nhà nước giao.
- Hàng năm, các đơn vị HCSN phải lập dự toán thu, chi theo tiêu chuẩn, định mức, luật
ngân sách Nhà nước quy định và lấy dự toán thu, chi làm cơ sở để thực hiện.
- Nguồn chi trả cho các hoạt động của đơn vị HCSN theo dự toán được cấp có thẩm quyền
giao và được ngân sách cấp toàn bộ hoặc một phần dự toán được duyệt.
1.1.3. Phân loại đơn vị HCSN
* Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ: có thể chia các đơn vị HCSN thành các loại sau:
- Các cơ quan hành chính: là các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp từ trung ương đến địa
phương, thuộc các cấp chính quyền, các ngành, các lĩnh vực: các cơ quan quyền lực Nhà
nước: quốc hội, HĐND các cấp; các cấp chính quyền như Chính phủ và UBND các cấp; các
cơ quan quản lý Nhà nước như c ... ..
 PHẦN I- TỔNG HỢP TÌNH HÌNH DỰ TOÁN 
Mã
nguồn
NS
Mã
ngành
kinh tế
Dự
toán
năm
trước
còn lại
Dự toán
giao
trong năm
(kể cả
số điều
chỉnh)
Dự toán
được
sử dụng
trong
năm
Dự toán đã rút Nộp khôi phục
dự toán
Dự
toán
bị
huỷ
Dự
toán
còn lại
ở Kho
bạc
Trong
kỳ
Luỹ
kế từ
đầu
năm
Trong
kỳ
Luỹ
kế từ
đầu
năm
A B 1 2 3 = 1 + 2 4 5 6 7 8 9 = 3-
5+7-8
Cộng
PHẦN II- CHI TIẾT DỰ TOÁN ĐÃ RÚT
Mã nguồn 
ngân sách
Mã
ngành
kinh tế
Mã nội dung
kinh tế
Dự toán đã rút Nộp khôi phục dự toán
Trong kỳ Luỹ kế từ đầu
năm
Trong kỳ Luỹ kế từ đầu
năm
A B C 1 2 3 4
Đơn vị sử dụng ngân sách
Xác nhận của KBNN Ngày..tháng..năm..
Kế toán Kế toán trưởng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng
dấu)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
198
PHỤ LỤC 8
Mã chương............................ Mấu số B04- H
Đơn vị báo cáo...................... (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC
Mã đơn vị có QHVNS............ ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TSCĐ
Năm................
Đơn vị tính:..............
S - Loại tài sản cố định Đơn Số Tăng Giảm Số
T - Nhóm tài sản cố định vị tính đầu năm trong
năm
trong
năm
cuối
năm
T số lượng SL GT SL GT SL GT SL GT
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8
I TSCĐ hữu hình
1.1 Nhà cửa, vật kiến trúc
- Nhà ở
- Nhà làm việc
-.....
1.2 Máy móc, thiết bị 
...........
1.3 Phương tiện vận tải,
truyền dẫn
...........
1.4 Thiết bị, dụng cụ quản lý
...........
TSCĐ khác
II TSCĐ vô hình 
2.1 ........................
........................
2.2 ........................
Cộng x x x x x
Ngày .... tháng .... năm.. 
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
199
PHỤ LỤC 9
Mã chương:........................... Mẫu B05- H
Đơn vị báo cáo:..................... (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC
Mã đơn vị có QHVNS............ ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO SỐ KINH PHÍ CHƯA SỬ DỤNG
ĐÃ QUYẾT TOÁN NĂM TRƯỚC CHUYỂN SANG
Năm .......
 Đơn vị tính:...................
STT CHỈ TIÊU MÃ SỐ SỐ TIỀN
A B C 1
I Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 
1 Số dư năm trước chuyển sang 01
2 Số phát sinh tăng trong năm 02
3 Số đã sử dụng trong năm 03
4 Số dư còn lại cuối năm (01+ 02 – 03) 04
II Giá trị khối lượng SCL TSCĐ
1 Số dư năm trước chuyển sang 05
2 Số phát sinh tăng trong năm 06
3 Số đã hoàn thành bàn giao trong năm 07
4 Số dư còn lại cuối năm (05+ 06- 07) 08
III Giá trị khối lượng XDCB 
1 Số dư năm trước chuyển sang 09
2 Số phát sinh tăng trong năm 10
3 Số đã hoàn thành bàn giao trong năm 11
4 Số dư còn lại cuối năm (09 + 10 – 11) 12
Ngày... tháng... năm ...
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
200
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI NÓI ĐẦU 3
KÝ HIỆU, VIẾT TẮT 4
Chương 1. NỘI DUNG VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ HCSN 5
1.1. GIỚI THIỆU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ ĐƠN VỊ HCSN 5
1.1.1. Khái niệm 5
1.1.2. Đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp 5
1.1.3. Phân loại đơn vị HCSN 5
1.2. VAI TRÒ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 6
1.3. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN 6
1.3.1. Khái niệm 6
1.3.2. Đặc điểm của kế toán hành chính sự nghiệp 6
1.3.3. Nhiệm vụ của kế toán hành chính sự nghiệp 7
1.3.4. Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp 8
1.4. HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 8
1.4.1. Hình thức kế toán 8
1.4.1.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 8
1.4.1.2. Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái 9
1.4.1.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 11
1.4.1.4. Hình thức kế toán trên máy vi tính 12
1.4.2. Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp 13
1.4.2.1. Khái niệm tổ chức công tác kế toán 13
1.4.2.2. Yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp 13
1.4.2.3. Nội dung chủ yếu của tổ chức công tác kế toán 13
1.5. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN SỬ DỤNG 15
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1 16
Chương 2. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 17
2.1. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN 17
2.1.1. Khái niệm 17
2.1.2. Nguyên tắc hạch toán 17
2.1.2.1. Nguyên tắc hạch toán tiền mặt 17
2.1.2.2. Nguyên tắc hạch toán tiền gửi Ngân hàng, kho bạc 17
2.1.2.3. Nguyên tắc hạch toán tiền đang chuyển 17
2.2. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 17
2.2.1. Kế toán tiền mặt 17
201
2.2.1.1. Chứng từ kế toán 17
2.2.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng 18
2.2.2. Kế toán tiền gửi 18
2.2.2.1. Chứng từ kế toán 18
2.2.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng 18
2.2.3. Kế toán tiền đang chuyển 19
2.2.3.1. Chứng từ kế toán 19
2.2.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng 19
2.3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 19
2.3.1. Phương pháp hạch toán tiền mặt 19
2.3.2. Phương pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc 22
2.3.3. Phương pháp hạch toán tiền đang chuyển 27
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 30
Chương 3. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 32
3.1. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN 32
3.1.1. Khái niệm 32
3.1.2. Nguyên tắc hạch toán 32
3.1.2.1. Nguyên tắc hạch toán Vật liệu, dụng cụ 32
3.1.2.2. Nguyên tắc hạch toán Sản phẩm, hàng hóa 33
3.2. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 33
3.2.1. Kế toán vật liệu, dụng cụ 33
3.2.1.1. Chứng từ kế toán 33
3.2.1.2. Tài khoản sử dụng 33
3.2.2. Kế toán sản phẩm, hàng hóa 34
3.2.2.1. Chứng từ kế toán 34
3.2.2.2. Tài khoản sử dụng 34
3.3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 34
3.3.1. Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 34
3.3.2. Phương pháp hạch toán sản phẩm, hàng hóa 39
BÀI TẬP CHƯƠNG 3 42
Chương 4. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 46
4.1. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN 46
4.1.1. Nội dung các khoản đầu tư tài chính 46
4.1.1.1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 46
4.1.1.2. Đầu tư tài chính dài hạn 46
4.1.2. Nguyên tắc hạch toán các khoản đầu tư tài chính 47
202
4.1.2.1. Nguyên tắc chung 47
4.1.2.2. Nguyên tắc hạch toán các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 47
4.1.2.3. Nguyên tắc hạch toán các khoản đầu tư tài chính dài hạn 47
4.2. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 48
4.2.1. Chứng từ sử dụng 48
4.2.2.Tài khoản sử dụng 48
4.2.2.1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 48
4.2.2.2. Đầu tư tài chính dài hạn 48
4.3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 49
4.3.1. Đầu tư chứng khoán, mua trái phiếu 49
4.3.2. Đầu tư tài chính khác 50
4.3.3. Phương pháp hạch toán các khoản vốn góp 52
BÀI TẬP CHƯƠNG 4 54
Chương 5. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 55
5.1. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN 55
5.1.1 Khái niệm và phân loại tài sản cố định 55
5.1.1.1 Tài sản cố định hữu hình 55
5.1.1.2 Tài sản cố định vô hình 56
5.1.2 Nguyên tắc hạch toán tài sản cố định 56
5.1.3. Cách xác định nguyên giá TSCĐ 57
5.1.3.1 Tài sản cố định hữu hình 57
5.1.3.2 Tài sản cố định vô hình 57
5.2. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 58
5.2.1. Chứng từ sử dụng 58
5.2.2 Tài khoản sử dụng 58
5.3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 60
5.3.1 Phương pháp hạch toán tăng TSCĐ 60
5.3.1.1 Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án 60
5.3.1.2 Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh 62
5.3.2 Phương pháp hạch toán giảm TSCĐ 63
5.3.2.1 Đối với tài sản cố định do ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách 63
5.3.2.2. Đối với tài sản cố định thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay dùng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh
65
5.3.3. Phương pháp hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ 65
5.3.4. Phương pháp hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ 66
BÀI TẬP CHƯƠNG 5 67
Chương 6. KẾ TOÁN THANH TOÁN 70
203
6.1. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 70
6.1.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán các khoản phải thu 70
6.1.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng 70
6.1.3. Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ chủ yếu về khoản nợ phải thu 71
6.2. KẾ TOÁN THANH TOÁN TẠM ỨNG 74
6.2.1. Nội dung và nhiệm vụ kế toán 74
6.2.2. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng 75
6.2.3. Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ kế toán thanh toán tạm ứng 75
6.3. KẾ TOÁN CHO VAY 76
6.3.1. Nguyên tắc kế toán 76
6.3.2. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng 76
6.3.3. Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ kế toán tổng hợp các khoản cho vay 76
6.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 77
6.4.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán 77
6.4.2. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng 78
6.4.3. Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ kế toán các khoản phải trả 79
6.5. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN VỚI NHÀ NƯỚC 80
6.5.1. Nội dung và nhiệm vụ kế toán 80
6.5.2. Kế toán thanh toán với ngân sách Nhà nước 81
6.5.2.1. Kế toán thuế GTGT phải nộp 81
6.5.2.2. Kế toán các khoản phải nộp cho Nhà nước về phí và lệ phí 85
6.5.2.3. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 85
6.6. KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI VIÊN CHỨC 86
6.7. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG 89
6.7.1. Nội dung và nhiệm vụ kế toán các khoản nộp theo lương 89
6.7.2. Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương 89
6.8. KẾ TOÁN THANH TOÁN KINH PHÍ ĐÃ QUYẾT TOÁN 92
6.8.1. Nhiệm vụ kế toán 92
6.8.2. Phương pháp kế toán 92
6.9. KẾ TOÁN THANH TOÁN KINH PHÍ CẤP CHO CẤP DƯỚI 94
6.9.1. Nội dung và nhiệm vụ kế toán 94
6.9.2. Phương pháp kế toán thanh toán kinh phí cho cấp dưới 94
6.10. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN NỘI BỘ 96
6.10.1. Nội dung và nhiệm vụ kế toán 96
6.10.2. Phương pháp kế toán thanh toán nội bộ 97
6.11. KẾ TOÁN TẠM ỨNG KINH PHÍ 98
204
6.11.1. Nội dung 98
6.11.2. Nhiệm vụ kế toán 98
6.11.3. Phương pháp kế toán tạm ứng kinh phí 99
BÀI TẬP CHƯƠNG 6 100
Chương 7. KẾ TOÁN CÁC NGUỒN KINH PHÍ 106
7.1. NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN
NGUỒN KINH PHÍ
106
7.1.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán 106
7.1.2. Nhiệm vụ kế toán nguồn kinh phí 107
7.2. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG 107
7.2.1. Một số qui định chung 107
7.2.2. Tài khoản 461 –Nguồn kinh phí hoạt động 108
7.2.3. Phương pháp hạch toán nguồn kinh phí hoạt động 109
7.3. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ DỰ ÁN 111
7.3.1. Tài khoản 462 -Nguồn kinh phí dự án 111
7.3.2. Phương pháp ghi chép 112
7.3.2.1. Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ nguồn kinh phí NSNN cấp 112
7.3.2.2. Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ nguồn kinh phí viện trợ 113
7.4. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ ĐẦU TƯ XDCB 115
7.4.1. Tài khoản 441 -Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản 116
7.4.2. Phương pháp hạch toán 116
7.5. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC 117
7.5.1. Tài khoản 465 -Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng của Nhà nước 117
7.5.2. Phương pháp hạch toán 118
7.6. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ 119
7.6.1. Tài khoản 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định 119
7.6.2. Phương pháp hạch toán 120
7.7. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH 121
7.7.1. Tài khoản 411-Nguồn vốn kinh doanh 121
7.7.2. Phương pháp hạch toán 121
7.8. HẠCH TOÁN CÁC QUỸ 122
7.8.1. Tài khoản 431 – Các Quỹ 122
7.8.2. Phương pháp hạch toán 123
7.9. HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH THU, CHI CHƯA XỬ LÝ 124
7.9.1. Tài khoản 421- Chênh lệch thu, chi chưa xử lý 124
7.9.2. Phương pháp kế toán 125
7.9.2.1. Kế toán chênh lệch thu chi từ hoạt động SXKD 125
205
7.9.2.2. Kế toán chênh lệch thu chi từ hoạt động thường xuyên 125
7.9.2.3. Kế toán chênh lệch thu chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước 125
7.9.2.4. Kế toán chênh lệch thu chi hoạt động khác 126
7.10. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN 126
7.10.1. Tài khoản 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản 126
7.10.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 126
7.11. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 127
7.11.1. Tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái 127
7.11.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 127
BÀI TẬP CHƯƠNG 7 131
Chương 8. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU 138
8.1. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU 138
8.1.1. Nôị dung và nguyên tắc hạch toán các khoản thu tại đơn vị HCSN 138
8.1.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng 138
8.1.3. Phương pháp hạch toán các khoản thu tại đơn vị HCSN 139
8.1.3.1. Đối với các khoản thu sự nghiệp, thu phí và lệ phí 139
8.1.3.2. Đơn vị thực hiện theo đơn đặt hàng của Nhà nước 140
8.1.3.3. Thu về lãi tiền gửi, cho vay thuộc vốn các chương trình, dự án 140
8.1.3.4. Các đơn vị có các khoản thu sự nghiệp và các khoản thu khác 140
8.1.3.5. Kế toán thanh lý, nhượng bán tài sản cố định 141
8.1.3.6 . Kế toán các khoản thu về giá trị còn lại của TSCĐ (thuộc nguồn vốn NSNN) 142
8.1.3.7. Kế toán thanh lý, nhượng bán nguyên liệu, vật liệu, CCDC không sử dụng 143
8.2. KẾ TOÁN THU CHƯA QUA NGÂN SÁCH 143
8.2.1. Nội dung các khoản thu chưa qua ngân sách 143
8.2.2. Tài khoản 521 - Thu chưa qua ngân sách 143
8.2.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh 144
8.3. KẾ TOÁN THU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, CUNG ỨNG DỊCH VỤ 145
8.3.1. Tài khoản 531 - Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh 145
8.3.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 146
8.4. KẾ TOÁN CÁC TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN 147
8.4.1. Những vấn đề chung 147
8.4.1.1. Công dụng của các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản 147
8.4.1.2. Đặc trưng chung về kết cấu của các TK ngoài bảng cân đối tài khoản 148
8.4.2. Nội dung và kết cấu các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản 148
8.4.2.1. TK 001 - Tài sản thuê ngoài 148
8.4.2.2. TK 002 - Tài sản nhận giữ hộ, nhận gia công 148
206
8.4.2.3. TK 004 – Khoán chi hành chính 148
8.4.2.4. TK 005 - Dụng cụ lâu bền đang sử dụng 148
8.4.2.5. TK 007 - Ngoại tệ các loại 148
8.4.2.6. TK 008 - Dự toán chi hoạt động 149
8.4.2.7. TK 009 - Dự toán chi chương trình, dự án 149
BÀI TẬP CHƯƠNG 8 150
Chương 9. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI 152
9.1. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI HOẠT ĐỘNG 152
9.1.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán 152
9.1.2. Nhiệm vụ 152
9.1.3. Chứng từ kế toán 152
9.1.4. Tài khoản kế toán 152
9.1.5. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về Chi hoạt động 153
9.2. KẾ TOÁN CHI CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN, ĐỀ TÀI 155
9.2.1. Nội dung 155
9.2.2. Nguyên tắc kế toán 155
9.2.3. Chứng từ kế toán 155
9.2.4. Tài khoản kế toán 155
9.2.5. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về Chi dự án 156
9.3. KẾ TOÁN CHI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 157
9.3.1. Nội dung chi hoạt động sản xuất kinh doanh 157
9.3.2. Nguyên tắc kế toán 158
9.3.3. Chứng từ sử dụng 158
9.3.4. Tài khoản kế toán 158
9.3.5. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 158
9.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC 160
9.4.1. Nội dung chi phí 160
9.4.2. Nguyên tắc 160
9.4.3. Chứng từ kế toán 160
9.4.4. Tài khoản kế toán 160
9.4.5. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 161
9.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC 162
9.5.1. Nội dung chi phí trả trước 162
9.5.2. Nguyên tắc kế toán 162
9.5.3. Chứng từ kế toán 162
9. 5.4. Tài khoản 643 -Chi phí trả trước 162
207
9.5.5. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 163
BÀI TẬP CHƯƠNG 9 164
Chương 10. BÁO CÁO TÀI CHÍNH 167
10.1. QUY ĐỊNH CHUNG 167
10.1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính , báo cáo quyết toán ngân sách 167
10.1.2. Trách nhiệm của các đơn vị trong việc lập, nộp báo cáo tài chính 167
10.1.3. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách 168
10.1.4. Kỳ hạn lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách 168
10.1.5. Thời hạn nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách 168
10.1.6. Hệ thống báo cáo tài chính 169
10.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 170
10.2.1. Bảng cân đối tài khoản 170
10.2.2. Báo cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh 172
BÀI TẬP CHƯƠNG 10 176
TÀI LIỆU THAM KHẢO 180
PHỤ LỤC 181
MỤC LỤC 201
208

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ke_toan_hanh_chinh_su_nghiep.pdf