Giáo trình Biểu diễn nhạc cụ truyền thống - Sáo trúc 6
1. Lý thuyết
- Nhạc phong cách phân giải ở 3 miền Bắc, trung, nam, vì vậy tính chất âm nhạc
của từng miền cũng khác nhau, phong phú về hình thức, đa dạng về thể loại
- Vị trí: Bài học bắt buộc
- Yêu cầu:
+ Áp dụng nhữngkỹ thuật ở môn học trước vàotừng bài bài nhạc phong cách
+ Cần chú ý xử lý có sắc, thái, tinh cảm, tinh tế hơn
2. Thực hành
Bước 1: Thực hiện bài nhạc phong cách Chèo
Bước 2: Thực hiện nhạc phong cách Huế
Bước 3. Thực hiện nhạc phong cách Cải lương
2. 1. Bài nhạc phong cách áp dụng
Bài số 1 đến 7(tại phụ lục 19 đến 31)
2.2. Hướng dẫn ôn luyện, tự học
- Học sinh ôn luyện thường xuyên
- Phải thực hiện căn bản
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Biểu diễn nhạc cụ truyền thống - Sáo trúc 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Biểu diễn nhạc cụ truyền thống - Sáo trúc 6
UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MÔN HỌC: SÁO TRÚC 6 NGÀNH/NGHỀ: BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lào cai, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dung với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình này được biên soạn dựa trên cơ sở giáo trình Sáo trúc của Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Trong quá trình biên soạn, tác gải đã chắt lọc, lựa chọn sắp xếp cho phù hợp với học sinh đồng thời phù hợp với bản sắc văn hóa Lào Cai. Giáo trình đảm bảo các yếu tố cơ bản vè tính học thuật đồng thời bổ sung các yếu tố văn hóa vùng cao Tây bắc đáp ứng yêu cầu xã hội và bảo tồn văn hóa truyền thống vùng cao. Giáo trình có cấu trúc gồm 3 phần cơ bản: + Phần I Bài tập kỹ thuật tổng hợp: bao gồm các kỹ thuật cơ bản nâng cao như kỹ thuật lưỡi đơn, lưỡi kép, Láy ngón, Rung hơi, kỹ thuật lấy hơi, kỹ thuật láy rền, kỹ thuật miết ngón, kỹ thuậ, phi lưỡi, Trên cơ cơ đó là hệt thống các bài tập để học sinh rèn luyện các kỹ thuật cơ bản trên + Phần II Nhạc phong cách, Chèo, Huế, Cải lương: Gồm các bài nhạc hơi Xuân, hơi ai. Khi học các bài này học sinh sẽ phải vận dụng các kỹ thuật cơ bản của bài nhạc phong cách để xử lý tác phẩm, đồng thời học sinh sẽ hiểu thêm về tính chất Nhạc phong cách, Chèo, Huế, Cải lương khác nhau. + Phần III Tác phẩm: đây là hệ thống các bài có tính tổng hợp các kỹ thuật cơ bản đồng thời nhiều tác phẩm dựa trên chất liệu nhạc phong cách, âm nhạc truyền thống Việt Nam Với việc sắp xếp, chắt lọc như vậy, hy vọng cuốn Giáo trình sẽ là tài liệu để giảng dạy, học tập quan trọng đối với chương trình giảng dạy môn sáo trúc. Lào cai, năm 2019 Người biên soạn: Nguyễn Đình Chí 3 THUẬT NGỮ VỀ CHUYÊN NGÀNH Kết Quay lại đoạn nhạc Lên, xuống quãng 8 Dấu luyến, nối To dần Nhỏ dần Vuốt ngón Láy ngón Chậm dần lại Láy rền Chậm lại dần Dấu quay đi Dấu quay lại Rung hơi Vỗ ngón Tự do Quay lại ô nhịp trước Quay lại 2 ô nhịp trước mp Nhẹ vừa mf Mạnh vừa f Mạnh p Nhẹ X Láy rền 2 ngón crese To 4 Mục lục Contents Bài 1: KỸ THUẬT TỔNG HỢP................................................................................................................... 7 1. Lý thuyết ............................................................................................................................................... 7 2. Thực hành ............................................................................................................................................. 7 Bài 2: KỸ THUẬT XỬ LÝ NHẠC PHONG CÁCH NÂNG CAO ............................................................. 8 1. Lý thuyết ............................................................................................................................................... 8 2. Thực hành ............................................................................................................................................. 8 2. 1. Bài nhạc phong cách áp dụng ....................................................................................................... 8 2.2. Hướng dẫn ôn luyện, tự học ............................................................................................................... 8 BÀI 3: TÁC PHẨM ...................................................................................................................................... 9 1. Lý thuyết ............................................................................................................................................... 9 2. Thực hành: Bài tác phẩm ...................................................................................................................... 9 3. Bài tác phẩm áp dụng ....................................................................................................................... 9 4. Hướng dẫn ôn luyện, tự học ................................................................................................................ 10 PHẦN I. BÀI TẬP KỸ THUẬT TỔNG HỢP ............................................................................................ 11 Bài tập số 1.............................................................................................................................................. 11 Bài tập số 2.............................................................................................................................................. 13 Bài tập số 3.............................................................................................................................................. 15 Bài tập số 4.............................................................................................................................................. 16 Bài tập số 5.............................................................................................................................................. 17 PHẦN II. NHẠC PHONG CÁCH (Chèo, Huế, Cải lương) ....................................................................... 19 Bài 1: Duyên phận phải chiều ................................................................................................................. 19 Bài 2: Luyện năm cung ........................................................................................................................... 22 Bài 3: Tò vò ............................................................................................................................................ 25 Bài 4: Long ngâm.................................................................................................................................... 27 Bài 5: Phú lục chậm ................................................................................................................................ 28 Bài 6: Nam xuân ..................................................................................................................................... 29 Bài 7: Nam đảo ....................................................................................................................................... 31 PHẦN III. TÁC PHẨM .............................................................................................................................. 33 Bài 1: Cùng hành quân giữa mùa xuân ................................................................................................... 33 Bài 2: Ngày hội non sông ........................................................................................................................ 36 5 Bài 3: Cánh chim tự do ........................................................................................................................... 39 Bài 4: Lý hoài nam .................................................................................................................................. 42 6 Bài 1: KỸ THUẬT TỔNG HỢP Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày được các yêu cầu về kỹ thuật thực hiện các tác phẩm Sáo trúc - Vị tri: Học kỳ cuối của hệ trung cấp 3 năm - Kỹ năng: Thực hiện được thành thạo tất cả các kỹ thuật Hơi, Lưỡi, Ngón ở mức độ nâng cao hơn - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tự luyện tập ngoài giờ, bảo quản nhạc cụ. Nội dung chính 1. Lý thuyết - Luyện tâp tất các bài tập kỹ thuật về hơi, lưỡi, ngón - Vị trí Xử lý tất cả các bài tập, nhạc phong cách, tác phẩm có sắc thái tình cảm - Yêu cầu: + Xử lý từng câu, từng đoạn nhạc trong bài + Cần chú ý về tính chất của từng tác phẩm 2. Thực hành Bài tập số 1 đến 5(tại phụ lục 11 đến 17) 7 Bài 2: KỸ THUẬT XỬ LÝ NHẠC PHONG CÁCH NÂNG CAO Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày được tính chất âm nhạc khác nhau của nhạc phong cách, Chèo, Huế, cải lương, hơi xuân(nhanh sâu), hơi ai(chậm sâu), hơi oán(chậm sâu,oán thán) ,hơi quảng(nhanh sâu vừa) - Vị tri: Học kỳ cuối của hệ trung cấp 3 năm - Kỹ năng: Thực hiện được kỹ thuật rung hơi trong tính chất âm nhạc của từng bài nhạc phong cách Chèo, Huế, Cải lương ơ mức độ nâng cao - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tự luyện tập ngoài giờ, bảo quản nhạc cụ. Nội dung chính 1. Lý thuyết - Nhạc phong cách phân giải ở 3 miền Bắc, trung, nam, vì vậy tính chất âm nhạc của từng miền cũng khác nhau, phong phú về hình thức, đa dạng về thể loại - Vị trí: Bài học bắt buộc - Yêu cầu: + Áp dụng nhữngkỹ thuật ở môn học trước vàotừng bài bài nhạc phong cách + Cần chú ý xử lý có sắc, thái, tinh cảm, tinh tế hơn 2. Thực hành Bước 1: Thực hiện bài nhạc phong cách Chèo Bước 2: Thực hiện nhạc phong cách Huế Bước 3. Thực hiện nhạc phong cách Cải lương 2. 1. Bài nhạc phong cách áp dụng Bài số 1 đến 7(tại phụ lục 19 đến 31) 2.2. Hướng dẫn ôn luyện, tự học - Học sinh ôn luyện thường xuyên - Phải thực hiện căn bản 8 BÀI 3: TÁC PHẨM Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày được các tính chất, tác giả của từng tác phẩm, ở mức độ nâng cao về đánh lưỡi kép và xử lý phần Cadenza, phi lưỡi trong từng tác phẩm âm nhạc - Vị trí: Bài học bắt buộc - Kỹ năng: Thực hiện được các tác phẩm của từng tác giả - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tự luyện tập ngoài giờ, bảo quản nhạc cụ. Nội dung chính 1. Lý thuyết - Mỗi tác giả đều sáng tác tác phẩm trong hoàn cảnh khác nhau, nên mỗi bài đều có những tính chất âm nhạc khác nhau - Vị trí: Bài học bắt buộc - Yêu cầu: + Tình bày được tác phẩm là sáng tác của tác giả nào, với tính chất âm nhạc như thế nào + Thực hiện được các kỹ thuật khó để xử lý tác phẩm 2. Thực hành: Bài tác phẩm Bước 1: Chuẩn bị nhạc cụ, bản nhạc Bước 2: Thực hiện từng tác phẩm Bước 3. Thực hiện hoàn chỉnh tác phẩm Mô hình 3. Bài tác phẩm áp dụng Bài tác phẩm số:1 đến 4( tại phụ lục 33 đến 42) 9 4. Hướng dẫn ôn luyện, tự học - Học sinh ôn luyện thường xuyên - Phải thực hiện căn bản 10 PHẦN I. BÀI TẬP KỸ THUẬT TỔNG HỢP Bài tập số 1 11 12 Bài tập số 2 13 14 Bài tập số 3 15 Bài tập số 4 16 Bài tập số 5 17 18 PHẦN II. NHẠC PHONG CÁCH (Chèo, Huế, Cải lương) Bài 1: Duyên phận phải chiều Chèo 19 20 21 Bài 2: Luyện năm cung Chèo 22 23 24 Bài 3: Tò vò Chèo 25 26 Bài 4: Long ngâm Huế 27 Bài 5: Phú lục chậm Huế 28 Bài 6: Nam xuân Cải lương 29 30 Bài 7: Nam đảo Cải lương 31 32 PHẦN III. TÁC PHẨM Bài 1: Cùng hành quân giữa mùa xuân Cẩm La 33 34 35 Bài 2: Ngày hội non sông Ngọc Phan 36 37 38 Bài 3: Cánh chim tự do Tiến Vượng Viết cho Sáo G 39 40 41 Bài 4: Lý hoài nam Nguyễn Văn Thương 42 43 44 45
File đính kèm:
- giao_trinh_bieu_dien_nhac_cu_truyen_thong_sao_truc_6.pdf