Giáo trình Điêu khắc

1. Khái niệm về điêu khắc

Khi nói đến điêu khắc ta phải nói đ ến ba vấn đ ề cơ

bản: Hình khối - Không gian - chất liệu

Điêu khắc là một nghệ thuật được bố cục bởi hình khối lồi, lõm, nó đem

lại hứng thú thẩm mỹ cho thị giác, đôi khi cũng cho cả xúc giác của người xem

khi đứng đối diện với tác phẩm.

Hai hình thức biểu hiện của nó chính là tượng tròn và phù điêu.

2. Quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật điêu khắc

Trong nghệ thuật tạo hình, điêu khắc là một loại hình nghệ thuật nằm

trong bảy ngành nghệ thuật chính, nó bao gồm: Hội hoạ - Điêu khắc- Kiến trúc

- Sân khấu - Điện ảnh - Văn học - Âm nhạc.

Cũng như hội hoạ và đ ồ hoạ nó vốn có một l ịch sử rất xa xưa, ngay t ừ

lúc con ngườ i còn ở trong các hang đ ộng đã bắt đầu biết làm đẹp cho cuộc

sống của c ộng đồng mình bằng những nét khắc hoạ.

Tại Việt Nam, nền nghệ thuật điêu khắc cũng hình thành từ rất s ớm, nó hiện

diện bằng những nét chạm khắc đơn giản trên vách hang Đồng Nội(nay thuộc huyện

Lạc Thuỷ-Tỉnh Hoà Bình) và trên một số di vật đồ đá, đ ồ xương thuộc nền văn hoá

Hoà Bình, Bắc Sơn cách đây kho ảng một vạn năm. Họ diễn tả cảm xúc của mình

qua những sinh hoạt thực t ế của cuộc sống, đó chính là những mầm mống sơ khai

của điêu khắc nói chung và nghệ thuật chạm nổi phù điêu nói riêng.

Qua quá trình phát triển của lịch sử nghệ thu ật từ nh ững b ước sơ khởi

ban đầu nghệ thuậ t điêu khắc ngày càng được nâng cao và phát triển một

cách rõ nét hơn trong cuộc sống.

Giáo trình Điêu khắc trang 1

Trang 1

Giáo trình Điêu khắc trang 2

Trang 2

Giáo trình Điêu khắc trang 3

Trang 3

Giáo trình Điêu khắc trang 4

Trang 4

Giáo trình Điêu khắc trang 5

Trang 5

Giáo trình Điêu khắc trang 6

Trang 6

Giáo trình Điêu khắc trang 7

Trang 7

Giáo trình Điêu khắc trang 8

Trang 8

Giáo trình Điêu khắc trang 9

Trang 9

Giáo trình Điêu khắc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang baonam 10260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Điêu khắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Điêu khắc

Giáo trình Điêu khắc
TẬP BÀI GIẢNG MÔN ĐIÊU KHẮC 
HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT
 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHÓM BÀI CƠ BẢN..................................................................5
LỜI GIỚI THIỆU........................................................................................................................................5
MỤC TIÊU.......................................................................................................................................................5
TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP..........................................................................................5
 1. Khái niệ m về điêu khắc..........................................................................................................6
 2. Quá trình hình thành và phát triển c ủa nghệ thuật điêu khắc................6
BÀI 1: NẶN NGHIÊN CỨU KHỐI HÌNH CƠ BẢN.....................................10
 (KHỐI CHÓP, TRỤ, VUÔNG, TRÒN)......................................10
 1. Các bướ c tiế n hành làm bài..........................................................................................10
 2. Xây dựng bố cục toàn bộ....................................................................................................10
 3. Yêu cầ u cần đạt.........................................................................................................................11
 4. Câu hỏi củng cố..........................................................................................................................11
BÀI 2: CHÉP MÔ HÌNH KHỐI CƠ BẢN MẮT – MŨI - MIỆNG - TAI...........12
 1. Các bước tiến hành làm bài nghiên cứu giác quan cơ bản...................12
 2. Xây dựng bố cục toàn bộ....................................................................................................14
 3. Yêu cầu cần đạt..........................................................................................................................15
 4. Câu hỏi củng cố..........................................................................................................................15
CHƯƠNG 2: NHÓM BÀI NGHIÊN CỨU VÀ...........................................17
 SÁNG TÁC PHÙ ĐIÊU CƠ BẢN...................................17
 BÀI 3: CHÉP PHÙ ĐIÊU.........................................................17
NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG...................................................................................................17
 1. Khái niệm thế nào là phù điêu........................................................................................17
 2. Những kiến thức chung về phù điêu.........................................................................17
 3. Các thể loại của phù điêu...................................................................................................17
 4. Tính nghệ thuật và những yếu tố cơ bản của phù điêu.............................17
 5. Các bước tiến hành làm một bài chép phù điêu vốn cổ dân tộc.....18
 6. Yêu cầu cần đạt..........................................................................................................................19
 7. Câu hỏi củng cố..........................................................................................................................19
BÀI 4: SÁNG TÁC BỐ CỤC PHÙ ĐIÊU.............................................................................21
 1. Những kiến thức chung......................................................................................................21
 2. Các bước tiến hành làm bài sáng tác phù điêu................................................21
 3. Làm phác thảo (cách sắp xếp mảng, lớp hợp lý)...........................................23
 4. Phác hình.........................................................................................................................................24
 5. Yêu cầu cần đạt..........................................................................................................................25
 6. Câu hỏi củng cố..........................................................................................................................25
CHƯƠNG III: NHÓM BÀI CHÉP TƯỢNG CHÂN DUNG CƠ BẢN VÀ. 26
 NẶN TƯỢNG CHÂN DUNG MẪU NGƯỜI................................................................26
LỜI GIỚI THIỆU.....................................................................................................................................26
MỤC TIÊU...................................................................................................................................................26
 - Nắm vững các bước cơ bản trong quá trình làm bài chép tượng chân
dung và nặn nghiên cứu chân dung mẫu người.........................................................26
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC........................................................................................26
 3
TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ HỌC TẬP...............................................................2 ... cục ta bắt đầu kẻ ca rô bằng
những đường chéo sau đó phác hình trên mặt phẳng của bảng đất bằng những nét
dài, thẳng và nhẹ theo hình kỷ hà cho toàn bộ tổng thể phù điêu theo tỷ lệ 1/1.
 18
 Bảng đất trong quá trình phác 
 hình 5.4. Thể hiện phù điêu
 Khi đã có hình phác cụ thể ta thể hiện theo mẫu bố cục phù điêu vốn cổ
cần chép.
 5.5 .Đẩ y sâu- hoàn thiện bài
 Nếu đã lên được bố cục với hình khối tương đ ối có toàn bộ, sát với bố cục
mẫu ta bắt đầu đẩy sâu bài bằng cách diễn tả cụ thể các mảng chính mảng phụ
và độ cao thấp, lớp trước lớp sau để có được tính toàn bộ trong bố c ục.
 6. Yêu cầ u cầ n đạt
 - Nắm bắt được bố cục, tỷ lệ lớn của bố cục phù điêu mẫu;
 - Diễn tả được hình khối cao thấp trong bố cục mẫu;
 - Nắm bắt được tinh thần của mẫu.
 - Các bước tiến hành cho một bài chép phù điêu vốn cổ dân tộc? 
 Tác giả Đinh Rú( TP Hồ Chí Minh) - Tác phẩm Dệt Khố
 19
20
 BÀI 4: SÁNG TÁC BỐ CỤC PHÙ ĐIÊU
 (15 tiết thực hiện nghiên cứu)
 1. Những kiến thức chung
 Nghệ thuậ t điêu khắc cũng như hội hoạ chính là nền nghệ thuật thị giác, một
tác phẩ m đ ẹp hấp dẫn người xem về tình cảm và lý trí tr ước tiên là do hiệu quả c
ủa tính thẩm mỹ nghệ thuật. Hi ệu quả c ủa tác ph ẩm tr ước hết là sự t ổng hoà giữa
các yếu tố cụ thể của nghệ thuậ t bố cục, của chấ t liệu, của hình và khối.
 Ở chương trình học nhằm phụ vụ cho yêu cầu của bài tập này tôi chỉ 
muốn đi sâu hơn vào mảng đề tài sáng tác bố cục phù điêu.
 Trong sáng tác phù điêu, người nghệ sĩ có rất nhiều cách và kỹ thuật để tạo nên
những hình và khối theo cảm xúc để phù hợp với không gian nơi đặt tác phẩm.
 2. Các bước tiến hành làm bài sáng tác phù điêu
 Để tạo đ ược một bố cục phù điêu đẹp, trước hết chúng ta ph ải quan tâm đến
sự sắp xếp hợp lý giữa các yếu tố hình - khối - không gian trong toàn bộ bố cục.
 Vậy như thế nào là cách sắp xếp một bố cục hợp lý?
 Sắ p xếp một bố cục hợp lý nghĩa là nhìn t ổng thể ta thấy rõ những yếu
tố của ý tưởng bố cục, những mảng hình - khối đ ược phân bổ v ới nh ững
mảng chính-phụ và có nhịp điệu trong toàn bộ diện tích mà ta thấy không làm
giảm giá trị của ngôn ngữ tạo hình. Mối quan hệ giữa hình và khối có sự
chuyển đổi về không gian tạo nên yếu tố không thể tách rời, có sự hỗ trợ và
nâng cao lẫn nhau làm cho bố cục có tính thẩm mỹ nghệ thuật.
 2.1. Chuẩn bị
 Để làm tốt một bài sáng tác bố cục phù điêu ta cần tiến hành theo
các bước như đã hướng dẫn kỹ ở phần trên về cách chu ẩn bị bảng gỗ, đất và
các d ụng cụ chuyên ngành để sử dụng trong quá trình thể hiện bài tập.
 2.2. Đị nh hướng, chọn tư liệu
 Định hướng, lựa chọn chủ đề trước khi sáng tác là vô cùng quan trọng, chủ đề
của mộ t bố c ục phù điêu tức là s ẽ diễn đạt một vấn đ ề cụ thể nào đó, ví dụ như
thời kỳ chiến tranh cách mạng có rất nhiều chủ đề, nội dung phản ánh thời kỳ tiền
khởi nghĩa, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ .... Trong
đó nói lên những hoạt động của toàn dân tham gia kháng chiến giành độc lập
tự do và thống nhất đất nước.
 21
 Bả ng đất trong quá trình phác hình
 Điện Biên Phủ(Hà Nộ i)-Tác giả Mai Thu Vân
 Ngoài ra còn có rất nhiều đề tài trong cuộc sống được các nghệ sĩ
đưa vào mảng sáng tác tạo hình như: Đ ề tài sản xuất công nghiệp, thủ công
nghiệp, nông lâm ngư nghiệp và các đề tài trong sinh hoạt xã hội.
 2.3. Làm phác thảo (cách sắp xếp mảng, lớp hợp lý)
 Ở phạ m vi của bài học này tôi xin giới thiệu một số hình thức tìm phác
thảo với những dạng bố cục đã có nhiều trong ngh ệ thuật t ạo hình nhằm
giúp người học nghiên cứu và tìm hiểu thêm.
 2.3.1. Bố cục hình tròn
 Bố cục hình tròn là dạng bố cục cơ bản, nói đ ến hình tròn chúng ta hiểu rằng
nó là bố cục có trọng tâm xoay tròn, nó tạo cảm giác tập trung vào hình tượng và
nhân vật điển hình. Tất cả những yếu tố trong b ố c ục đều được tập trung qui tụ tạo
cho bố cục có một dạng đồng nhất, chặt ch ẽ và hoàn chỉnh. Mảng chính, mảng phụ,
khối lớn, khối nhỏ có sự đồng nhất nhằm nêu bật chủ đề chính của bố cục.
 2.3.2. Bố cục hình tháp
 22
 Bố cục hình tháp hay còn gọi là bố c ục hình tam giác. Trong nghệ thuật t
ạo hình bố cục hình tháp thường được tác giả sử dụng mang tính khái quát,
nó gợi cho bố cục có cảm giác vững chãi và khoẻ mạnh.
 2.3.3. Bố cục hình vuông
 Bố cục hình vuông có chứa đ ựng các yếu tố ngang bằng sổ thẳng, bốn phương,
tám hướng trong một phạm vi. Nó có ý nghĩa cân xứng, tĩnh lặng và nghiêm chỉnh.
 2.3.4. Bố cục hình chữ nhật
 Khái quát và ý nghĩa tượng trưng trong bố cục hình chữ nhật nó gần
giống như bố cục hình vuông, nó có tính cân bằng, tĩnh, ngay ngắn, đều đặn.
 2.3.5. Bố cục nhịp điệu
 Sắp xếp bố cục theo nhịp điệu là cách bố trí quen thuộc của người nghệ
sĩ với qui luật tự nhiên của cuộc sống. Những nhịp điệu phong phú nằm sâu
trong tiềm thức và thói quen vận động tự nhiên của con người.
 2.3.6. Bố cục đố i lập
 Bố cục đối lập là loại hình mà các nhà điêu khắc và hoạ sĩ tạo hình cũng r
ất hay sử dụng, nó chính là các cặp đối lập như ngang- dọc, cao - th ấp, to -
nhỏ, dài - ngắn, đen - trắng, cong lên - úp xuống, mạnh - yếu....những yếu tố
đó góp phần làm rõ tính đặc điểm của bố cục.
 Tác phẩ m“ Chuố t Gố m”- Tác giả Lưu Danh Thanh
 Ngoài ra còn có rất nhiều đề tài trong cuộc sống được các nghệ sĩ
đưa vào mảng sáng tác tạo hình như: Đ ề tài sản xuất công nghiệp, thủ công
nghiệp, nông lâm ngư nghiệp và các đề tài trong sinh hoạt xã hội.
 3. Làm phác thảo (cách sắp xếp mảng, lớp hợp lý)
 Ở phạm vi của bài học này tôi xin giới thiệu một số hình thức tìm phác
thảo với những dạng bố cục đã có nhiều trong nghệ thuật tạo hình nhằm giúp
người học nghiên cứu và tìm hiểu thêm.
 3.1. Bố cục hình tròn
 23
 Bố cục hình tròn là dạng bố cục cơ bản, nói đ ến hình tròn chúng ta hiểu rằng
nó là bố cục có trọng tâm xoay tròn, nó tạo cảm giác tập trung vào hình tượng và
nhân vật điển hình. Tất cả những yếu tố trong b ố c ục đều được tập trung qui tụ tạo
cho bố cục có một dạng đồng nhất, chặt ch ẽ và hoàn chỉnh. Mảng chính, mảng phụ,
khối lớn, khối nhỏ có sự đồng nhất nhằm nêu bật chủ đề chính của bố cục.
 3.2. Bố cục hình tháp
 Bố cục hình tháp hay còn gọi là bố cục hình tam giác. Trong nghệ thuật t
ạo hình bố cục hình tháp thường được tác giả sử dụng mang tính khái quát,
nó gợi cho bố cục có cảm giác vững chãi và khoẻ mạnh.
 3.3. Bố cục hình vuông
 Bố cục hình vuông có chứa đ ựng các yếu tố ngang bằng sổ thẳng, bốn phương,
tám hướng trong một phạm vi. Nó có ý nghĩa cân xứng, tĩnh lặng và nghiêm chỉnh.
 3.4. Bố cục hình chữ nhật
 Khái quát và ý nghĩa tượng trưng trong bố cục hình chữ nhật nó gần
giống như bố cục hình vuông, nó có tính cân bằng, tĩnh, ngay ngắn, đều đặn.
 3.5. Bố cục nhị p điệu
 Sắp xếp bố cục theo nhịp điệu là cách bố trí quen thuộc của người nghệ
sĩ với qui luật tự nhiên của cuộc sống. Những nhịp điệu phong phú nằm sâu
trong tiềm thức và thói quen vận động tự nhiên của con người.
 3.6. Bố cục đối lập
 Bố cục đối lập là loại hình mà các nhà điêu khắc và hoạ sĩ tạo hình cũng r
ất hay sử dụng, nó chính là các cặp đối lập như ngang - dọc, cao - thấp, to -
nhỏ, dài - ngắn, đen- trắng, cong lên - úp xuống, mạnh - yếu....những yếu tố
đó góp phần làm rõ tính đặc điểm của bố cục.
 Nguyễn Viết Thưở ng( Hà Nộ i)- Tác phẩm Kéo Co
 3.7. Bố cục theo phối cảnh
 Bố cục theo phối cảnh dễ dàng cảm nhận đ ược một cách đ ơn giản trong
cách sắp xếp bố cục. Hình thức bố cục theo phối cảnh là dạng bố cục phổ
thông nhất mà mọi người thường quen sử dụng từ trước tới nay.
 4. Phác hình
 Sau khi tìm đ ược phác thảo phù điêu đã đúng ý định của mình ta cần
phải phác hình lên mặt bảng đất đã được chuẩn bị sẵn.
 4.1. Thể hiện phù điêu
 24
 - Khi đã có hình phác toàn bộ bố cục phù điêu trên mặt phẳng của bảng đất ta 
dùng bay tre( gỗ ) đi nét sâu xuống theo những nét phóng hình có trong bố c ục.
 - Bước tiếp theo ta ti ếp tục đắp đất lên các m ảng hình có độ cao nhất (ph ần bố 
cục mảng chính, gầ n vớ i ta nhất), đ ắp đ ộ cao, thấp, trung gian cho toàn bộ bố c ục.
 - Trong quá trình lên khối ta cần lưu ý đến bố c ục chung và điều chỉnh lại 
hình - mảng cùng vớ i việc lên khố i toàn bộ.
 4.2. Đẩ y sâu - hoàn thiện bài
 - Khi hình khối bố cục phù điêu đã được lên tương đối đầy đủ, sát
với phác thảo ta cần kiểm tra để có được sự ăn nhập và tính toàn bộ, không
có độ vênh lệch về hình khối.
 5. Yêu cầ u cầ n đạt
 Để có một bài sáng tác bố cục phù điêu hoàn chỉnh ta cần có những yêu cầu sau:
- Bố cục hài hoà, cân đối có nhịp điệu và mảng khối chính phụ rõ ràng
 - Giải quyết được độ cao, thấp, đậm, nhạt trong toàn bộ bố cục
 - Đẩy sâu và hoàn thiện bài .
 6. Câu hỏi củ ng cố
 - Muốn có một bài sáng tác bố cục phù điêu tốt sinh viên cần phải thực 
hiện qua những bước nào?
 25
 CHƯƠNG III: NHÓM BÀI CHÉP TƯỢNG CHÂN DUNG CƠ BẢN
VÀ
 NẶN TƯỢNG CHÂN DUNG MẪU NGƯỜI
 LỜI GIỚI THIỆU
 Nặ n nghiên cứu tượng chân dung và chân dung m ẫu con ng ười là bước khởi
đầ u cho một quá trình học t ập môn điêu khắc một cách chính qui, con người là cấu
tạ o hoàn chỉnh về tỷ lệ và hình kh ối, khuôn mặt con ng ười là vẻ đẹp s ống đ ộng
trong tự nhiên, nó thể hiện sự đa chi ều của cảm xúc như: vui, bu ồn, gi ận d ữ, cười,
nói .... Tượ ng chân dung là cấu trúc hình khối để nghiên cứu tốt nhất vì nó luôn ở
trạng thái tĩnh, nó được ngườ i nghệ sỹ thông qua con mắt thẩm mỹ của mình để
đơn giản hình và khối đến mức t ối đa (tượng phậ t mảng đã được đơn giản rất
nhi ều) nghiên cứu tượng chân dung là nghiên cứu cấu trúc bên trong, tỷ lệ, hình
kh ối vì thế người học sẽ hiểu sâu, nắm chắc về hình khối của thể loại chân dung,
nó giúp cho quá trình học tập của sinh viên sẽ dễ dàng và thuận lợi.
 MỤC TIÊU
 - Sinh viên biết được khái niệm về tượng chân dung trong điêu khắc;
 - Sinh viên nắm vững các bước cơ bản trong quá trình thực hiện một
bài chép tượng chân dung mẫu thạch cao và nghiên cứu chân dung mẫu
người thật theo yêu cầu cơ bản;
 - Nắm vững các bước cơ bản trong quá trình làm bài chép tượng chân 
dung và nặn nghiên cứu chân dung mẫu người.
 NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC
 - Sinh viên cần chuẩn bị đọc những tư liệu lý luận và xem trước những 
tác phẩm chân dung nghệ thuật có trong sách;
 - Cần tìm hiểu và xem các tác phẩm chân dung nghệ thuật trong bảo 
tàng và các triển lãm mỹ thuật.
 TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ HỌC TẬP
 - Tài liệu và giáo trình liên quan đến bài học;
 - Tài liệu tham khảo ở sách và báo.
 Chân dung Đ.L. Men-đe-le-ep( nhà khoa học Nga)
 26
 NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG
 1. Khái niệm
 Tượ ng chân dung là thể loại tượng tròn đ ược diễn tả bằng hình và khối
những đặ c điểm của chân dung con người trong một không gian ba chiều mà
ta có thể đi xung quanh để ngắm nhìn.
 2. Những kiến thức chung về tượng chân dung
 Với môn nghiên c ứu t ượng tròn c ơ bản, nặn được một chân dung nghiên cứu
chuẩn xác về cấu trúc, đ ẹp về tạo hình là tương đối khó nên đ ể tạo được sự chuyển
tiếp đó, nặn nghiên cứu tượng chân dung thạch cao trước khi n ặn t ượng chân dung
người sẽ thuận lợi rất nhi ều cho quá trình học môn điêu khắc sau này, giúp người học
nắm vững những kiến thức cơ bản của môn nghệ thuật không gian ba chiều.
 3. Vai trò của tượng chân dung thạch cao trong nghiên cứu tượng
tròn môn điêu khắc
 - Tượng chân dung thạch cao dùng làm mẫu để n ặn tượng nghiên cứu chủ
yếu đã đ ược sáng tác thông qua tình cảm và cách nhìn nhận của nhà điêu khắc.
Vì thế cho nên cấu trúc hình khối và tr ạng thái biểu cảm c ủa t ượng chân dung
thạch cao đã được chọn l ọc với hình khối đơn giản nhưng vẫn giữ được cấu trúc
và đặc điểm để tạo nên một chân dung mang tính nghệ thuật;
 - Các mẫu chân dung thạch cao dùng để nặn tượng nghiên cứu thường 
được sáng tác theo phong cách hiện thực và cơ bản.
 4. Mối liên quan giữa tượng chân dung thạch cao với chân dung mẫu người
 - Nếu so sánh khối hình cơ bản của tượng chân dung thạch cao với chân
dung mẫu người thì ta thấy tổng thể đều là những hình- kh ối- cấu trúc và t ỷ
lệ như nhau vì nó chính là chân dung mẫu người được thông qua con mắt
biểu cảm và chắt lọc của người nghệ sĩ tạo nên một tác phẩm chân dung
bằng chất liệu thạch cao trong nghệ thuật điêu khắc tạo hình
 27
Chân dung Đ.L. Men-đe-le-ep( nhà khoa học Nga)
 Chân
 dung
 28
 BÀI 5: CHÉP TƯỢNG CHÂN DUNG PHẠT MẢNG
 (15 tiết thực hiện nghiên cứu)
 1. Nhữ ng vấ n đề chung về t ượng phạt mảng
 Đầ u tượng phạt mảng là bố cục mẫu để nghiên cứu nên đã có sự tinh
giả n về hình khối và đ ược qui thành những mảng lớn, diện lớn trên toàn bộ
khuôn mặt. Nó giúp cho sinh viên có cái nhìn rõ ràng, mạch lạc về các mảng
lớn, hình khối lớn, giúp sinh viên thu ộc hơn v ề vị trí cấu trúc xương, vị trí của
mả ng di ện lớn trên các bộ phận như: Xương s ọ, xương mặt, hình kh ối của
cổ. Qua quan sát ta thấy rõ cấu trúc toàn bộ c ủa đầu ng ười giống như hình
quả trứ ng được nằm gần tr ọn trong một khối hình hộp, phần nhô n ổi ra phía
sau chính là hộp sọ, phần nhỏ phía dưới là cấu trúc xương hàm.
 2. Các bước tiến hành làm một bài chân dung phạt mảng
 Ta cần chuẩn bị đầy đủ giá nặn, đất nặn và các dụng cụ chuyên ngành
để thực hiện tố t phầ n bài tập.
 2.1 Chọn tượng và bầ y mẫu
 - Chọn mẫu có hình khối và cấu trúc rõ ràng, tỷ l ệ chuẩn và có đặc điểm 
của nhân vật;
 - Chọn mẫ u có bố cục thuận mắt;
 - Bầ y mẫ u trên giá bàn xoay và ngang tầm mắt để dễ dàng quan sát toàn bộ.
 2.2 Quan sát- nhận xét mẫu
 Khác với các khối cơ bản riêng lẻ, tượng chân dung phạt mảng này là tổ
hợp của các hình khối cơ bản và là tổng thể của các khối hình giác quan được
ghép lại với nhau tạo thành một tượng chân dung con người.
 2.3 Xây dựng bố cục toàn bộ
 - Xác định bố cục toàn bộ, tỷ lệ lớn của chiều cao - chiều rộng, tỷ lệ giữa 
đầu tượng - cổ - bệ tượng;
đầu;- Lên đất từ khối nhỏ đến lớn và qui vào những khối hình cơ bản đơn giản ban
 29
 - Khi đã có hình khối, t ỷ l ệ l ớn ta nên kiểm tra bằng que đo, dây dọi để 
ước lượng, so sánh tỷ lệ toàn bộ chân dung tượng.
 3. Phác hình - Xây dựng hình khối và tỷ lệ lớn
 - Tìm đườ ng trục lớ n của toàn bộ chân dung;
 - Phác và dựng hình theo hình kỷ hà, tìm vị trí cụ thể và tương quan các 
khối bộ phận to nhỏ;
 - Khi đã có khối lớn tương đối ổn định ta tìm hình kỹ hơn để lột tả đặc 
điểm riêng của mẫu.
 4. Đẩ y sâu - Hoàn thiện bài
 - Chỉnh hình và tạo khối cho thấy độ chuyển của khối trong không gian ba 
chiều với vẻ mềm mại mà vẫn giữ được cấu trúc tổng thể của toàn bộ bố cục.
 Đây là bài tập đầu tiên về nghiên cứu chân dung tượng trong nhóm bài
nghiên cứu chân dung mẫu vì vậy ta nên làm quen với cách nhìn toàn bộ, thực
hiện đầy đủ và đúng các bước tiến hành cơ bản trong quá trình thể hiện bài tập.
 5. Yêu cầ u cầ n đạt
 - Nắm bắt được bố cục, dáng và tỷ lệ lớn của mẫu;
 - Đảm bảo đúng cấu trúc, tương quan tỷ lệ- hình khối của toàn bộ chân 
dung tượng phạt mảng trong không gian ba chiều;
 - Diễn tả được đặc điểm của mẫu là những khối hình phạt mảng;
 - Bài chép tượng phải có hình khối và tính khái quát toàn bộ.
 6. Câu hỏi củ ng cố
 - Chép tượng chân dung phạt mảng có những bước cơ bản gì?
 30

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dieu_khac.pdf