Giải pháp marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học tại trường Đại học Tây Bắc
Th c hiện mục tiêu phát tri n mạng lưới các trường đại học cao đ ng theo “Quyết
định số: 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 về việc quy hoạch mạng lưới các trường đại học,
cao đ ng giai đoạn 2006 - 2020”. T nh đến tháng 5/2016, cả nước c 412 trường đại học, cao
đ ng; tính bình quân mỗi t nh, thành phố có khoảng 6 6 trường, tạo điều kiện thuận lợi cho
nhu cầu học tập của khoảng 2,2 triệu sinh viên trên cả nước. Tuy nhiên, số lượng trường đại
học cao đ ng ngày càng lớn, nhiều ngành đào tạo không còn phù hợp với nhu cầu xã hội, dẫn
đến tình trạng hàng năm c đến 225.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Đ y là nguyên nh n
chính khiến nhiều người học c xu hướng chuy n sang học nghề. Đ thu hút người học buộc
các trường đại học cao đ ng phải chú trọng h n đến vấn đề marketing nhằm nắm được nhu
cầu xã hội xác định được thị trường mục tiêu và đào tạo theo nhu cầu xã hội.
Là một trường đại học của vùng Tây Bắc, nằm trong hệ thống các trường đại học, cao
đ ng trên cả nước, Trường Đại học Tây Bắc không nằm ngoài vòng xoáy trên. Th c trạng
tuy n sinh đ chứng minh từ năm 2012 trở về đ y, tuy n sinh hàng năm tại Trường đang ị
chững lại và không đạt được quá 70% so với ch tiêu Bộ giao khiến nguồn thu giảm mạnh ảnh
hưởng tr c tiếp đến các mục tiêu phát tri n tại đ n vị. Trường Đại học Tây Bắc đ th c hiện
một số hoạt động marketing nhằm thu hút người học đ góp phần giải quyết tình trạng tuy n
sinh đầu vào bị giảm sút như: Đăng ký đăng thông tin trên cuốn Tuy n sinh cao đ ng - đại
học trên we site và đi tư vấn tuy n sinh. Tuy nhiên, các hoạt động này còn rải rác, thiếu bài
bản, một vài hoạt động mang tính thời vụ, kênh thông tin đến với người học còn hạn chế.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học tại trường Đại học Tây Bắc
59 TẠP HÍ KHOA HỌ Khoa học X hội Số 13 (6/2018) tr. 59 - 77 GIẢI PHÁP MARKETING TĂNG CƯỜNG THU HÚT SINH VIÊN VÀO HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Cao Bá Lâm Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động marketing tại Trường Đại học Tây Bắc trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ ra sáu chính sách marketing và quy trình dịch vụ đơn vị đang áp dụng bao gồm: Chính sách sản phẩm; chính sách về giá (sinh hoạt phí, học phí); chính sách phân phối; chính sách truyền thông cổ động; chính sách con người; chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo và quy trình dịch vụ. Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách này còn chưa bài bản, đơn vị chưa xây dựng lực lượng, kế hoạch thực hiện và mục tiêu cụ thể. Chính vì vậy, bài viết đưa ra một số giải pháp marketing mang tính hoàn thiện góp phần thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. Từ khóa: Marketing, thu hút sinh viên, Đại học Tây Bắc. 1. Mở đầu Th c hiện mục tiêu phát tri n mạng lưới các trường đại học cao đ ng theo “Quyết định số: 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 về việc quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đ ng giai đoạn 2006 - 2020”. T nh đến tháng 5/2016, cả nước c 412 trường đại học, cao đ ng; tính bình quân mỗi t nh, thành phố có khoảng 6 6 trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu học tập của khoảng 2,2 triệu sinh viên trên cả nước. Tuy nhiên, số lượng trường đại học cao đ ng ngày càng lớn, nhiều ngành đào tạo không còn phù hợp với nhu cầu xã hội, dẫn đến tình trạng hàng năm c đến 225.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Đ y là nguyên nh n chính khiến nhiều người học c xu hướng chuy n sang học nghề. Đ thu hút người học buộc các trường đại học cao đ ng phải chú trọng h n đến vấn đề marketing nhằm nắm được nhu cầu xã hội xác định được thị trường mục tiêu và đào tạo theo nhu cầu xã hội. Là một trường đại học của vùng Tây Bắc, nằm trong hệ thống các trường đại học, cao đ ng trên cả nước, Trường Đại học Tây Bắc không nằm ngoài vòng xoáy trên. Th c trạng tuy n sinh đ chứng minh từ năm 2012 trở về đ y, tuy n sinh hàng năm tại Trường đang ị chững lại và không đạt được quá 70% so với ch tiêu Bộ giao khiến nguồn thu giảm mạnh ảnh hưởng tr c tiếp đến các mục tiêu phát tri n tại đ n vị. Trường Đại học Tây Bắc đ th c hiện một số hoạt động marketing nhằm thu hút người học đ góp phần giải quyết tình trạng tuy n sinh đầu vào bị giảm sút như: Đăng ký đăng thông tin trên cuốn Tuy n sinh cao đ ng - đại học trên we site và đi tư vấn tuy n sinh. Tuy nhiên, các hoạt động này còn rải rác, thiếu bài bản, một vài hoạt động mang tính thời vụ, kênh thông tin đến với người học còn hạn chế. Từ th c tế trên, tác giả đề xuất nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp marketing phù hợp góp phần tăng cường thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. Ngày nhận bài: 01/12/2017. Ngày nhận đăng: 27/12/2017 Liên lạc: Cao Bá Lâm, e-mail: lamk49qtkd@gmail.com 60 2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu chủ yếu 2.1. D liệu nghiên cứu Số liệu tác giả t điều tra thông qua phiếu khảo sát thông tin sinh viên biết về Trường Đại học Tây Bắc, lý do sinh viên chọn theo học tại Trường Đại học Tây Bắc. Quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học Tây Bắc năm 2013. Kế hoạch tuy n sinh năm 2014 2015 2016. Tổng hợp dữ liệu tình hình biến động sinh viên trong quá tr nh đào tạo từ năm 2014 - 2016 của Phòng Công tác Chính trị và Quản lý người học Trường Đại học Tây Bắc trên phần mềm Quản lý đào tạo Edusoft. Số liệu thống kê số học sinh THPT các t nh Tây Bắc giai đoạn 2014 - 2016 trên Trang thông tin điện tử Sở Giáo dục và Đào tạo t nh S n a Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai, Hòa Bình. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phân tích và tổng hợp tài liệu: Tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau c liên quan được chọn lọc, xử lý và hệ thống h a. Phư ng pháp này giúp tác giả kế thừa và tiếp cận được số liệu, dữ liệu liên quan đến các nội dung nghiên cứu. Phư ng pháp điều tra thông qua bảng hỏi: Phiếu điều tra (bảng hỏi) được xây d ng d a theo mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập thông tin đưa vào ph n t ch t m ra các nội dung cần thiết đến việc thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. 3. Kết quả nghiên cứu Ngoài hai nghiên cứu về marketing giáo dục của Kotler & Fox [4] và Jonathan Ivy [3], tại Việt Nam nghiên cứu về lĩnh v c này có các tác giả tiêu bi u: Lê Trần Tuấn (2010) [7]; Đặng Thị Thanh Huyền 2014) [1]; ê Văn Hiếu (2015) [6]; Vũ Văn Trung (2016) [9]. Từ th c tế tham khảo, nghiên cứu công tr nh đi trước của các tác giả, nghiên cứu đ ch ra một số lý luận c ản về marketing giáo dục và vận dụng đ tìm ra giải pháp marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc, cụ th : 3.1. Một số lý luận cơ bản về marketing giáo dục Đối với lĩnh v c giáo dục đào tạo marketing được hi u là toàn bộ các hoạt động của c sở đào tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng từ việc phân ... hành t ch được chứng nhận, giấy khám sức khỏe). - Hướng dẫn chuẩn bị và tham gia phỏng vấn xin việc. Cách thức thực hiện: Xây d ng trung t m tư vấn tuy n sinh hướng nghiệp và tư vấn việc làm: Hầu hết các trường đ và đang rất chú trọng trong công tác quảng bá hình ảnh hướng nghiệp đ đảm bảo sinh viên ra trường có th tham gia ngay vào thị trường lao động qua đào tạo. Do vậy cần có một bộ phận chuyên biệt đảm nhận và chịu trách nhiệm ch nh. gay lúc này hà trường cần thành lập trung t m tư vấn tuy n sinh và hướng nghiệp với các chức năng nhiệm vụ và quyền hạn như sau: Chức năng: Là bộ phận nghiệp vụ tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng về công tác marketing th c hiện công tác tuy n sinh và phát tri n hướng nghiệp; quản lý điều hành tiến độ, xây d ng kế hoạch tuy n sinh hướng nghiệp và việc làm của Trường Đại học Tây Bắc. Nhiệm vụ: - Xây d ng các chư ng tr nh liên quan đến quảng bá hình ảnh như: Phát thanh tại các địa bàn trọng đi m, phối hợp với các tổ chức Hội sinh viên Đoàn thanh niên trong và ngoài trường tổ chức các hoạt động xã hội, và c các kế hoạch tuy n sinh, hỗ trợ và giới thiệu việc làm đối với từng loại h nh đào tạo trong Trường. - Nghiên cứu tổ chức, phối hợp với các nhà tuy n dụng lao động, nghiên cứu thị trường đ tham mưu hà trường biên soạn chư ng tr nh phù hợp góp phần tạo thế mạnh ngành nghề trong công tác tuy n sinh. Trên c sở đ thiết lập nội dung, in ấn tài liệu phục vụ tuy n sinh. - Xây d ng các quy định, quy chế tuy n sinh cụ th của hà trường hàng năm. - Phối hợp với Phòng Đào tạo Đại học xây d ng kế hoạch đào tạo, tập huấn cho cán bộ tuy n sinh, ki m tra việc tuy n sinh theo tiến độ kế hoạch của Trường. 73 - Nghiên cứu thế mạnh của các đối thủ cạnh tranh đ tham mưu hướng đi phù hợp trong hoạt động giáo dục - đào tạo, xây d ng thư ng hiệu tại Trường. - Có kế hoạch đào tạo bồi ưỡng nâng cao tr nh độ nghiệp vu tr nh độ sư phạm cho đội ngũ cán ộ tuy n sinh hiện có. - Đề xuất với Ban Giám hiệu tổ chức các mạng lưới cộng tác viên tại các địa bàn và tại các trường học trong và ngoài T nh. Trên c sở đ , xây d ng kế hoạch kinh ph đảm bảo duy trì và phát tri n các đầu mối cộng tác viên. - Thừa lệnh Hiệu trưởng ký xác nhận hồ s giấy giới thiệu xin việc làm cho học sinh - sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường. Xây d ng mối quan hệ hợp tác với các đ n vị sử dụng lao động đ giới thiệu c hội việc làm cho học sinh tìm hi u về trường sinh viên đang theo học và sinh viên sau khi tốt nghiệp. Đ y là mối quan t m hàng đầu của học sinh và phụ huynh. Đ làm tốt việc này khi đến các trường THPT làm công tác tư vấn tuy n sinh, ngoài giới thiệu về các ngành nghề đào tạo ưu đ i c sở vật chất và chất lượng đội ngũ cán ộ tuy n sinh cần chủ động cung cấp cho phụ huynh, học sinh thông tin về các chư ng tr nh hợp tác, liên kết, giới thiệu việc làm của Trườngtrong công tác đảm bảo đầu ra cho sinh viên. - Thường xuyên tổ chức các chư ng tr nh tư vấn hướng nghiệp, phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức “ gày hội tuy n sinh và tư vấn việc làm” tại Trường vào tháng 3 (vì đ y là thời đi m học sinh đang làm hồ s xét tuy n chọn trường)và tháng 7 hàng năm là thời đi m sinh viên vừa ra trường, học sinh cũng đ thi xong kỳ thi THPT quốc gia và đang ph n vân nộp hồ s khi xét học bạ). Trong các chư ng tr nh này cần lồng ghép với các hoạt động văn nghệ vui ch i, với mục đ ch thu hút s chú ý của học sinh đến với Trường. 3.3.4. Một số chính sách hỗ trợ cho hoạt động marketing Đề các giải pháp truyền thông cổ động đạt được hiệu quả uy tr và đổi mới yêu cầu hà trường cần có một số giải pháp hỗ trợ đặc biệt phát tri n sản phẩm đào tạo định hướng đầu ra trong quá tr nh đào tạo. Cụ th : Chính sách sản phẩm đào tạo Thứ nhất: Trong thời gian tới, Trường Đại học Tây Bắc cần quan tâm rà soát lại các ngành đào tạo của Trường đ phù hợp với nhu cầu th c tế của người học và của xã hội. Đ làm được điều này hà trường cần hợp tác, xây d ng mối quan hệ đối tác chiến lược với T nh S n a và các t nh trong vùng Tây Bắc nhằm nắm bắt nhu cầu lao động của vùng, phối hợp với các doanh nghiệp l nh đạo các trường phổ thông trong việc xác định lại nghành nghề đào tạo, loại h nh đào tạo. Từ đ cắt giảm những ngành không còn phù hợp đ tập trung đầu tư phát tri n các ngành có thị phần đông tại trường và mở những ngành người học và xã hội đang quan t m. Thứ hai: hà trường nên cải tiến h n nữa chư ng tr nh đào tạo, cách thức giảng dạy đảm bảo cho sinh viên có những kiến thức khoa học c ản và năng l c trong th c hiện công việc. hư ng tr nh đào tạo cần theo hướng mở tăng thời lượng th c hành, th c nghiệm đ tăng t nh chủ động tư ng tác giữa sinh viên và giảng viên. Cách thức giảng dạy phải coi trọng việc bồi ưỡng ý thức t giác, s t tin cho người học. 74 Chính sách về giá (sinh hoạt phí, học phí) Đối tượng tuy n sinh và sinh viên theo học tại Trường Đại học Tây Bắc chủ yếu là con em dân tộc trong đ n tộc Thái và Hmong chiếm số lượng lớn đa số có hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, o quy định mức thu học ph đối với khối các trường Đại học công lập cố định theo Nghị định 86/2015/ Đ- P ngày 02/10/2015 và đặc thù đào tạo chủ yếu sinh viên khối sư phạm nên việc giảm học phí không khả quan vì ảnh hưởng tr c tiếp đến nguồn thu tại Trường. Do đ thay v giảm học phí, Nhà trường nên th c hiện tốt các chế độ chính sách liên quan đ giảm gánh nặng học phí kịp thời cho người học, cụ th : Phòng Công tác chính trị và Quản lý người học cần phối hợp chặt chẽ với các khoa trong việc tiếp nhận hướng dẫn và xử lý hồ s liên quan đến miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, trợ cấp xã hội, học bổng khuyến khích học tập. Các mẫu hồ s xử lý vướng mắc cho sinh viên cần linh hoạt, tinh giản đ không làm mất thời gian làm thủ tục cho sinh viên giúp giải quyết nhanh chóng tiền chế độ cho họ. Bên cạnh đ giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập, ban cán s lớp cần nắm bắt hoàn cảnh cuộc sống của sinh viên đ có những đề xuất hỗ trợ kịp thời về khoa hà trường đ các em yên tâm học tập tránh trường hợp sinh viên bỏ học giữa chừng. Phát tri n quỹ khuyến học tại Trường Đại học Tây Bắc đ hỗ trợ sinh viên ngh o vượt kh đạt thành tích cao trong học tập và nghiên cứu. u tiên cho sinh viên c hoàn cảnh kh khăn được ở trong ký túc xá nhằm giảm gánh nặng vật chất lên sinh viên và gia đ nh sinh viên. Hội chữ thập đỏ hà trường nên phối hợp với Đoàn thanh niên Hội sinh viên và kêu gọi s tham gia của các tổ chức cá nh n trong và ngoài trường tổ chức các chư ng tr nh chia sẻ yêu thư ng vào các ịp sinh viên chuẩn bị về ngh tết nguyên đán ngh hè dành cho sinh viên ngh o đang theo học tại nhà trường. Chính sách phân phối sản phẩm đào tạo Trong bối cảnh cạnh tranh trong đào tạo ngày càng gay gắt, chính sách phân phối sản phẩm đào tạo của Trường cần được quan tâm ở hai khía cạnh chính là kênh tuy n sinh đào tạo đầu vào và sản phẩm hoàn thiện đầu ra. Hiện nay, tất cả các hoạt động tuy n sinh thu hút sinh viên cho trường đang ở mức là tuy n sinh chung. Tuy nhiên, số tuy n sinh luôn biến động, số lượng học sinh THPT trong vùng và hai địa àn ch nh là S n a và Điện Biên rất lớn nhưng số học sinh Trường thu hút được không nhiều. Do đ ngoài việc đưa ra các giải pháp thu hút chung các đối tượng này, Trường cần phát tri n mô hình tạo nguồn đầu vào đầu ra c địa ch , cụ th : Đối với đầu vào: Bộ phận tư vấn tuy n sinh và hướng nghiệp cần tham mưu an giám hiệu tr c tiếp làm việc với các T nh và Sở giáo dục - Đào tạo trong vùng đặc biệt là hai địa bàn lớn S n a và Điện Biên nhằm xúc tiến tuy n sinh đại học cao đ ng theo quy chế tuy n sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh đ hà trường cần c c chế phù hợp đ đào tạo người học theo hướng từ xa đặt địa đi m tại địa phư ng liên kết đào tạo với các trường cao đ ng trong và ngoài vùng Tây Bắc. goài ra đ n vị cần phối hợp với các t nh của vùng đặt hàng đào tạo hai đối tượng: đào tạo địa ch sử dụng, d bị đại học. Đ y sẽ là hai đối tượng cứng mà Trường nên tập trung khai thác. 75 Đối với đầu ra: Tâm lý e ngại học xong khó xin việc của người học đang trở thành rào cản trong việc l a chọn ngành học trường học của học sinh, do vậy việc tuy n sinh rất khó khăn trong khi đ các oanh nghiệp đang rất thiếu lao động có tay nghề cao đảm bảo làm được việc và qua đào tạo. Vì thế hà trường cần phải có nhiều hình thức liên kết tư vấn cho các t nh trong và ngoài vùng, các doanh nghiệp trên địa àn như: Mo ifone S n a Vietel S n a các oanh nghiệp xây lắp, chế xuất, đ làm cầu nối giữa sinh viên với doanh nghiệp trong vấn đề giải quyết việc làm. Chính sách con người Đ sản phẩm đào tạo của Trường đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Yếu tố con người đ ng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát tri n nh n cách tư uy chuyên môn nghề nghiệp đối với người học. Hai nhân tố chính trong việc th c hiện chính sách này bao gồm: Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý tại Trường Đại học Tây Bắc. Trong thời gian tới hà trường cần th c hiện tốt đề án vị trí việc làm và tinh giản biên chế nhằm đảm bảo chất lượng nguồn l c, tiết kiệm kinh ph đ đầu tư đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên và phải c c chế thu hút, giữ chân nhân tài hợp lý. Mục tiêu dài hạn là xây d ng đội ngũ lao động tại Trường đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lư ng t m nghề nghiệp đảm bảo chuyên môn cao, tác phong chuyên nghiệp. Một số công việc cần tri n khai như: Định kỳ xét giảng viên, cán bộ đi học tập nghiên cứu sinh, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ; thường xuyên quán triệt tinh thần thái độ làm việc của cán bộ, giảng viên thông qua các buổi họp, giao ban, xây d ng 10 điều quy tắc ứng xử tại đ n vị, nhằm xây d ng hình ảnh tốt cho các thế hệ sinh viên theo học tại Trường. 4. Kiến nghị Đối với Ủy ban nhân dân t nh ơn La à trường đại học duy nhất của vùng Tây Bắc đ ng trên địa bàn t nh S n a, trong thời gian qua Trường Đại học Tây Bắc đ c nhiều đ ng g p đáng k cho s nghiệp phát tri n Giáo dục - Đào tạo, phát tri n kinh tế - văn h a - xã hội của khu v c Tây Bắc nói riêng Trong đ t nh S n a là chủ yếu) và cả nước n i chung. Đ Trường phát huy h n nữa vai trò của mình, trong thời gian tới rất mong phía Ủy ban nhân dân t nh S n a cần có một số c chế ch nh sách quan t m h n nữa tới hà trường: - T nh cần có nhiều chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao vị thế, uy tín và thu hút sinh viên cho Trường như: Tạo điều kiện cho Trường tham gia nhiều chư ng tr nh văn h a x hội giúp Trường quảng bá hình ảnh; đặt hàng tại Trường các chư ng tr nh ồi ưỡng nâng cao nhân l c cho cán bộ, viên chức lao động trong toàn T nh; tạo điều kiện đ đội ngũ tư vấn tuy n sinh của Trường được tham gia nhiều chư ng tr nh tư vấn tuy n sinh tư vấn việc làm trong T nh. Giải quyết nhanh các thủ tục liên quan đến chế độ ch nh sách như: Xác nhận đối tượng hộ nghèo, cận ngh o gia đ nh đặc biệt kh khăn đúng thời hạn,... đ công tác giải quyết chế độ cho sinh viên tại Trường được diễn ra nhanh chóng, kịp thời giảm gánh nặng chi phí theo học, giúp sinh viên yên tâm học tập. - T nh cần quan t m h n tới Trường Đại học Tây Bắc về các hạng mục đầu tư x y d ng, giải phóng mặt bằng đ đ n vị hoàn thành các hạng mục xây d ng, hoàn thiện trụ sở khang trang, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập - giảng dạy. 76 - T nh nên ưu tiên h n cho Trường Đại học Tây Bắc liên kết đào tạo một số ngành theo nhu cầu người học với Sở Giáo dục và Đào tạo t nh S n a giúp Trường mở rộng quy mô lĩnh v c đào tạo và cung ứng dịch vụ cũng như các chế độ đ i ngộ cho sinh viên Trường Đại học Tây Bắc tốt nghiệp sau khi tốt nghiệp. 5. Kết luận Có th nói, marketing trong giáo dục đ và đang trở thành một công cụ quan trọng, là một thành tố không th thiếu giúp các trường đại học trong đ c Trường Đại học Tây Bắc phát tri n các hoạt động tuy n sinh thu hút người học. Trong những năm qua hà trường đ có những giải pháp marketing cụ th nhằm phát tri n quy mô người học. Tuy nhiên o chưa tri n khai bài bản, liên tục nên kết quả thu hút sinh viên chưa cao. V vậy hà trường cần th c hiện những giải pháp quyết liệt h n xác định mục tiêu rõ ràng nhằm giải quyết bài toán quy mô sinh viên ngày càng giảm sút đ Trường Đại học Tây Bắc c ước chuy n mình rõ rệt, cải thiện chất lượng đào tạo và nâng cao vị thế của sinh viên sau tốt nghiệp. Đ th c hiện thắng lợi mục tiêu hà trường đề ra đến năm 2020 và 2025 ngoài s giúp đỡ của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo và t nh S n a ản thân mỗi cán bộ - giảng viên - sinh viên Trường Đại học Tây Bắc cần phải đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong việc th c hiện những nhiệm vụ đào tạo, chính trị. Bên cạnh đ việc khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ - giảng viên - sinh viên học tập n ng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng nghiên cứu khoa học, bồi ưỡng nâng cao lập trường chính trị đạo đức tác phong, ý thức trách nhiệm phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học cũng phải đặc biệt quan t m. Đ sẽ là những yếu tố rất quan trọng trong, là tiền đề c ản thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Thanh Huyền (2014), Bài giảng môn Marketing giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội. [2] http//www.marketingchienluoc.com. [3] Jonathan Ivy, (2008), "A new higher education marketing mix: the 7Ps for MBA marketing", International Journal of Educational Managemen. [4] Kotler, P., & Fox, K. (1995), Strategic marketing for Educational Institutions. Upper Saddle River. [5] Lê Quang, “Ứng dụng Marketing giáo dục trong các trường đại học của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng. [6] ê Văn Hiếu (2015), Các công cụ marketing dịch vụ giáo dục đại học của trường đại học địa phương tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân. [7] Lê Trần Tuấn (2010), Hướng dẫn thực hiện chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [8] Phan Thăng 2005) Marketing căn bản, Nxb Thống kê, Hà Nội. [9] Vũ Văn Trung 2016) Ứng dụng marketing 7P trong công tác tuyển sinh tại Trường Đại học Phương Đông Đại học Phư ng Đông. 77 MARKETING SOLUTIONS TO ATTRACT STUDENTS TO STUDY AT TAY BAC UNIVERSITY Cao Ba Lam Tay Bac University Abstract: The articleaims at investigating and analyzing the state of marketing activities of TayBac University in recent years. On that basis, it clarifies six marketing policies and service procedures applied by the school including product policy, price policy (living expenses, tuition fees), distribution policy, media policy, human resources policy, facility policy, training facilities and service procedures. However, the implementation of these policies has not been methodical as the schoolhas not built up the forces, the plan, and specific objectives. The article then recommends a number of complete marketing solutions to attract students to study at Tay Bac University. Keywords: Marketing, attract students, Northwest University.
File đính kèm:
- giai_phap_marketing_tang_cuong_thu_hut_sinh_vien_vao_hoc_tai.pdf