Đề tài Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH MTV vận tải đường sắt Hà Nội - Chi nhánh vận tải đường sắt Hải Phòng
Vai trò của TSCĐ trong quá trình SXKD
TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu, do đó nó có vai trò rất quan trọng tới hoạt
động sản xuất, quyết định hoạt động sản xuất, khối lượng và chất lượng sản phẩm,
từ đó ảnh hưởng tới sự hoạt động và phát triển của DN. Trong nền kinh tế thị
trường, xu thế cạnh tranh là tất yếu. “Sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai?, sản xuất
như thế nào?” là những câu hỏi luôn đặt ra đòi hỏi các chủ DN phải tìm cho được
lời giả thỏa đáng nhất. Muốn vậy DN phải điều tra nắm bắt nhu cầu thị trường, từ
đó lựa chọn quy trình công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị phù hợp tạo ra cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Do đó, việc đổi mới TSCĐ trong DN để theo kịp sự phát triển của xã hội là
một vấn đề đặt lên hàng đầu. Bởi vì nhờ có đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy
trình công nghệ DN mới có thể tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành, đảm bảo cho sản phẩm của DN có uy thế cạnh tranh chiếm lĩnh
thị trường. Như vậy TSCĐ là một bộ phận then chốt trong các doanh nghiệp sản
xuất, có vai trò quyết định tới sự sống còn của DN. TSCĐ thể hiện một cách chính
xác nhất năng lực, trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật của DN và sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân. TSCĐ được đổi mới, cải tiến và hoàn thiện tùy thuộc
vào hoàn cảnh thực tế mỗi thời kỳ, nhưng phải đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất
một cách có hiệu quả nhất, thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của các DN trong nền
kinh tế thị trường.
Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của TSCĐ khi tham gia vào SXKD,
xuất phát từ thực tế khách quan là cuối cùng với sự phát triển của KH-KT, cùng với
sự phát triển của nền sản xuất xã hội, TSCĐ được trang bị vào các DN ngày càng
nhiều và càng hiện đại, đặt ra yêu cầu quản lý TSCĐ là phải quản lý chặt chẽ cả về
hiện vật và giá trị. Về mặt hiện vật, phải theo dõi kiểm tra việ bảo quản và sử dụng5
TSCĐ nơi bảo quản và sử dụng để nắm được số lượng TSCĐ và hiện trạng
của TSCĐ.
Về mặt giá trị, phải theo dõi được nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn
lại của TSCĐ, theo dõi quá trình thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất TSCĐ.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH MTV vận tải đường sắt Hà Nội - Chi nhánh vận tải đường sắt Hải Phòng
LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa hệ thống thông tin kinh tế và sự đồng ý của Giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thanh Thủy và K.S Nguyễn Văn Giáp em đã thực hiện đề tài: “Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH MTV vận tải đường sắt Hà Nội- Chi nhánh vận tải đường sắt Hải Phòng”. Để hoàn thiện khóa luận, em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa khoa Hệ thống thông tin kinh tế cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa đã tận tình hướng dẫn giảng dạy em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu rèn luyện tại trường Đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên. Em xin đặc biệt gửi lời cám ơn sâu sắc đến hai thầy cô trực tiếp tận tình hướng dẫn là Th.S Nguyễn Thị Thanh Thủy và K.S Nguyễn Văn Giáp giúp đỡ, định hướng, chỉ bảo để em có thể hoàn thành bài khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện bài khóa luận thật tốt, nhưng do kiến thức còn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em kính mong được sự góp ý từ các thầy cô, cũng như những ý kiến khác từ những phía khác để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp do chính bản thân em thực hiện. Các số liệu sử dụng trong bài khóa luận tốt nghiệp này đều được thu thập từ Công ty TNHH một thành viên vận tải đường sắt Hà Nội – Chi nhánh vận tải đường sắt Hải Phòng. Từ đó lấy cơ sở lý thuyết cũng như làm chương trình thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu của mình là: Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH một thành viên vận tải đường sắt Hà Nội – Chi nhánh Hải Phòng. Nội dung khóa luận không sao chép dưới bất kì hình thức nào nội dung cơ bản từ khóa luận khác. Em xin chịu trách nhiệm trước khoa Hệ thống thông tin kinh tế và trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông về lời cam đoan này. Người cam đoan Sinh viên Lê Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ MỤC LỤC .................................................................................................................... DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH............................... 3 1.1. Lý thuyết chung về kế toán tài sản cố định hữu hình....................................... 3 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. ..................................... 3 1.1.2. Vai trò của TSCĐ trong quá trình SXKD.................................................. 4 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ............................................................................ 5 1.1.4. Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu và nguyên tắc đánh giá TSCĐ........... 5 1.1.5 Thủ tục tăng, giảm TSCĐ......................................................................... 10 1.2. Giới thiệu về Microsoft Excel 2010 ............................................................... 13 1.2.1. Cấu trúc của một sheet............................................................................. 13 1.2.2 Các kiểu dữ liệu và cách nhập .................................................................. 14 1.2.3. Các loại địa chỉ......................................................................................... 15 1.2.4. Các hàm trong Excel................................................................................ 15 1.3. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH một thành viên vận tải đường sắt Hà Nội - Chi nhánh vận tải đường sắt Hải Phòng....................................................... 17 1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................... 17 1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Vận tải đường sắt Hà Nội .... 20 Chương 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CHI NHÁNH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT HẢI PHÒNG... 24 2.1. Khảo sát hiện trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại chi nhánh vận tải đường sắt Hải Phòng...........................................................................24 2.1.1 Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình .........................24 2.1.2 Hình thức ghi sổ kế toán.....................................................................25 2.1.3. Mô hình hoạt động tăng tài sản cố định .............................................27 2.1.4. Mô hình h ... 511 Các khoản thu (TK 5118- Thu khác) - Chi phí nhượng bán, ghi: Nợ TK 511 Các khoản thu (TK 5118- Thu khác) Có TK 152 vật liệu, dụng cụ Có TK 111, 112, 3118, 312 b/ Khi nhượng bán TSCĐHH thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay: - Ghi giảm TSCĐHH đã nhượng bán Nợ TK 214 (giá trị hao mòn lũy kế) Nợ TK 511 (5118) (giá trị còn lại) Có TK 211 (nguyên giá) - Số thu về bán, TSCĐ, ghi: Nợ TK 111, 112, 3118. Nợ TK 152 Phụ tùng, phế liệu thu hồi Có TK 511 Các khoản thu (TK 5118- Thu khác) Có TK 3331 - Chi phí nhượng bán, ghi: Nợ TK 511 Các khoản thu (TK 5118- Thu khác) Nợ TK 3113 Có TK 152 vật liệu, dụng cụ Có TK 111, 112, 3118, 312 tiền mặt, tiền ngân hàng, phải trả - Kết chuyển chênh lệch thu chi về nhượng bán TSCĐHH: + Nếu có lãi: Nợ TK 511 (5118) Doanh thu Có TK 421 (4212) + Nếu bị lỗ: Nợ TK 421 (4212) 36 Có TK 511 (5118) 2- Thanh lý TSCĐHH (tương tự phương pháp kế toán nhượng bán TSCĐHH) 3- TSCĐHH giảm do không đủ tiêu chuẩn TSCĐ chuyển thành công cụ, dụng cụ a/ Khi nhượng bán TSCĐHH do Ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc Ngân sách: Nợ TK 241 Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn) Nợ TK 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại) Có TK 211 Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá) b/ Khi nhượng bán TSCĐHH thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay: Nợ TK 241 Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn) Nợ TK 631 Nợ TK 643 Có TK 211 Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá) Đồng thời phản ánh giá trị còn lại vào bên Nợ TK 005 Dụng cụ lâu bền đang sử dụng 4- Trường hợp TSCĐ giảm do cấp trên điều động cho cấp dưới + Cấp trên ghi: Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ Nợ TK 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Có TK 211 Tài sản cố định hữu hình + Cấp dưới nhận TSCĐ, ghi Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình Có TK 214 Hao mòn TSCĐ Có TK 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 37 5- Trường hợp đánh giá lại TSCĐ - Trường hợp tăng nguyên giá, ghi Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình (phần nguyên giá tăng) Có TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản - Trường hợp giảm nguyên giá, ghi: Nợ TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 211 Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá giảm) - Trường hợp giảm giá trị hao mòn, ghi Nợ TK 214 Hao mòn tài sản cố định (phần hao mòn giảm) Có TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản - Trường hợp tăng giá trị hao mòn, ghi: Nợ TK TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 214 Hao mòn tài sản cố định (phần hao mòn tăng) 6- TSCĐ phát hiện thiếu, mất khi kiểm kê a/ nếu là TSCĐHH do Ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách - Trong thời gian chờ xử lý, kế toán ghi giảm sổ TSCĐ: Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ Nợ TK 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Có TK 211 Tài sản cố định hữu hình - Phản ánh giá trị TSCĐ HCSN bị thiếu, mất phải thu hồi Nợ TK 311 (3118) Các khoản phải thu Có TK 511 (5118) Các khoản thu - Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, ghi: + Nếu cho phép xóa bỏ số thiệt hại do thiếu hụt Nợ TK 511 (5118) Các khoản thu Có TK 311 (3118) Các khoản phải thu + Nếu quyết định người chịu trách nhiệm phải bồi thường, số tiền thu được nộp ngân sách hoặc ghi tăng nguồn kinh phí các loại 38 Nợ TK 511 (5118) Các khoản thu Có TK 462 Nguồn kinh phí dự án Có TK 461 Nguồn kinh phí hoạt động Có TK 333 Các khoản phải nộp Nhà nước + Khi thu được tiền hoặc trừ lương viên chức, trừ vào tiền nợ phải trả, ghi: Nợ TK 334: Phả trả viên chức Nợ TK 111, 112 Nợ TK 331 (3318) Các khoản phải trả Có TK 311 (3118) Các khoản phải thu b/ Nếu TSCĐ dùng cho bộ phận SXKD, khi giảm TSCĐ, ghi: - Ghi giảm TSCĐHH: Nợ TK 311 (3118) Các khoản phải thu (giá trị còn lại) Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ hữu hình - Phần giá trị còn lại của TSCĐ, căn cứ vào quyết định xử lý để ghi: Nợ TK 334 Phải trả viên chức Nợ TK 111, 112 Có TK 311 (3118) Các khoản phải thu. 7- TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê a/ nếu là TSCĐHH do Ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình Có TK 214 Hao mòn TSCĐ Có TK 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ b/ nếu là TSCĐHH đang dùng thuộc nguồn SXKD: Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình Có TK 214 Hao mòn TSCĐ Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh - Nếu TSCĐHH phát hiện thừa chưa rõ nguồn gốc, nguyên nhân, ghi: 39 Nợ TK 211 TSCĐHH Có TK 331 (3318) 2.2. Phân tích thiết kế hệ thống kế toán tài sản cố định tại cơ sở thực tập 2.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng Kế toán tại sản cố định . Cập nhật danh mục Hạch toán tài sản Điều chỉnh TSCĐ Thống kê- Báo cáo cố định Cập nhật danh Điều chỉnh tăng Báo cáo tình hình sử mục phòng ban Hạch toán tăng TSCĐ dụng TSCĐ tài sản cố định Cập nhật danh mục Báo cáo tình hình khấu Điều chỉnh giảm KH- NCC Hạch toán giảm hao TSCĐ tài sản cố định TSCĐ Cập nhật lo ại danh Trích khấu hao mục loại TSCĐ Cập nhật danh mục TSCĐ Cập nhật danh mục tài khoản Hình 2.5. Sơ đồ phân cấp chức năng kế toán tài sản cố định. 40 2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Thông tin KH- NCC TT danh mục TSCĐ KH- NCC Thông tin KH- NCC Thông tin yêu cầu ghi TSCĐ TT danh mục TSCĐ TT danh mục TK Thông tin y/c Thông tin loại TS khấu hao TSCĐ Kế toán tài Nhân viên sản cố định Nhân viên TT phòng ban TT khấu hao TT phòng ban Thông tin y/c ghi TSCĐ Thông tin loại TS TT danh mục TK TT y/c báo cáo tình hình tính khấu hao TT y/c lấy báo cáo tình hình TSCĐ Ban giám đốc TT báo cáo tình hình TSCĐ TT báo cáo tình hình tính khấu hao Hình 2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 41 2.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh TT y/c cập nhật DM KH - NCC TT cập nhật DM Cập nhật danh mục KH- NCC Phòng ban DM TSCĐ DM TK Loại TSCĐ TT y/c hạch toán TSCĐ Hạch toán TSCĐ TT hạch toán TSCĐ Nhân viên Sổ chứng từ TSCĐ Sổ chi tiết chứng từ Sổ khấu hao TT y/c ĐC TSCĐ Điều chỉnh TSCĐ TT ĐC TSCD Sổ chứng từ TSCĐ Sổ chi tiết điều chỉnh Sổ khấu hao TT y/c báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ Thông kê- Giám đốc Báo cáo DM TSCĐ TT y/c báo cáo tính khấu hao TT y/c báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ TT y/c báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ Hình 2.7. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh. 42 2.2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng cật nhập danh mục TT y/c danh mục KH- NCC Cập nhật DM TT danh mục KH- NCC KH- NCC KH- NCC TT y/c danh mục phòng ban Cập nhật DM Phòng ban phòng ban TT danh mục phòng ban Cập nhật DM Nhân viên TT y/c loại loại TSCĐ Loại TSCĐ TT loại TSCĐ Cập nhật DM DM TSCĐ TT y/c danh mục TSCĐ TSCĐ TT y/c loại TSCĐ Cập nhật DM TT danh mục TK DM tài khoản tài khoản TT y/c danh mục TK Hình 2.8. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chắc năng cập nhật danh mục 43 2.2.5. Biểu đồ mức dưới đỉnh cho chức năng hạch toán. TT y/c ghi tăng TSCĐ TT y/c ghi giảm TSCĐ Nhân viên TT ghi tăng TSCĐ TT ghi giảm TSCĐ DM TSCĐ Hạch toán tăng Hạch toán TSCĐ Chi tiết chứng từ giảm TSCĐ DM tài khoản Sổ chứng từ TSCĐ DM tài khoản Tính khấu hao DM TSCĐ TT y/c tính khấu hao Sổ chi tiết khấu hao TT khấu hao Nhân viên Hình 2.9. Sơ đồ mức dưới đỉnh cho chức năng hạch toán 44 2.2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng thống kê báo cáo TT y/c báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ Báo cáo tình hình sử dụng TT báo cáo tình hình sử TSCĐ DM TSCĐ dụng TSCĐ Sổ chi tiết điều chỉnh Sổ chứng từ TSCĐ TT yc báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ Báo cáo tình Ban giám đốc hình tăng giảm TSCĐ Chi tiết chứng từ TT báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ Sổ chi tiết DM khấu hao TSCĐ TT báo cáo tình hình khấu hao TSCĐ Báo cáo tình hình khấu hao TSCĐ Sổ chứng từ TSCĐ TT khấu hao TSCĐ Hình 2.10. Sơ đồ mức dưới đỉnh của chức năng Thống kê- Báo cáo 45 2.2.7 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng điều chỉnh TSCĐ TT yêu cầu điều chỉnh tăng TSCĐ Điều chỉnh Sổ chi tiết điều chỉnh TT điều chỉnh tăng TSCĐ tăng TSCĐ Nhân viên TT yêu cầu điều chỉnh giảm TSCĐ Điều chỉnh Sổ chi tiết điều chỉnh TT điều chỉnh giảm TSCĐ giảm TSCĐ Hình 2.11. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng điều chỉnh TSCĐ 46 Chương 3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 3.1 Đặt vấn đề Đối với một doanh nghiệp không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác tối đa có hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có. Do vậy một doanh nghiệp cần taaoj ra một chế độ quản lý đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ, kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ. Cùng với chiến lược công nghiệp hoá-hiện đại hoá, trong một tương lai không xa, đất nước ta sẽ trở thành một nước công nghiệp và có khả năng chủ động hơn nữa trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế là một xu thế khách quan và Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế đó. Nhận thức rõ Kế toán là một bộ phận của nền kinh tế, là công cụ hội nhập nên việc hoàn thiện hệ thống kế toán sao cho phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực kế toán Quốc tế đang là mối quan tâm của Nhà nước và các doanh nghiệp. Trong bất cứ doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thương mại hay sản xuất trực tiếp thì tài sản cố định (TSCĐ) luôn là một phần tài sản rất quan trọng, quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp.TSCĐ là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TS của doanh nghiệp, có giá trị lớn, thời gian luân chuyển dài, nên đòi hỏi thiết yếu là phải tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ để theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm TSCĐ về số lượng và giá trị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp. Khi TSCĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng thì yêu cầu đối với việc quản lý, tổ chức hạch toán TSCĐ càng cao nhằm góp phần sử dụng hiệu qủa TS hiện có của doanh nghiệp. Trong các khâu quản lý tại doanh nghiệp có thể nói công tác quản lý kế toán TSCĐ là một trong những mắt xích quan trọng nhất của doanh nghiệp. TSCĐ không chỉ là điều kiện cơ bản, là nền tảng trong nghiệp mà nó còn thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản, vốn doanh nghiệp, giá trị tái sản ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay. 47 3.2 Một số chức năng của chương trình kế toán tài sản cố định 3.2.1 Chức chức năng chính cho chương trình kế toán TSCĐ. Hình 3.1 Giao diện của chức năng chính cho chương trình kế toán TSCĐ. Chức năng chính của chương trình kế toán tài sản cố định là thể hiện cho chúng ta biết được trong chương trình kế toán TSCĐ có những chức năng gì và các chức năng này thuộc lĩnh vực nào. Như là trong phần cập nhật có thông tin về khách hàng, nhà cung cấp, danh mục phòng ban, danh mục tài sản cố định, danh mục loại TSCĐ. Các phần nội dung được chia thành các nghiệp vụ phát sinh và các báo cáo. Trong nghiệp vụ phát sinh gồm có phiếu thu, phiếu chi, bảng khấu hao tài sản cố định. 48 3.2.2 Chức năng cập nhật danh mục tài sản cố định Hình 3.2 Giao diện chức năng cập nhật danh mục TSCĐ 49 3.2.3 Chức năng cập nhật khách hàng nhà cung cấp. Hình 3.3 Giao diện cập nhật khách hàng nhà cung cấp 50 3.2.4.Chức năng cập nhật tài khoản Hình 3.4 Giao diện cập nhật danh mục tài khoản. 51 3.2.5 Chức năng cập nhật phòng ban Hình 3.5 Giao diện cập nhật danh mục phòng ban 52 3.2.6 Chức năng bảng phát sinh nghiệp vụ chứng từ kế toán tài sản cố định Hình 3.6 Giao diện chức năng bảng phát sinh nghiệp vụ chứng từ kế toán tài sản cố định Chức năng này phản ánh khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tron kỳ xảy ra thì kế toán vien sẽ nhập trực tiếp vào bảng này theo từng nội dung kinh tế. Yêu cầu đối với việc hập dữ liệu này đòi hỏi phải chính xác theo đúng quy định ngày phát sinh.Từ bảng phát sinh nghiệp vụ này chúng ta có thể truy xuất thông tin dữ liệu đầu vào dữ liệu đầu ra theo yêu cầu của nhà cung cấp, khách hàng, lãnh đạo. 53 3.2.7. Chức năng ghi nhật ký chung Hình 3.7 Giao diện chức năng nhật ký chung. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động đều được ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế( định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Đây là cơ sở để hình thành nên sổ chi tiết, sổ cái, báo cáo. 54 3.2.8. Chức năng khấu hao tài sản cố định Hình 3.8. Giao diện chức năng tính khấu hao TSCĐ 55 3.2.9. Báo cáo 3.2.9.1 Sổ thống kê sản cố định hữu hình Hình 3.9 Sổ thống kê tài sản cố đinh hữu hình 56 3.2.9.2 Sổ cái tài khoản khấu hao tài sản cố định Hình 3.10 Giao diện sổ cái khấu hao tài sản cố định. 57 3.2.9.3 Sổ tài sản cố định hữu hình Hình.3.11 Giao diện sổ tài sản cố định hữu hình. 58 KẾT LUẬN Kết quả đạt được Là sinh viên khoa hệ thông thông tin quản lý, qua việc nghiên cứu đề tài này em đã trau rồi được nhiều kiến thức về nghiệp vụ kế toán tài sản cố định hữu hình. Em sẽ cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn để tạo ra một phần mềm kế toán hoàn thiện hơn, có thể ứng dụng được trong thực tế. Phân hệ kế toán tài sản cố định được thiết kế dựa trên yêu cầu cần thiết của đơn vị cũng như yêu càu của đơn vị kế toán hiện nay, nhằm đáp ứng được nhu cầu cần thiết của kế toán viện trong quá trình kế toán tài sản cố định hữu hình. Hạn chế Do khả năng hạn chế, kiến thức nhiệp vụ còn thiếu nên chương trình vẫn còn những điểm cần khắc phục vẫn con nhiều thiếu xót. Rất mong được thầy cô giáo hướng dẫn đóng góp ý kiến thêm để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Hướng phát triển Qua quá trình tìm hiểu về kế toán tài sản cố định hữu hình và xây dựng chương trình kế toán tài sản cố định hữu hình tại cơ sở thực tập. Em muốn tìm hiểu thêm kiến thức về công cụ Microsoft Excel để tìm ra phương pháp hỗ trợ giúp cho việc kế toán tài sản cố định trở nên đơn giản hiệu quả hơn. Em sẽ cố gắng học hỏi thêm để có thể hoàn thiện chương trình một cách tốt nhất và đáp ứng phù hợp với yêu cầu thực tế của công tác kế toán tài sản cố định hữu hình. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính- Hà Nội. [2]. Nguyễn Văn Công (2006), Giáo trình lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân. [3]. Ngô Thế Chi; Trương Thị Thủy (2011), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính- Hà Nội. [4]. Đỗ Trọng Danh, Nguyễn Ngọc Vụ, Microsoft Excel 2010, NXB Đại học Hoa Sen. [5]. Hồ Ngọc Hà (2006), 207 Sơ đồ kế toán doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính- Hà Nội. [6]. Trần Quý Liên (2006), Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản Tài chính- Hà Nội. 60
File đính kèm:
- de_tai_xay_dung_phan_he_ke_toan_tai_san_co_dinh_huu_hinh_tai.pdf