Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị

a. Đặc trưng kinh tế ư xã hội thời cổ đại

Thời cổ đại nói ở đây là thời kỳ thống trị của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ mà

Hy Lạp là điển hình.

Đặc điểm(3)

+ Chế độ chiếm hữu nô lệ thống trị (Số lượng nô lệ thường đông hơn số lượng dân tự do

trong xã hội).

+ Thương nghiệp và tiền tệ đã xuất hiện.

+ Chiến tranh dai dẳng giữa các quốc gia, giữa các thành phố lớn nhằm chiếm đoạt nô lệ;

và cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai giai cấp nô lệ và chủ nô diễn ra trong suốt lịch sử xã

hội cổ đại.

Đại biểu tiêu biểu cho tư tưởng kinh tế thời cổ đại:

+ Nhà triết học Platôn (427 – 347) trước công nguyên.

+ Nhà triết học Arixtot (384 – 322) trước công nguyên.

Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại

Coi xã hội chiếm hữu nô lệ là tất yếu và duy nhất.

Coi khinh lao động chân tay.

Lên án hoạt động thương nghiệp và cho vay nặng lãi. Từ đó lên án sự tồn tại và phát triển

của lớp quý tộc tài chính trong xã hội; mơ tưởng tới một xã hội lý tưởng không có chế độ thữu, phê phán gay gắt sự phân hoá giầu nghèo và bần cùng trong xã hội, nhưng không chủ

trương chống lại chế độ tư hữu.

Muốn tìm hiểu bản chất của các hiện tượng kinh tế và phân tích chúng một cách sâu sắc.

+ Phân công lao động xã hội.

+ Về trao đổi hàng hoá.

+ Về nguồn gốc lợi nhuận.

? Tư tưởng của các ông chứa đựng những mầm mống thiên tài và khoa học, là điểm xuất

phát của những tư tưởng kinh tế thiên tài khoa học.

 

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 1

Trang 1

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 2

Trang 2

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 3

Trang 3

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 4

Trang 4

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 5

Trang 5

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 6

Trang 6

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 7

Trang 7

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 8

Trang 8

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 9

Trang 9

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 55 trang baonam 10040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Kinh tế chính trị
5 
BỘ GIAO THễNG VẬN TẢI 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THễNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I 
GIÁO TRèNH MễN HỌC 
KINH TẾ CHÍNH TRỊ 
TRèNH ĐỘ CAO ĐẲNG 
NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 
Ban hành theo Quyết định số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngày 31/10/2017 của Hiệu 
trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I 
HÀ NỘI, 2017 
6 
BỘ GIAO THễNG VẬN TẢI 
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THễNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I 
GIÁO TRèNH 
Mụn học: Kinh tế chớnh trị 
NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 
TRèNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
Hà Nội – 2017 
7 
Mục lục 
Lời núi đầu...9 
Chương 1: Sơ lược lịch sử hỡnh thành và phỏt triển Kinh tế chớnh trị 
1. Những tƣ tƣởng kinh tế chủ yếu trong thời cổ đại và trung cổ - cơ sở cho sự ra đời kinh tế chớnh 
trị học...10 
2. Sự phỏt sinh phỏt triển kinh tế chớnh trị học tƣ sản cổ điển12 
3. Những khuynh hƣớng và học thuyết kinh tế phờ phỏn cú kế thừa kinh tế chớnh trị học tƣ sản cổ 
điển..24 
4. Một số trƣờng phỏi kinh tế chớnh trị học tƣ sản hiện đại.28 
Chương 2: Sản xuất hàng hoỏ và cỏc quy luật sản xuất hàng hoỏ 
1. Sản xuất hàng hoỏ và điều kiện ra đời của nú35 
2. Hàng hoỏ.39 
3. Tiền tệ..45 
4. Thị trƣờng và quy luật cung cầu..48 
5. Quy luật cạnh tranh.49 
6. Quy luật giỏ trị.50 
Chương 3: Tỏi sản xuất xó hội 
1. Cỏc phạm trự của tỏi sản xuất..51 
2. Cỏc quy luật kinh tế của tỏi sản xuất xó hội54 
Chương 4: Tỏi sản xuất vốn, giỏ thành, tiền lương và lợi nhuận trong doanh nghiệp 
1. Tuần hoàn và chu chuyển vốn.58 
2. Giỏ thành sản phẩm.63 
3. Tiền lƣơng...63 
4. Lợi nhuận, cỏc hỡnh thỏi vốn và cỏc thu nhập.65 
Chương 5: Nền kinh tế thị trường định hướng Xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam 
1. Thực trạng và vai trũ của nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay..71 
2. Nội dung và xu hƣớng vận động của kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta..73 
3. Điều kiện, khả năng và giải phỏp phỏt triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở nƣớc 
ta..81 
Chương 6: Cơ cấu thành phần kinh tế và xu hướng vận động cơ bản của nền kinh tế trong 
thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội 
1. Cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam ...87 
8 
2. Xó hội hoỏ sản xuất- xu hƣớng vận động cơ bản của nền kinh tế trong thời kỳ quỏ độ.94 
Chương 7: Xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt 
Nam 
 1. Con đƣờng xõy dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội.96 
 2. Nội dung của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nƣớc ta trong thời kỳ quỏ độ ...98 
3. Những tiền đề cần cần thiết để xõy dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật ở nƣớc ta101 
Chương 8: Cơ chế kinh tế trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa XH 
1. Khỏi niệm cơ chế kinh tế..103 
2. Sự cần thiết khỏch quan phải chuyển sang cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của NN ở nƣớc 
ta103 
3. Cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của Nhà nƣớc.103 
4. Vai trũ kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở nƣớc 
ta105 
Tài liệu tham khảo .108 
9 
10 
Lời núi đầu 
Kinh tế chớnh trị là một mụn khoa học xó hội nghiờn cứu việc sản xuất và trao đổi hàng húa 
đặt trong mối quan hệ với chớnh trị dƣới nhón quan của chớnh trị gia. Thuật ngữ "kinh tế 
chớnh trị" đƣợc dựng lần đầu tiờn năm 1615 bởi Antoine de Montchrộtien trong tỏc 
phẩm Traitộ d'ộconomie politique. Thuật ngữ "kinh tế chớnh trị" xuất hiện do kết hợp cỏc từ 
cú nguồn gốc Hy Lạp với nghĩa là "thiết chế chớnh trị". Kinh tế chớnh trị học cung cấp cỏc 
khỏi niệm và hệ thống kiến thức cơ bản nhất cho khoa kinh tế hiện đại nhƣ cung cầu, lợi 
nhuận, tự do thƣơng mại... Nhiều quan điểm của cỏc trƣờng phỏi kinh tế chớnh trị đó trở 
thành cỏc tớn điều mang tớnh ý thức hệ của cỏc nhà kinh tế học và cỏc chớnh trị gia. 
Giỏo trỡnh kinh tế chớnh trị là một trong cỏc mụn khoa học gúp phần đào tạo nờn những con 
ngƣời khụng chỉ cú năng lực chuyển mụn nghiệp vụ mà cũn cú phẩm chất chớnh trị đạo đức 
đỏp ứng đƣợc đũi hỏi của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc theo định 
hƣớng xó hội chủ nghĩa. Cuốn sỏch đƣợc biờn soạn dựa trờn Giỏo trỡnh Kinh tế chớnh trị 
Mỏc Lờ nin của Hội đồng TW chỉ đạo biờn soạn giỏo trỡnh quốc gia cỏc bộ mụn khoa học 
Mỏc Lờ – nin và tƣ tƣởng Hồ chớ Minh. Ngoài ra cú sử dụng một số tài liệu tham khảo 
của cỏc tỏc giả đó đƣợc nờu trong cuối mỗi chƣơng. .. 
11 
Chương 1. Sơ lược sự hỡnh thành và phỏt triển của kinh tế chớnh trị học 
1. Những t- t-ởng kinh tế chủ yếu trong thời cổ đại và trung cổ - cơ sở cho sự ra đời 
của kinh tế chính trị học 
a. Đặc tr-ng kinh tế - xã hội thời cổ đại 
Thời cổ đại nói ở đây là thời kỳ thống trị của ph-ơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ mà 
Hy Lạp là điển hình. 
Đặc điểm(3) 
+ Chế độ chiếm hữu nô lệ thống trị (Số l-ợng nô lệ th-ờng đông hơn số l-ợng dân tự do 
trong xã hội). 
+ Th-ơng nghiệp và tiền tệ đã xuất hiện. 
+ Chiến tranh dai dẳng giữa các quốc gia, giữa các thành phố lớn nhằm chiếm đoạt nô lệ; 
và cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai giai cấp nô lệ và chủ nô diễn ra trong suốt lịch sử xã 
hội cổ đại. 
Đại biểu tiêu biểu cho t- t-ởng kinh tế thời c ...  hàng hóa đ-ợc bán với mức giá t-ơng ứng. 
- Quy luật của cung: cung tỉ lệ thuận với giá cả hàng hóa. 
- Nhân tố ảnh h-ởng đến cung gồm giá cả hàng hóa tiêu dùng, dịch vụ; giá cả các yếu tố đầu 
vào; nhập khẩu; những quy định của chính phủ. 
* Quy luật cung cầu: 
- Yêu cầu: 
+ Đòi hỏi các chủ thể sản xuất kinh doanh phải đảm bảo quan hệ tỷ lệ. 
+ Yêu cầu ng-ời sở hữu, ng-ời bán hàng hóa ra thị tr-ờng đảm bảo số l-ợng, chất l-ợng, 
mẫu mã ... kịp thời đầy đủ. 
- Tác dụng: 
+ Tạo ra những cân đối, phá vỡ cân đối cũ, tạo ra cân đối mới, cứ tiếp diễn mãi. 
5. Quy luật cạnh tranh. 
Đặc tr-ng chủ yếu của kinh tế hàng hóa là cạnh tranh. 
- Khái niệm. 
Cạnh tranh là sự đấu tranh, sự ganh đua quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành 
những điều kiện kinh doanh thuận lợi, để thu lợi nhuận cao nhất. 
- Đặc điểm. 
51 
Là một quy luật của sản xuất hàng hóa, tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý trí 
chủ quan của con ng-ời. 
- Phân loại: 
+ Cạnh tranh ng-ời mua - ng-ời bán. 
+ Cạnh tranh nội bộ ngành và giữa các ngành. 
- Vai trò: 
+ Tích cực: cải tiến kỹ thuật, không ngừng cải thiện kinh tế hiệu quả, con ng-ời thì tự hoàn 
thiện không ngừng... 
=> Xã hội và nền kinh tế phải từng b-ớc tạo môi tr-ờng để cạnh tranh hoàn thành và phát 
huy tích cực. 
+ Tiêu cực: phân hóa ng-ời sản xuất, nạn hàng giả, trốn thuế... 
6. Quy luật giá trị. 
1. Nội dung cuả quy luật giá trị. 
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và l-u thông hàng hóa. 
* Yêu cầu của quy luật giá trị. 
- Sản xuất hàng hóa đ-ợc thực hiện theo hao phí xã hội cần thiết. 
- Trong trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá. 
* Biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị. 
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa. 
- Giá cả tách rời giá trị, lên xuống xung quanh giá trị, lấy giá trị làm cơ sở. 
2. Tác dụng của quy luật giá trị. 
- Tự phát điều tiết sản xuất và l-u thông hàng hóa. 
- Tự phát kích thích lực l-ợng sản xuất phát triển. 
- Tự phát bình tuyển, phân hóa, phát sinh quan hệ sản xuất t- bản chủ nghĩa. 
52 
Chương 3: Tỏi sản xuất xó hội 
1. Cỏc phạm trự của tỏi sản xuất 
Sản xuất ra của cải vật chất, cơ sở của đời sống xã hội 
Khái niệm: Sản xuất ra của cải vật chất là quá trình con ng-ời sử dụng công cụ lao động 
tác động vào tự nhiên, khai thác hoặc cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải 
vật chất cho xã hội. 
Ví dụ: hoạt động sản xuất l-ơng thực, thực phẩm. 
Vai trò: Sản xuất ra của cải vật chất là yêu cầu khách quan đối với bất cứ xã hội nào. 
Vì sản xuất của cải vật chất là: 
+ Là hoạt động cơ bản nhất của con ng-ời, là cơ sở của đời sống xã hội loài ng-ời. Đời sống 
xã hội có nhiều hạt động chính trị, văn hoá, nghệ thuật, tôn giao Nh-ng tr-ớc khi tiến hành 
hoạt động đó, con ng-ời phải có thức ăn, quần áo, nhà ở, Để có những thứ đó con ng-ời 
cần phải sản xuất và sản xuất không ngừng với quy mô ngày càng mở rộng, tốc độ ngày càng 
cao thì mới đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. 
+ Là cơ sở hình thành và phát triển các chế độ nhà n-ớc, các quan điểm pháp luật, đạo đức 
của con ng-ời. 
+ Là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội. 
+ Có vai trò quan trọng trong sự phát triển và hoàn thiện chính bản thân con ng-ời, làm cho 
con ng-ời ngày càng phát triển đầy đủ và toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ. 
Các yếu tố của sản xuất: 
Bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng đều là sự kết hợp của ba yếu tố: 
Sức lao động, đối t-ợng lao động, và t- liệu lao động. 
a) Sức lao động: 
Khái niệm: 
+ Sức lao động tổng hợp thể lực và trí lực của con ng-ời, là khả năng lao động của con 
ng-ời, là điều kiện cơ bản của sản xuất ở bất cứ xã hội nào. 
+ Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ng-ời, nhằm thay đổi các đối 
t-ợng và lực l-ợng tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con ng-ời. 
Sức lao động hoạt động thì trở thành lao động. 
Lao động là đặc tr-ng riêng của con ng-ời. 
53 
Trong quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội, vai trò của sức lao động, nhân tố con 
ng-ời ngày càng tăng lên. 
b) Đối t-ợng lao động. 
Khái niệm: 
Đối t-ợng lao động là những vật mà lao động của con ng-ời tác động vào nhằm biến đổi 
nó cho phù hợp với nhu cầu của mình. 
Phân loại: 
+ Loại có sẵn trong tự nhiên: 
Là những vật mà lao động của con ng-ời chỉ cần tách nó khỏi môi tr-ờng tồn tại của nó 
là có thể sử dụng đ-ợc. 
Là đối t-ợng của các ngành công nghiệp khai thác. 
+ Loại đã qua chế biến – nguyên liệu. 
Là đã có sự tác động lao động của con ng-ời 
Đối t-ợng của ngành công nghiệp chế biến. 
Với sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, nhiều loại nguyên vật liệu 
mới đ-ợc tạo ra. Những nguyên nhiên vật liệu này có chất l-ợng ngày càng tốt hơn, bền hơn 
nhẹ hơn, những nguyên liệu truyền thống và ngày càng đ-ợc sử dụng để thay thế cho những 
nguyên liệu truyền thống. 
 c. T- liệu lao động: 
Khái niệm: 
T- liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của 
con ng-ời đến đối t-ợng lao động, làm thay đổi hình thức tự nhiên của đối t-ợng lao động, 
biến đối t-ợng lao động thành sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của con ng-ời. 
Bao gồm: 
+ Công cụ lao động: là bộ phận tác động trực tiếp vào đối t-ợng lao động, giữ vai trò 
x-ơng cốt, bắp thịt của sản xuất, quyết định năng suất lao động của con ng-ời. 
VD: hòn đá, cái gậy – Công cụ lao động ng-ời nguyên thuỷ. 
Cái cầy, cái cuốc - công cụ lao động ng-ời nông dân. 
Máy móc, cơ khí – công cụ lao động trong nền sản xuất hiện đại. 
+ Hệ thống bình chứa của sản xuất: Những đồ dùng để chứa đựng, bảo quản đối t-ợng 
lao động và sản phẩm của lao động. 
54 
VD: bình , lọ, thùng, vại, giỏ 
+ Kết cấu hạ tầng của sản xuất: là hệ thống những yếu tố vật chất phục vụ trực tiếp hoặc 
gián tiếp quá trình sản xuất, là điều kiện cần thiết đối với quá trính sản xuất. Phát triển kết cấu hạ 
tầng phải -u tiên đi tr-ớc một b-ớc so với đầu t- sản xuất trực tiếp. 
VD: Nhà x-ởng, kho tàng, bến bãi, ống dẫn, băng chuyền, bình chứa, đ-ờng xá, các 
ph-ơng tiện giao thông vân tải, ph-ơng tiện liên lạc. 
Trong các yếu tố hợp thành t- liệu lao động thì công cụ lao động có ý nghĩa quan trọng 
nhất. Nó đ-ợc coi là hệ thống x-ơng cốt của nền sản xuất. Trình độ phát triển của công cụ 
lao động phản ánh trình độ nền sản xuất xã hội, là cơ sở phân biệt sự khác nhau giữa các thời 
đại kinh tế. 
* Mối quan hệ giữa ba yếu tố: 
Đối t-ợng lao động kết hợp với t- liệu lao động lại thành t- liệu sản xuất. Kết quả của 
sức lao động với t- liệu sản xuất là những sản phẩm lao động. Lao động tạo ra sản phẩm gọi 
là lao động sản xuất. 
 Các yếu tố của quá trình sản xuất tác động lẫn nhau chặt chẽ và phát triển đồng bộ. Trình độ 
t- liệu sản xuất càng hiện đại đòi hỏi trình độ ng-ời lao động càng cao, càng phát triển toàn 
diện. Sự phát triển của lao động thủ công sang lao động cơ khí, tự động hoá làm thay đổi dần 
lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ và kết quả là hàm l-ợng "trí tuệ, chất xám" trong mỗi 
sản phẩm ngày càng tăng. Nh-ng trong mọi nền sản xuất, sức lao động luôn luôn là yếu tố cơ 
bản, sáng tạo của sản xuất. 
Sản phẩm xã hội. 
Sản phẩm là kết quả của sản xuất. Sản phẩm có giá trị sử dụng do tổng hợp các thuộc 
tính về cơ học, vật lý, hoá học và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có khả năng 
thoả mãn những nhu cầu của con ng-ời. 
Sản phẩm xã hội: Là một khái niệm kinh tế phức tạp có tính tổng hợp. Nó th-ờng đ-ợc 
đ-ợc biểu hiện ở tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. 
+ Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ của cải vật chất đ-ợc tạo ra trong một khoảng thời gian 
nhất định (th-ờng là một năm). 
+ Thu nhập quốc dân: 
55 
Khái niệm: Thu nhập quốc dân là phần còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi đã khấu 
trừ đi phần t- liệu sản xuất đã hao phí. 
Bao gồm: Sản phẩm cần thiết và Sản phẩm thặng d-. 
 Sản phẩm cần thiết là một phần của thu nhập quốc dân dùng để tái sản xuất sức lao động 
để duy trì khả năng lao động và đào tạo thế hệ lao động mới thay thế cho những ng-ời mất 
khả năng lao động. 
Sản phẩm thặng d- chính là phần còn lại của thu nhập quốc dân sau khi trừ đi sản phẩm 
cần thiết. Sản phẩm thặng d- chỉ xuất hiện khi năng suất lao động đạt tới trình độ tạo ra 
khối l-ợng của cải nhiều hơn so với mức yêu cầu tồn tại của xã hội, là điều kiện quyết định 
để nâng cao đời sống nhân dân và tạo khả năng phát triển kinh tế xã hội trong t-ơng lai. 
2. Cỏc quy luật kinh tế của tỏi sản xuất xó hội 
Giới hạn khả năng sản xuất xã hội và sự lựa chọn ph-ơng án sản xuất tối -u 
Để sản xuất cần phải có t- liệu sản xuất và sức lao động. Khả năng sản xuất của xã hội 
tuỳ thuộc vào quy mô, khối l-ợng và chất l-ợng của các t- liệu sản xuất và sức lao động của 
xã hội. Khả năng đó không phải là vô hạn, nh-ng lại luôn lại luôn luôn bị khai thác và sử 
dụng một cách hết sức lãng phí. Các quốc gia đều đứng tr-ớc những giới hạn và tr-ớc hết là 
sự khan hiếm về tài nguyên. Sản xuất ra những thứ cần thiết, tránh lãng phí, tăng tr-ởng kinh 
tế đến mức tối đa là nhiệm vụ chủ yếu của mọi nền sản xuất xã hội. 
Vì vậy, bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 3 vấn đề lớn : Sản xuất 
cái gì? Sản xuất nh- thế nào? Sản xuất cho ai? 
Ph-ơng thức sản xuất xã hội 
Ph-ơng thức sản xuất xã hội là sự thống nhất giữa hai mặt của nền sản xuất xã hội là lực 
l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất. 
Lực l-ợng sản xuất. 
Khái niệm: Lực l-ợng sản xuất là toàn bộ những năng lực của một xã hội nhất định ở 
một thời kỳ nhất định. 
Lực l-ợng sản xuất biểu hiện: 
+ mối quan hệ tác động giữa con ng-ời với tự nhiên. 
+ Biểu hiện trình độ sản xuất của con ng-ời. 
Năng lực hoạt động thực tiễn của con ng-ời trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. 
Bao gồm: 
56 
+ T- liệu sản xuất. 
+ Ng-ời lao động với tri thức và ph-ơng pháp sản xuất, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ sảo và 
thói quen lao động của họ. 
Các yếu tố hợp thành lực l-ợng sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất. 
Sự phát triển của lực l-ợng sản xuất là sự phát triển của toàn bộ các yếu tố hợp thành, trong đó, 
trình độ của công cụ lao động và trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, kỹ năng của ng-ời lao 
động là những nhân tố có yếu tố quyết định nhất. Trình độ lực l-ợng sản xuất đ-ợc biểu hiện rõ 
nhất ở năng suất lao động. 
Lực l-ợng sản xuất xã hội phát triển, liên tục, không ngừng, từ thấp đến cao, là cơ sở 
cho sự phát triển dần nền văn mimh nhân loại. Ngày nay, khoa học đã trở thành lực l-ợng 
sản xuất trực tiếp. Những thành tựu của khoa học đ-ợc vật chất hoá trong t- liệu sản xuât, 
hoặc thông qua kỹ năng của ng-ời lao động có hiệu suất cao. 
Quan hệ sản xuất 
Khái niêm: Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ng-ời với ng-ời trong quá trình sản 
xuất, phân phối, l-u thông và tiêu dùng. 
Bao gồm: Quan hệ về mặt kinh tế tổ chức và quan hệ về mặt kinh tế xã hội. 
+ Quan hệ về mặt kinh tế tổ chức: 
Quan hệ kinh tế tổ chức xuất hiện trong quá trình tổ chức sản xuất xã hội; vừa biểu hiện 
quan hệ giữa ng-ời với ng-ời, vừa biểu hiện trực tiếp trạng thái tự nhiên - kỹ thuật của 
nền sản xuất. 
Biểu hiện: Trình độ phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá, tập trung 
sản xuất 
Phản ánh trực tiếp tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất xã hội và độc lập t-ơng đối 
với các hình thái kinh tế xã hội. 
+ Quan hệ kinh tế xã hội: 
Biểu hiện là hình thức xã hội của sản xuất do quan hệ sở hữu về t- liệu sản xuất quy định. 
Bao gồm các mặt chủ yếu: quan hệ sở hữu những t- liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý, 
quan hệ phân phối sản phẩm. 
Trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định. 
57 
Hai hình thức sở hữu chủ yếu đó là t- hữu và công hữu. Các hình thức sở hữu đó quy định 
các mối quan hệ về tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm, quy định những nét đặc thù 
của quan hệ kinh tế xã hội. 
Mối quan hệ giữa lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất 
Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực l-ợng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo thành 
ph-ơng thức sản xuất. Trong sự thống nhất biện chứng này, lực l-ợng sản xuất quyết định 
quan hệ sản xuất, và ng-ợc lại quan hệ sản xuất tác động trở lại lực l-ợng sản xuất. 
Trong ph-ơng thức sản xuất thì lực l-ợng sản xuất là yếu tố th-ờng xuyên biến đổi. Sự 
phát triển của lực l-ợng sản xuất đến một trình độ nhất định nào đó thì nó đòi hỏi quan hệ 
sản xuất phải thay đổi cho phù hợp. Vì vậy, loài ng-ời đã chuyển từ ph-ơng thức sản xuất 
này sang ph-ơng thức sản xuất khác.s 
Tính khách quan, đặc điểm và cơ chế vận dụng quy luật kinh tế 
Các loại quy luật kinh tế 
Quy luật kinh tế biểu hiện bản chất của quan hệ sản xuất; biểu hiện mối quan hệ nhân 
quả, bản chất, có tính ổn định của các hiện t-ợng và các quá trình kinh tế. 
Phân loại: 
+ Các quy luật kinh tế chung gồm: 
Những quy luật hoạt động ở tất cả các ph-ơng thức sản xuất. 
Các quy luật hoạt động ở một số ph-ơng thức sản xuất có những điều kiện chung. 
+ Các quy luật kinh tế đặc thù: là các quy luật kinh tế riêng của một ph-ơng thức sản xuất nhất 
định, xuất hiện và hoạt động trong điều kiện riêng của mỗi ph-ơng thức sản xuất, biểu hiện bản 
chất của quan hệ sản xuất trong ph-ơng thức sản xuất đó. Trong các quy luật kinh tế đặc thù, có 
một quy luật giữ vai trò đặc biệt, phản ánh mục đích của nền sản xuất xã hội và ph-ơng tiện để 
đạt mục đích, đó là quy luật kinh tế cơ bản. 
Các quy luật kinh tế phản ánh các mặt khác nhau của ph-ơng thức sản xuất và tác động 
qua lại với nhau trong một hệ thống thống nhất. Trong đó các quy luật đặc thù giữ vai trò chủ 
đạo, chi phối sự hoạt động của các quy luật chung. 
Tính khách quan và đặc điểm hoạt động của quy luật kinh tế 
Tính khách quan: Các quy luật kinh tế tồn tại khách quan, độc lập với ý chí con ng-ời. 
Đặc điểm hoạt động của quy luật kinh tế: 
+ Quy luật kinh tế ra đời, hoạt động thông qua hoạt động kinh tế của con ng-ời. 
58 
+ Với t- cách là quy luật xã hội, quy luật kinh tế về cơ bản có tính lịch sử vì đa số các quy luật 
kinh tế đều xuất hiện và mất đi trong những điều kiện lịch sử nhất định. 
Cơ chế vận dụng quy luật kinh tế 
Cơ chế vận dụng quy luật kinh tế gồm 4 khâu hợp thành: 
+ Nhận thức quy luật kinh tế. 
+ Xác định mục tiêu ph-ơng h-ớng phát triển nền kinh tế. 
+ Lựa chọn và ban hành các chính sách kinh tế và pháp luật kinh tế. 
+ Tổ chức hoạt động thực tiễn của con ng-ời, nhằm biến mục tiêu ph-ơng h-ớng, chính 
sách kinh tế và pháp luật kinh tế từ khả năng thành hiện thực sinh động trong nền kinh tế. 
Bốn khâu nói trên liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau nh- một chỉnh thể hợp 
thành cơ chế vận dụng quy luật kinh tế. Vì vậy, trong thực tiễn vận dụng các quy luật kinh tế 
không đ-ợc xem nhẹ một khâu nào. 
Các khâu này có liên quan đến các cơ quan chức năng nh-: 
+ Các cơ quan nghiên cứu và hệ thống các tr-ờng học. 
+ Các cơ quan Đảng, Quốc hội và Nhà n-ớc với t- cách là các cơ quan ban hành mục tiêu 
ph-ơng h-ớng, chính sách, luật pháp. 
+ Các cơ quan quản lý vĩ mô và vi mô trong hệ thống quản lý. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ke_toan_doanh_nghiep_kinh_te_chinh_tri.pdf