Giáo trình Hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh (Operating activities analysis) là môn học nghiên cứu quá trình sản xuất kinh doanh, bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến
kết quả kinh doanh, phát hiện những quy luật của các mặt hoạt động trong doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở cho các dự báo và hoạch định chính sách.
Để quản lý doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp không những phải tổ chức hạch toán kinh doanh một cách chính xác mà còn phải tích cực tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh. Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh là một
trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp.
Tiền thân của phân tích hoạt động kinh doanh là công việc có tính xem xét đơn giản một số chỉ tiêu tổng quát dựa trên dữ liệu của bảng tổng kết tài sản – còn gọi là phân tích kế toán hay kế toán nội bộ. Do sự đòi hỏi ngày càng cao của nhu cầu quản lý, sự mở rộng về quy mô cũng như xu hướng đi vào chiều sâu
và chất lượng của các hoạt động doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh với nội dung, đối tượng phạm vi và phương pháp nghiêu cứu riêng biệt, tất yếu
trở thành một khoa học độc lập và ngày càng hoàn chỉnh.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Hoạt động kinh doanh
1 PHẦN LÝ THUYẾT 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUÁT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1. Khái niệm Phân tích hoạt động kinh doanh (Operating activities analysis) là môn học nghiên cứu quá trình sản xuất kinh doanh, bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những quy luật của các mặt hoạt động trong doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở cho các dự báo và hoạch định chính sách. Để quản lý doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp không những phải tổ chức hạch toán kinh doanh một cách chính xác mà còn phải tích cực tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh. Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp. Tiền thân của phân tích hoạt động kinh doanh là công việc có tính xem xét đơn giản một số chỉ tiêu tổng quát dựa trên dữ liệu của bảng tổng kết tài sản – còn gọi là phân tích kế toán hay kế toán nội bộ. Do sự đòi hỏi ngày càng cao của nhu cầu quản lý, sự mở rộng về quy mô cũng như xu hướng đi vào chiều sâu và chất lượng của các hoạt động doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh với nội dung, đối tượng phạm vi và phương pháp nghiêu cứu riêng biệt, tất yếu trở thành một khoa học độc lập và ngày càng hoàn chỉnh. 3 Phân tích hoạt động kinh doanh hướng đến thị trường không phải nhằm xây dựng những kế hoạch một cách máy móc, cứng nhắc mà là công cụ phục vụ cho những quyết định ngắn hạn và dài hạn, đòi hỏi chủ động, linh hoạt ngay cả đối với các mặt hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp. Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh vì thế tương đồng với các môn học mới xuất hiện chừng vài thập niên trở lại đây – chủ yếu ở các nước phát triển, như: kế toán quản trị – management accounting; phân tích báo cáo tài chính – the analysis of financial statements, quản trị tài chính – financial management. 1.1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh – tức sự việc xảy ra ở quá khứ; phân tích, mà mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành quy luật để nhận thức hiện tại và nhắm chúng đến tương lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp. Các nhà phân tích tìm cách lượng hoá những tác động đến kết quả kinh doanh. Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hoá, thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ. Đồng thời cũng cần phải nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh, đã trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp. Do vậy, quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh không phải là các số liệu chung chung mà phải được lượng hoá cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến việc thực hiện các chỉ tiêu đó để đánh giá. Ví dụ: 4 Nói đến lợi tức thì ở đây là lợi tức trước thuế hay sau thuế, lợi tức đạt được trong 06 tháng hay là cả năm, lợi tức tất cả các mặt hoạt động hay chỉ là kết quả của một mặt hàng chính nào đó. Hay khi nói đến các nhân tố tác động, ta có chỉ tiêu sau: Giá trị sản lượng = Tổng số giờ làm việc x Giá trị bình quân một giờ Đối tuợng phân tích ở đây là chỉ tiêu giá trị sản lượng có hai nhân tố tác động là tổng số giờ và giá trị bình quân một giờ làm việc. Việc thực hiện kế hoạch của đối tượng phân tích sẽ tùy thuộc vào việc thực hiện kế hoạch của hai nhân tố tác động trên. 1.1.3. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh • Đánh giá giữa kết quả thực hiện được so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội ngành và các thông số thị trường; • Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch; • Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn; • Xây dựn ... tài sản và nợ vay có lãi suất là 8%. Giả định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%, hỏi sự khác biệt ROE dự kiến giữa phương án công ty tài trợ 50% nợ vay và phương án công ty tài trợ 100% vốn cổ phần thường? Bài tập 17 Có số liệu về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại 3 năm như sau: • Tổng tài sản = 20.000 triệu đồng, lãi suất nợ vay dài hạn là 12%/năm (b%). • Các tài liệu khác qua 3 năm: (đơn vị tính: triệu đồng) Năm tài chính Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Vốn vay 5.000 10.000 15.000 Vốn chủ sở hữu 15.000 10.000 5.000 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 1.500 1.700 2.400 Thuế suất thuế thu nhập DN 28% 28% 28% 231 Yêu cầu: a) Phân tích cấu trúc vốn của doanh nghiệp qua 3 năm tài chính. b) Hãy xếp hạng cấu trúc vốn từ tốt đến xấu dần và chứng minh. c) Trong năm 2006, ông giám đốc tài chính của doanh nghiệp dự báo lợi nhuận trước thuế và lãi vay không đổi so với năm 2005, nên đã quyết định giảm nguồn vốn vay xuống còn 12.000đ vì cho rằng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Với các điều kiện khác không đổi, hãy nhận xét về quyết định của giám đốc tài chính và chứng minh bằng số liệu. 232 Phụ lục: Bảng phân phối chuẩn Z* 0,00 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 0,00 0,5000 0,4960 0,4920 0,4880 0,4840 0,4801 0,4761 0,4721 0,4681 0,4641 0,10 0,4602 0,4562 0,4522 0,4483 0,4443 0,4404 0,4364 0,4325 0,4286 0,4247 0,20 0,4207 0,4168 0,4129 0,4090 0,4052 0,4013 0,3974 0,3936 0,3897 0,3859 0,30 0,3821 0,3783 0,3745 0,3707 0,3669 0,3632 0,3594 0,3557 0,3520 0,3483 0,40 0,3446 0,3409 0,3372 0,3336 0,3300 0,3264 0,3228 0,3192 0,3156 0,3121 0,50 0,3085 0,3050 0,3015 0,2981 0,2946 0,2912 0,2877 0,2843 0,2810 0,2776 0,60 0,2743 0,2709 0,2676 0,2643 0,2611 0,2578 0,2546 0,2514 0,2483 0,2451 0,70 0,2420 0,2389 0,2358 0,2327 0,2296 0,2266 0,2236 0,2206 0,2177 0,2148 0,80 0,2119 0,2090 0,2061 0,2033 0,2005 0,1977 0,1949 0,1922 0,1894 0,1867 0,90 0,1841 0,1814 0,1788 0,1762 0,1736 0,1711 0,1685 0,1660 0,1635 0,1611 1,00 0,1587 0,1562 0,1539 0,1515 0,1492 0,1469 0,1446 0,1423 0,1401 0,1379 1,10 0,1357 0,1335 0,1314 0,1292 0,1271 0,1251 0,1230 0,1210 0,1190 0,1170 1,20 0,1151 0,1131 0,1112 0,1093 0,1075 0,1056 0,1038 0,1020 0,1003 0,0985 1,30 0,0968 0,0951 0,0934 0,0918 0,0901 0,0885 0,0869 0,0853 0,0838 0,0823 1,40 0,0808 0,0793 0,0778 0,0764 0,0749 0,0735 0,0721 0,0708 0,0694 0,0681 1,50 0,0668 0,0655 0,0643 0,0630 0,0618 0,0606 0,0594 0,0582 0,0571 0,0559 1,60 0,0548 0,0537 0,0526 0,0516 0,0505 0,0495 0,0485 0,0475 0,0465 0,0455 1,70 0,0446 0,0436 0,0427 0,0418 0,0409 0,0401 0,0446 0,0392 0,0384 0,0375 1,80 0,0359 0,0351 0,0344 0,0336 0,0329 0,0322 0,0314 0,0307 0,0301 0,0294 1,90 0,0287 0,0281 0,0274 0,0268 0,0262 0,0256 0,0250 0,0244 0,0239 0,0233 2,00 0,0228 0,0222 0,0217 0,0212 0,0207 0,0202 0,0197 0,0192 0,0188 0,0183 2,20 0,0139 0,0136 0,0132 0,0129 0,0125 0,0122 0,0119 0,0116 0,0113 0,0110 2,40 0,0082 0,0080 0,0078 0,0075 0,0073 0,0071 0,0069 0,0068 0,0066 0,0064 2,60 0,0047 0,0045 0,0044 0,0043 0,0041 0,0040 0,0039 0,0038 0,0037 0,0036 2,80 0,0026 0,0025 0,0024 0,0023 0,0023 0,0022 0,0021 0,0021 0,0020 0,0019 3,00 0,0013 0,0013 0,0013 0,0012 0,0012 0,0011 0,0011 0,0011 0,0010 0,0010 3,50 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 0,0002 4,00 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 4,50 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 5,00 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 Z*: là giá trị tuyệt đối của z. 233 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước: 1. TS.Phạm Văn Dược – Đặng Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh doanh (2005), NXB Tổng Hợp TP.HCM. 2. Ths.Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp (2000), NXB Đại học quốc gia TP.HCM. 3. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ (chủ biên), Tài chính doanh nghiệp hiện đại (2005), NXB Thống kê. 4. PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc, Phân tích kinh tế doanh nghiệp (2004), NXB Tài chính. Tài liệu nước ngoài: 5. Myers, Brealey (2000), Principles of Corporate Finance – Sixth Edition, McGraw – Hill. 6. Gerald I.White (1997), The Analysis and use of Financial statements, John Wiley & Sons, Inc. 7. Wayne J.Morse - James R.Davis - Hartgraves, Management Accounting (1991), Addision – Wesley. 234 MỤC LỤC CHƯƠNG 1................................................................................................................... 2 TỔNG QUÁT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH................. 2 1.1. NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH..................................... 2 Khái niệm .................................................................................................................... 2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh........................................................ 3 Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh ............................................ 4 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH .................................... 5 Phương pháp so sánh .................................................................................................. 5 Phương pháp thay thế liên hoàn ................................................................................ 9 Phương pháp số chênh lệch..................................................................................... 13 Phương pháp liên hệ cân đối.................................................................................... 14 Phương pháp hồi quy ................................................................................................ 16 1.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ............. 34 Phân loại các loại hình phân tích hoạt động kinh doanh. ...................................... 35 Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.............................. 36 CHƯƠNG 2 ................................................................................................................ 40 PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH ........................................................ 40 2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ........................................................................................... 40 Phân loại chung......................................................................................................... 40 Phân loại theo kế toán quản trị ............................................................................... 42 2.2. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ.............................. 46 Tổng mức chi phí thực hiện...................................................................................... 46 Tỷ suất chi phí ........................................................................................................... 46 Tiết kiệm chi phí ....................................................................................................... 47 2.3. PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ CHỦ YẾU .................................... 48 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp......................................... 49 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. ................................................ 53 Dự báo chi phí sản xuất chung bằng hồi quy đơn ................................................... 57 2.4. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH............................................................ 60 Phân tích biến động giá thành đơn vị ...................................................................... 60 Phân tích biến động tổng giá thành sản phẩm so sánh được................................. 62 Phân tích chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm bán ra............................................... 67 CHƯƠNG 3 ................................................................................................................ 73 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ.............................................................. 73 3.1. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HOÁ .................... 73 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích ................................................................................ 73 235 Phân tích khái quát................................................................................................... 74 Phân tích bộ phận ..................................................................................................... 76 3.2. NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ....................... 78 Nguyên nhân chủ quan ............................................................................................. 79 Nguyên nhân khách quan ......................................................................................... 82 3.3. DỰ BÁO LƯỢNG TIÊU THỤ VỚI PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY ĐA BIẾN...... 89 Khái quát................................................................................................................... 89 Định dạng phương trình thể hiện mối quan hệ ...................................................... 90 Thu thập dữ liệu và tính toán những giá trị thống kê đặc trưng .......................... 91 Thực hiện hồi quy ..................................................................................................... 94 Dự báo với mô hình hồi quy ..................................................................................... 99 CHƯƠNG 4 .............................................................................................................. 101 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN ................................................................................. 101 4.1. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN ..................... 101 Mục tiêu của doanh nghiệp.................................................................................... 101 Ý nghĩa của lợi nhuận ............................................................................................. 101 Chỉ tiêu thực hiện ................................................................................................... 101 Chỉ tiêu quan hệ...................................................................................................... 102 4.2. LỢI NHUẬN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI DOANH THU VÀ CHI PHÍ ...... 102 Yếu tố khối lượng sản phẩm .................................................................................. 104 Yếu tố chi phí bất biến ........................................................................................... 105 Yếu tố chi phí khả biến .......................................................................................... 106 Yếu tố giá bán ......................................................................................................... 106 Yếu tố tổng hợp ...................................................................................................... 107 4.3. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH......... 108 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh....................................................... 108 Phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ........... 111 CHƯƠNG 5............................................................................................................... 118 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ................................................................................... 118 5.1. KHÁI QUÁT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ........................................................ 118 Khái niệm về báo cáo tài chính ............................................................................. 118 Mục đích báo cáo tài chính .................................................................................... 118 Đối tượng của báo cáo tài chính ............................................................................ 119 Nguyên tắc lập báo cáo tài chính .......................................................................... 121 5.2. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH............................................................. 132 Mục đích phân tích các tỷ số tài chính .................................................................. 132 Các tỷ số tài chính .................................................................................................. 133 Phương pháp đánh giá các tỷ số tài chính............................................................. 148 Một số vấn đề gặp phải khi phân tích tỷ số tài chính .......................................... 154 5.3. PHÂN TÍCH BÁO CÁO DÒNG TIỀN............................................................... 155 236 Lập báo cáo dòng tiền (theo chuẩn mực quốc tế về kế toán – International Accounting Standards) ........................................................................................... 155 Lập báo cáo dòng tiền (theo chuẩn mực KTVN – VAS) ..................................... 174 Phương pháp phân tích báo cáo dòng tiền............................................................ 189 CHƯƠNG 6 .............................................................................................................. 194 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN ........................................................................ 194 6.1. CÁC QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN ............................................................. 194 Khái niệm ................................................................................................................ 194 Cấu trúc vốn tối ưu................................................................................................. 195 Các giả định của phân tích cấu trúc vốn .............................................................. 195 Các yếu tố khác cần xem xét trong quyết định cấu trúc vốn ............................. 196 6.2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN .......................................................................... 202 Phân tích EBIT - EPS ............................................................................................. 202 Phân tích mất khả năng chi trả tiền mặt.............................................................. 211 Xác định cấu trúc vốn dựa trên tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH: ..................... 215 PHẦN BÀI TẬP .................................................................................................... 220
File đính kèm:
- giao_trinh_hoat_dong_kinh_doanh.pdf