Giáo trình Giáo dục thể chất - Bơi trườn sấp
Nguồn gốc
Lịch sử phát triển môn bơi lội gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài người.
Do quá trình lao động sản xuất và đấu tranh sinh tồn, con người dần dần tạo được những
thói quen vận động đơn giản như leo, trèo. Chạy. Nhảy. Ném, bơi, lặn. Biển, sông, hồ,
ao, lạch, suối cũng được quen thuộc dần với cuộc sống của họ. Từ đó mà phát sinh môn
bơi lội, cũng từ đó bơi lội gắn liền với cuộc sống của con người và thực sự cần thiết cho
sự sinh tồn của họ. Do vậy, bơi lội có lịch sử lâu đời và trở thành môn thể thao thi đấu
sớm hơn nhiều môn thể thao khác.
Qua các tài liệu đã công bố, ta thấy nhiều nhà khoa học đã dựa vào những cứ liệu
lịch sử:
� Tư liệu khảo cổ học.
� Tư liệu lịch sử.
� Địa vật lý
Đồng thời với quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các nhà khoa học
đã đưa ra các cứ liệu khảo cổ như: các bình gốm, sứ, các bức tranh tạc trên đá ở các ngôi
mộ cổ đã chạm trổ hình người bơi, lặn dưới nước.
Những di vật khảo cổ này được tìm thấy ở Hy Lạp, La Mã và Ai Cập. Các nhà
khảo cổ cũng đã xác định niên đại các báu vật đó có cách đây khoảng 5000 năm và hiện
đang được lưu giữ tại Viện bảo tàng Luân Đôn (Anh) và ở Tua (Pháp).
Từ những di vật trên, các nhà nghiên cứu khẳng định: Bơi lội đã hình thành cùng
thời, hoặc sớm hơn với sự xuất hiện các bức chạm trổ trên đá, đồ gốm sứ đó- Bơi lội đã
ra đời cách đây khoảng 5000 năm.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Giáo dục thể chất - Bơi trườn sấp
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT MÔN HỌC: BƠI TRƢỜN SẤP CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƢU HÀNH NỘI BỘ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT MÔN HỌC: BƠI TRƢỜN SẤP CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Nguyễn Ngọc Linh Học vị: Thạc sỹ Đơn vị: Khoa Cơ Bản Email: nguyenngoclinh@hotec.edu.vn TRƢỞNG KHOA TỔ TRƢỞNG BỘ MÔN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Huỳnh Thị Tuyết Hồng Nguyễn Thị Lan Em Nguyễn Ngọc Linh HIỆU TRƢỞNG DUYỆT LƢU HÀNH NỘI BỘ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Bơi lội là một môn thể thao cơ bản nhằm giáo dục một mặt kỹ năng quan trọng của con ngƣời. Kỹ năng vận động dƣới nƣớc, giúp con ngƣời tự vệ trƣớc các hiểm họa trên sông nƣớc, đồng thời phục vụ đắc lực cho sản suất, quốc phòng và tăng cƣờng thể chất cho ngƣời luyện tập. Do vậy, bơi lội đã trở thành môn học trong hệ thống giáo dục thể chất các cấp. Đối với nƣớc ta. Do điều kiện cơ sở tập luyên, dụng cụ sân bãi còn nhiều hạn chế nên bơi lội phát triển chƣa rộng khắp, môn bơi lội nhƣ là một môn tự chọn trong chƣơng trình giáo dục thể chất. Do tính quan trọng của môn thể thao bơi lội trong hiện tại và tƣơng lai. Đƣa môn bơi trƣờn sấp vào giảng dạy cho sinh viên dựa trên cơ sở đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của chƣơng trình đào tạo, trình độ Cao đẳng liên thông. Chúng tôi đã tham khảo nhiều sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy về bơi lội của Nga, Trung Quốc, nhất là giáo trình của PGS Nguyễn Văn Trạch chắt lọc đƣa vào giáo trình bơi trƣờn sấp dùng chung lƣu hành nội bộ Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Giáo trình không những phục vụ cho học tập học phần môn tự chọn giáo dục thể chất mà còn là tài liệu tham khảo cho sinh viên trong quá trình tập luyện . Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do biên soạn lần đầu, giáo trình bơi trƣờn sấp không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đồng nghiệp và bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình bơi trƣờn sấp đƣợc hoàn chỉnh hơn. Xin Cảm Ơn Tphcm, ngày9tháng7năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Ngọc Linh MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: Lịch sử Bơi lội .................................................................................................... 1 1. Nguồn gốc và quá trình phát triển của môn bơi lội trên thế giới............................ 1 1.1. Nguồn gốc............................................................................................................. 1 1.2. Lịch sử bơi lội qua các chế độ xã hội của loài ngƣời ...................................... 2 1.3. Lịch sử phát triển bơi lội ở Việt Nam ............................................................... 3 Chƣơng 2: Kỹ thuật Bơi trƣờn sấp .................................................................................... 8 2. Các động tác kỹ thuật ................................................................................................... 8 2.1. Làm quen vời nƣớc, phƣơng pháp thở nƣớc và thả nổi .................................. 8 2.2. Động tác chân và tay ......................................................................................... 11 2.3. Phối hợp tay và chân ......................................................................................... 13 2.4. Phối hợp tay và chân có thở ............................................................................. 14 2.5. Kỹ thuật xuất phát.............................................................................................. 14 2.6. Kỹ thuật quay vòng ........................................................................................... 15 2.7. Kỹ thuật về đích ................................................................................................. 16 Chƣơng 3: Luật Bơi lội ....................................................................................................... 18 Tài Liệu Tham Khảo ........................................................................................................... 37 Danh mục hình ảnh.............................................................................................................. 38 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC BƠI LỘI Tên môn học: BƠI LỘI Mã môn học: MH3109106 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Bơi lội là một môn thể thao quần chúng đƣợc phát triển rộng rãi tại việ ... a ở bất kỳ trƣờng hợp nào.. 8.2. Hai cánh tay phải cùng vung ra trƣớc ở phía trên mặt nƣớc và quạt về sau đồng thời theo quy định tại Điều 8.5 8.3. Tất cả các chuyển động lên xuống của chân phải đồng thời. Hai cẳng chân hoặc hai bàn chân không bắt buộc phải song song nhƣng không đƣợc phép có chuyển động luân phiên .Không đƣợc phép có chuyển động chân ếch.. 8.4. Tại mỗi lần quay vòng và lúc về đích hai tay phải đồng thời chạm thành bể ở trên hoặc ở dƣới mặt nƣớc. 8.5. Lúc xuất phát và quay vòng vận động viên đƣợc phép thực hiện một hoặc nhiều động tác đập chân và một động tác quạt tay dƣới mặt nƣớc để đƣa ngƣời nhô lên mặt nƣớc. vận động viên đƣợc phép chìm hoàn toàn dƣới nƣớc trong khoảng cách không quá 15 mét sau xuất phát và sau mỗi lần quay vòng. Đến giới hạn này, đầu của vận động viên phải nhô lên mặt nƣớc cho đến lúc quay vòng tiếp theo hoặc về đích. Điều 9. Bơi Hỗn hợp. CHƢƠNG 3: LUẬT BƠI LỘI BM31/QT02/NCKH Khoa Cơ Bản 30 9.1. Trong các lội dung bơi Hỗn hợp cá nhân vận động viên phải bơi bốn kiểu bơi theo trình tự sau đây: bƣớm, ngửa, ếch và tự do. 9.2. Trong nội dung bơi tiếp sức hỗn hợp, vận động viên phải bơi bốn kiểu theo trình tự sau đây: ngửa, ếch, bƣớm, tự do. 9.3. Về đích trong mỗi phần bơi tiếp sức phải thực hiện đúng điều luật áp dụng cho mỗi kiểu bơi tƣơng ứng. Điều 10. Bơi trên đƣờng bơi. 10.1. Vận động viên phải bơi một mình vƣợt qua toàn bộ đoạn đƣờng bơi mới đƣợc coi là đã bơi hết cự ly thi đấu. 10.2. Vận động viên phải về đích trên cùng đƣờng bơi mà mình đã xuất phát. 10.3. Trong tất cả các nội dung thi, khi quay vòng vận động viên phải chạm hợp lệ vào thành bể bơi. Động tác quay vòng phải đƣợc thực hiện từ thành bể không đƣợc bƣớc hoặc đạp từ đáy bể bơi. 10.4. Vận động viên đứng xuống đáy bể bơi trong khi thi bơi tự do hoặc trong đoạn bơi tự do của nội dung bơi hỗn hợp sẽ không bị loại nhƣng không đƣợc bƣớc đi dƣới đáy bể. 10.5. Không đƣợc phép bám và kéo dây phao bơi. 10.6. Vận động viên gây trở ngại cho vận động viên khác bằng cách bơi sang đƣờng bơi khác hoặc bằng hành vi cản trở khác sẽ bị loại. Nếu đó là lỗi cố ý thì Trọng tài điều hành phải báo sự việc đó cho Liên đoàn thành viên đăng cai tổ chức cuộc thi và Liên đoàn thành viên của vận động viên vi phạm. 10.7. Không vận động viên nào đƣợc phép sử dụng hoặc mang bất kỳ dụng cụ nào có thể hỗ trợ cho tốc độ, độ nổi hoặc sức bền trong lúc thi đấu (nhƣ áo nổi, bao tay, màng bơi, chân vịt). Có thể đeo kính bơi. 10.8. Vận động viên nào không đăng ký tham gia đợt bơi mà nhảy xuống bể bơi trong lúc đang diễn ra cuộc thi đấu, trƣớc khi tất cả các vận động viên hoàn thành cự li thì sẽ bị loại khỏi lần bơi sắp tới có trong chƣơng trình cuộc thi. 10.9. Mỗi đội bơi tiếp sức phải có bốn vận động viên. 10.10. Trong cự ly tiếp sức, đội nào có vận động viên xuất phát trƣớc khi vận động viên ở dƣới nƣớc về đích thì đội đó sẽ bị loại. CHƢƠNG 3: LUẬT BƠI LỘI BM31/QT02/NCKH Khoa Cơ Bản 31 10.11. Một đội tiếp sức sẽ bị loại nếu một thành viên của đội hoặc một thành viên của đội không tham dự thi đấu ở nội dung đó nhảy xuống nƣớc khi cuộc thi đấu đang tiến hành, trƣớc khi tất cả vận động viên của các đội chƣa kết thúc cự li thi đấu 10.12. Các thành viên của đội tiếp sức và trình tự thi đấu của họ phải đƣợc đăng kỹ trƣớc cuộc thi. Mỗi thành viên của đội tiếp sức chỉ đƣợc bơi một lần trong một nội dung. Thành phần của đội tiếp sức có thể đƣợc thay đổi trong khoảng giữa thi đấu loại và thi chung kết với điều kiện là chỉ đƣợc thay đổi trong số danh sách vận động viên mà Liên đoàn thành viên đã đăng ký chính thức cho nội dung này. Bơi sai thứ tự danh sách vận động viên đã đăng ký thì sẽ bị loại. Chỉ đƣợc thay thế vận động viên trong trƣờng hợp khẩn cấp có chứng nhận của bác sỹ. 10.13. Các vận động viên đã về đích hoặc hoàn thành đoạn cự li của mình trong bơi tiếp sức phải nhanh chóng rời khỏi bể bơi, không gây trở ngại cho các vận động viên khác còn chƣa kết thúc thi đấu. Nếu không, vận động viên mắc lỗi hoặc đội tiếp sức của vận động viên này sẽ bị loại. 10.14. Nếu có sự vi phạm gây tác hại đến thành tích của một vận động viên thì Trọng tài điều hành có quyền cho phép vận động viên này thi đấu ở đợt bơi tiếp sau đó hoặc nếu vi phạm xẩy ra ở chung kết hoặc trong đợt bơi loại cuối cùng thì có thể cho vận động viên này bơi lại. 10.15. Không cho phép sử dụng vật dẫn tốc độ, cũng nhƣ các thiết bị và cách thức có tác dụng dẫn tốc độ bơi. Điều 11. Tính giờ 11.1. Việc điều hành thiết bị bấm giờ tự động phải có sự giám sát của các trọng tài đƣợc chỉ định. Thời gian mà các thiết bị đó ghi sẽ đƣợc sử dụng để xác định ngƣời về nhất, tất cả thứ hạng và thời gian ứng với mỗi đƣờng bơi. Các thứ hạng và thời gian đƣợc xác định đó sẽ có giá trị cao hơn những quyết định của các trọng tài và từng trọng tài bấm giờ. Trong trƣờng hợp thiết bị tự động bị hƣ hỏng, hoặc có bằng chứng rõ ràng về sự hỏng hóc của thiết bị hoặc vận động viên đã không tác động cho thiết bị hoạt động đƣợc thì quyết định của trọng tài đích và trọng tài bấm giờ sẽ đƣợc coi là chính thức (xem điều 13.3) 11.2. Khi có sử dụng thiết bị tự động thì thành tích sẽ chỉ đƣợc ghi đến 1/100 giây. Khi có thể bấm giờ đƣợc 1/1000 giây thì con số thứ ba không cần ghi hoặc sử dụng để CHƢƠNG 3: LUẬT BƠI LỘI BM31/QT02/NCKH Khoa Cơ Bản 32 xác định thời gian hoặc thứ hạng. Trong trƣờng hợp thời gian bằng nhau thì tất cả các vận động viên có thời gian ghi đƣợc nhƣ nhau đến 1/100 giây sẽ đƣợc xếp ở cùng một thứ hạng. Thời gian trên bảng số điện tử chỉ thể hiện đến 1/100 giây. 11.3. Mọi dụng cụ đo thời gian do trọng tài bấm tay đều đƣợc coi là đồng hồ. Thời gian đo bằng cách thủ công đó phải do ba trọng tài bấm giờ đƣợc chỉ định hoặc đƣợc Liên đoàn của nƣớc liên quan tán thành. Tất cả đồng hồ bấm giờ đều phải đƣợc chứng nhận là chính xác phù hợp với yêu cầu của cơ quan liên quan. Bấm giờ tay sẽ ghi tới 1/100 giây. Nơi nào không sử dụng thiết bị tính giờ tự động, thời gian ghi đƣợc bằng đồng hồ bấm tay sẽ đƣợc xác định nhƣ sau: 11.3.1. Nếu hai trong ba đồng hồ ghi đƣợc một thời gian nhƣ nhau và đồng hồ thứ ba không giống nhƣ vậy, thì hai thời gian giống nhau đó sẽ là thời gian chính thức. 11.3.2. Nếu cả ba đồng hồ đều khác nhau, thì đồng hồ ghi đƣợc thời gian ở giữa sẽ là thời gian chính thức. 11.3.3. Nếu chỉ có hai đồng hồ bấm giờ thì thành tích chính thức sẽ đƣợc tính bằng trung bình cộng của hai đồng hồ. 11.4. Nếu một vận động viên bị loại trong hoặc sau cuộc thi, thì việc loại đó phải đƣợc ghi vào bảng kết quả thi đấu chính thức, nhƣng không phải ghi hoặc công bố thời gian hoặc thứ hạng. 11.5. Trong trƣờng hợp bơi tiếp sức bị loại, thì thời gian các đoạn bơi hợp lệ trƣớc khi phạm quy của lần bơi tiếp sức bị loại đó sẽ đƣợc ghi vào bảng kết quả thi đấu chính thức. 11.6. Thành tích tất cả các đoạn 50m và 100m của ngƣời bơi đầu tiên trong từng nội dung tiếp sức đều đƣợc ghi lại và công bố trong bảng kết quả chính thức. Điều 12. Kỷ lục thế giới. 12.1. Các kỷ lục thế giới trong bể bơi 50m đƣợc công nhận đối với từng cự li và các kiểu bơi sau đây cho cả nam và nữ: - Tự do 50m, 100m, 200m, 400m, 800m, 1500m - Ngửa 50m, 100m, 200m - Ếch 50m, 100m, 200m - Bƣớm 50m, 100m, 200m - Hỗn hợp cá nhân 200m, 400m CHƢƠNG 3: LUẬT BƠI LỘI BM31/QT02/NCKH Khoa Cơ Bản 33 - Tiếp sức - Tự do 4 x 100m, 4 x 200m - Hỗn hợp 4 x 100m 12.2. Các kỷ lục thế giới trong bể bơi 25m đƣợc công nhận đối với từng cự ly và kiểu bơi sau đây cho cả nam và nữ: - Tự do 50m, 100m, 200m, 400m, 800m, 1500m - Ngửa 50m, 100m, 200m - Ếch 50m, 100m, 200m - Bƣớm 50m, 100m, 200m - Hỗn hợp cá nhân 100m, 200m, 400m - Tiếp sức - Tự do 4 x 100m, 4 x 200m - Hỗn hợp 4 x 100m 12.3. Thành viên của đội tiếp sức phải là những ngƣời ở cùng một đơn vị. 12.4. Các kỷ lục phải đƣợc thực hiện trong các cuộc thi đấu có nhiều vận động viên hoặc trong cuộc thi để phá kỷ lục đƣợc tiến hành công khai và công bố rộng rãi bằng thông báo chậm nhất là bảy ngày trƣớc khi tiến hành cuộc thi. Trong cuộc thi phá kỷ lục đƣợc Liên đoàn thành viên chấp thuận nhƣ một cuộc kiểm tra thành tích tại một cuộc thi đấu, thì việc thông báo trƣớc sẽ không cần thiết. 12.5.1 Chiều dài của mỗi đƣờng bơi trong bể bơi phải đƣợc xác nhận của nhân viên trắc địa hoặc của một nhân viên có nghiệp vụ đƣợc Liên đoàn thành viên của quốc gia sở tại chỉ định, hoặc chấp thuận. 12.5.2. Nếu bể bơi có sử dụng vách ngăn di động thì việc đo chiều dài của mỗi đƣờng bơi sẽ đƣợc thực hiện sau khi kết thúc mỗi buổi thi đấu để xác lập kỷ lục đó. 12.6. Các kỷ lục thế giới chỉ đƣợc công nhận khi thời gian đƣợc ghi nhận bằng thiết bị tính giờ tự động, hoặc bằng các thiết bị bán tự động trong trƣờng hợp thiết bị tự động bị hỏng hóc. 12.7. Nếu thời gian bằng nhau đến 1/100 giây sẽ đƣợc công nhận nhƣ các kỷ lục ngang nhau và vận động viên đạt đƣợc thời gian ngang mức đó sẽ đƣợc gọi là “Ngƣời cùng giữ kỷ lục”. Chỉ thời gian của vận động viên thắng trong nội dung thi đấu mới có thể đệ trình để công nhận kỷ lục thế giới. CHƢƠNG 3: LUẬT BƠI LỘI BM31/QT02/NCKH Khoa Cơ Bản 34 12.8. Vận động viên bơi đoạn cự li đầu tiên trong tiếp sức có thể làm thủ tục để đƣợc công nhận kỷ lục thế giới. Nếu vận động viên bơi đầu tiên trong tiếp sức hoàn thành đoạn bơi của mình với thời gian kỷ lục phù hợp với các điều luật của kiểu bơi đó thì thành tích bơi của vận động viên này sẽ không bị xóa bỏ do bất kỳ sự vi phạm nào làm cho đội tiếp sức bị loại xảy ra sau khi vận động viên đó hoàn thành đoạn bơi. 12.9. Trong nội dung thi cá nhân, vận động viên có thể đăng ký công nhận kỷ lục thế giới ở đoạn bơi trung gian nếu vận động viên đó hoặc huấn luyện viên hoặc lãnh đạo của vận động viên đó yêu cầu riêng đối với trọng tài bấm giờ đặc biệt cho vận động viên đó, hoặc thời gian bơi ở đoạn bơi trung gian đƣợc ghi bằng thiết bị tự động. vận động viên đó phải hoàn thành đoạn bơi đã quy định của cự li thì mới đƣợc công nhận kỷ lục ở đoạn bơi trung gian. 12.10. Tờ khai để công nhận kỷ lục thế giới phải do ngƣời có trách nhiệm của ban tổ chức hoặc ban điều hành cuộc thi làm theo mẫu chính thức của FINA và có chữ ký của ngƣời đại diện có thẩm quyền của Liên đoàn có vận động viên lập lỷ lục và nêu rõ đã tuân thủ nghiêm túc các quy định của Luật bao gồm cả chứng nhận đã kiểm tra Doping âm tính (theo quy định tại điều 5.3.2 của Luật chống Doping). Tờ khai phải đƣợc gửi cho Tổng thƣ ký của FINA trong vòng 14 ngày sau cuộc thi. 12.11. Khiếu nại đối với kỷ lục thế giới phải kịp thời thông báo bằng điện tín hoặc telex hoặc fax cho Tổng thƣ ký của FINA trong vòng 7 ngày sau cuộc thi. 12.12. Liên đoàn thành viên của quốc gia có vận động viên lập kỷ lục cần báo cáo về kỷ lục đó bằng văn bản cho Tổng thƣ ký FINA để thông tin và tác động, nếu cần và bảo đảm rằng sự kê khai chính thức đó đã đƣợc tổ chức có thẩm quyền đệ trình đúng qui định. 12.13. Khi nhận đƣợc tờ khai chính thức và sau khi công nhận những thông tin trong tờ khai là đúng, Tổng thƣ ký của FINA sẽ tuyên bố kỷ lục thế giới mới đó, coi đó là sự công bố và các giấy chứng nhận sẽ đƣợc chuyển đến cho những ngƣời có tờ khai đã đƣợc chấp nhận. 12.14. Tất cả các kỷ lục đƣợc lập trong Thế vận hội Olympic, Giải vô địch thế giới và Cúp thế giới đƣơng nhiên đƣợc công nhận một cách tự động. 12.15. Nếu các thủ tục ở điều 12.10 không đƣợc thực hiện, Liên đoàn thành viên của quốc gia có vận động viên lập lỷ lục có thể kê khai để công nhận kỷ lục thế giới sau CHƢƠNG 3: LUẬT BƠI LỘI BM31/QT02/NCKH Khoa Cơ Bản 35 cuộc thi. Sau khi kiểm tra đầy đủ, Tổng thƣ ký của FINA có quyền chấp nhận kỷ lục nếu thấy yêu cầu đó là đúng đắn. 12.16. Nếu tờ khai xin công nhận kỷ lục thế giới đã đƣợc FINA chấp nhận thì Tổng thƣ ký sẽ gửi bằng chứng nhận có chữ ký của Chủ tịch và Tổng thƣ ký FINA cho Liên đoàn quốc gia có vận động viên lập kỷ lục để gửi đến cho vận động viên này công nhận thành tích của họ. Tấm bằng kỷ lục thế giới thứ năm sẽ đƣợc cấp cho tất cả các thành viên của đội tiếp sức đã lập kỷ lục thế giới. Tấm bằng này sẽ do Liên đoàn thành viên cất giữ. CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Cách xây dựng một bản thi đấu cấp cơ sở 30 vận động viên? 2. Chức năng, quyền hạn của trọng tài các bộ phận ? 3.Những điều luật chủ yếu của luật bơi là gì ? BÀI TẬP 1. Xây dựng một bản thi đấu với quy mô 30 Vận động viên. BM31/QT02/NCKH Khoa Cơ Bản 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Yến Phƣợng Hoàng Anh- Hƣớng dẫn tự học Bơi lội- NXB LĐ- năm 2011. 2. Th.s Nguyễn Thành Sơn- Giáo trình bơi lội- NXB Thể dục thể thao- năm 2005. 3. P.GS Nguyễn Văn Trạch, Giáo trình bơi lội, NXB Thể dục thể thao, năm 2007. 4. Mạnh Tuấn- Kỹ xảo Bơi lội- NXB Thể dục thể thao- năm 2006. 5. Trƣờng Đại học thể dục thể thao TP . Hồ Chí Minh: Giáo trình bơi lội (tập 1, tập 2), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2016. BM31/QT02/NCKH Khoa Cơ Bản 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH 2.1. Cách xuống ........................................................................................................... 8 2.2. Cách lên ................................................................................................................ 8 2.3. Tập nổi ngƣời ....................................................................................................... 9 2.4. Tập nổi ngƣời ..................................................................................................... 10 2.5. Bƣớc 1 lƣớt nƣớc ............................................................................................... 10 2.6. Bƣớc 2 lƣớt nƣớc ............................................................................................... 10 2.7. Bƣớc 3 lƣớt nƣớc ............................................................................................... 10 2.8. Bƣớc 4 lƣớt nƣớc ............................................................................................... 11 2.9. Tập đứng lên....................................................................................................... 11 2.10. Giai đoạn co chân ............................................................................................ 12 2.11. Giai đoạn tỳ nƣớc ............................................................................................ 13 2.12. Rút tay ra khỏi nƣớc ........................................................................................ 13 2.13. Phối hợp 2 tay có thở ...................................................................................... 14 2.14. Tƣ thế xuất phát ............................................................................................... 15 2.15. Vào nƣớc........................................................................................................... 15 2.16. Kỹ thuật quay vòng bơi trƣờn sấp ................................................................. 16
File đính kèm:
- giao_trinh_giao_duc_the_chat_boi_truon_sap.pdf