Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội

 Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sống người dân. Thậm chí đối với những người có thu nhập cao, nó là một nhu cầu không thể thiếu. Về phương diện kinh tế, du lịch là một ngành công nghiệp không khói, có thể giải quyết được một lượng lớn công ăn việc làm, đem laị thu nhập cho người lao động, phân phối lại thu nhập quốc dân, vv.v về mặt xã hội, nó góp phần giao lưu văn hoá giữa các vùng, các địa phương, các quốc giav.v

Một nền kinh tế đang phát triển, một trường ổn định, Việt Nam đang trở thành điểm du lịch an toàn và hấp dẫn đối với khách du lịch. Chúng ta không chỉ thu hút khách nước ngoài Việt Nam du lịch mà chúng ta cũng đang có những điều kiện hết sức thuận lợi để đưa người Việt Nam đi du du lịch nước ngoài kể từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam đã phát triển tốc độ nhanh, nếu lượng khách quốc tế đế Việt Nam đã phát triển với toc với lượng khách nước ngoài vào Việt Nam đã phát triển với tốc độ nhanh, nếu lượng khách đến Việt Nam năm 1990 là 25 nghìn lượt thì đến năm 2001 con số này đã là hơn 2,33 triệu lượt, chính vì thế hệ thống kinh doanh du lịch cũng phát triển mạnh me nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của du khách và đem lại doanh thu doanh nghiệp và. Trong hệ thống kinh doanh có lữ hành có một vị trí đặc biệt quan trọng.

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 1

Trang 1

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 2

Trang 2

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 3

Trang 3

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 4

Trang 4

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 5

Trang 5

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 6

Trang 6

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 7

Trang 7

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 8

Trang 8

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 9

Trang 9

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 84 trang Trúc Khang 12/01/2024 4600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội

Đề tài Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai lao động tại Hà Nội
 1 
Đề tài: 
“Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du 
lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ hồng gai 
lao động tại Hà Nội” 
 2 
LỜI NÓI ĐẦU 
 Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sống 
người dân. Thậm chí đối với những người có thu nhập cao, nó là một nhu cầu 
không thể thiếu. Về phương diện kinh tế, du lịch là một ngành công nghiệp 
không khói, có thể giải quyết được một lượng lớn công ăn việc làm, đem laị 
thu nhập cho người lao động, phân phối lại thu nhập quốc dân, vv..v về mặt 
xã hội, nó góp phần giao lưu văn hoá giữa các vùng, các địa phương, các quốc 
giav.v 
Một nền kinh tế đang phát triển, một trường ổn định, Việt Nam đang 
trở thành điểm du lịch an toàn và hấp dẫn đối với khách du lịch. Chúng ta 
không chỉ thu hút khách nước ngoài Việt Nam du lịch mà chúng ta cũng đang 
có những điều kiện hết sức thuận lợi để đưa người Việt Nam đi du du lịch 
nước ngoài kể từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam đã phát triển tốc độ 
nhanh, nếu lượng khách quốc tế đế Việt Nam đã phát triển với toc với lượng 
khách nước ngoài vào Việt Nam đã phát triển với tốc độ nhanh, nếu lượng 
khách đến Việt Nam năm 1990 là 25 nghìn lượt thì đến năm 2001 con số này 
đã là hơn 2,33 triệu lượt, chính vì thế hệ thống kinh doanh du lịch cũng phát 
triển mạnh me nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của du 
khách và đem lại doanh thu doanh nghiệp và. Trong hệ thống kinh doanh có 
lữ hành có một vị trí đặc biệt quan trọng. 
Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại 
không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Doanh nghiệp kinh 
doanh tách khỏi thị trường khác nào "cá ra khỏi nước" doanh nghiệp là một 
chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống kinh tế - xã hội. Cơ thể đó cần có sự 
trao đổi chất với môi trường bên ngoài - thị trường. Quá trình trao đổi đó diễn 
ra thường xuyên, liên tục với quy mô ngày càng lớn thì có thể quặt quẹo, chết 
yểu. Do vậy đì hỏi những nhà kinh doanh phải nắm bắt và vận dụng một cách 
 3 
đa dạng vậy và linh hoạt các triết lý, thủ pháp và nghệ thuật trong kinh doanh 
thì mới có thể đứng vững và phát triển được. 
Một doanh nghiệp muốn tồn tại thì đương nhiên phải có các hoạt động 
như sản xuất, tài chính nhân lực, vv.. Nhưng trong nền kinh tế kinh tế thị 
trường chỉ có chức năng quản lý sản xuất, tài chính nhân lực thôi thì chưa đủ 
để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và lại không có gì để đảm bảo cho sự 
thành công của doanh nghiệp nếu tách rời nó ra khỏi chức năng kết nối các 
hoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc lĩnh quản lý 
khác - quản lý marketing. 
Marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị 
trường, với vai trò làm tác nhân kết gắn có hiệu quả giữa nguồn lực của Công 
ty với thị trường, kết quả của việc gắn này là tăng cường hiệu quả hoạt động 
của doanh nghiệp trên cơ sở đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường với khả năng 
của mình.Tức biết lấy thị trường- nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm 
chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. Do vậy nâng cao 
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 
Xuất phát từ những vấn đề trên, việc lựa chọn đề tài"vận dụng các 
chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty 
du lịch và dịch vụ hồng gai lao động tại Hà Nội " là phù hợp cả về lý luận và 
thực tiễn. 
 Hệ thống hơn cơ sở lý luận về marketing trong kinh doanh du lịch lữ 
hành. 
 Đánh giá thực trạng của việc vận dụng các chính sách marketing 
trong kinh doanh du lịch lữ hành ở chi nhánh du lịchtại Hà Nội. 
 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc vận dụng các 
chi nhánh Hồng Gai tại Hà Nội. 
 4 
CHƯƠNG I 
CÔNG TY LỮ HÀNH VÀ MARKETING TRONG KINH DOANH DU 
LỊCH 
LỮ HÀNH. 
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH VÀ KINH DOANH 
DU LỊCH LỮ HÀNH. 
1. Khái niệm. 
 - Khái niệm về Công ty lữ hành. 
 Nói về khái niệm Công ty lữ hành thì đã có khá nhiều khái niệm khác 
nhau. Xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu về Công ty 
lữ hành. Mặt khác, nếu xét về thời gian và đặc thù của từng giai đoạn thì lại 
có những quan điểm khác nhau. 
Một cách định nghĩa phổ biến hơnlà căn cứ vào hoạt động tổ chức các 
chương trình du lịch trọn gói của Công ty lữ hành. Trong cuốn từ điển quan ly 
du lịch, khách sạn và nhà hàng: Công ty lữ hành được định nghĩa rất đơn giản 
là các tác nhân tổ chức và bán các chương trình du lịch. Ở Việt Nam, doanh 
nghiệp lữ hành được định nghĩa doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách 
pháp nhân, hạch toán độc lập được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng 
việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương 
trình du lịch đã bán cho khách du lịch. 
(Nguyễn Văn Mạnh - bài giảng quản trị kinh doanh lữ hành). 
Theo cách phân loại của tổng cục du lịch Việt Nam thì các Công ty lữ 
hành được phân thành hai loại, Công ty lữ hành quốc tế và Công ty lữ hành 
nội địa, được quy định như sau: theo quy ... đẹp nơi đó. 
Cần chú ý tới đặc điểm nghề nghiệp của khách trong việc xây dựng 
chương trình, đặc điểm này chi phối đặc điểm tiêu dùng của khách. Thực tế 
thì nghề nghiệp của khách không phải là khó xác định bởi lẽ chi nhánh là 
người trực tiếp lo thủ tục xuất khẩu nhập cảnh và visa cho khách. Qua đó 
chúng ta có thể thoả mãn tối đa nhu cầu của khách. 
Trong thực hiện chương trình, Chi nhánh đã phát trước chương trình 
cho khách (lịch trình) bản đồ nơi khách sẽ đến du lịch nhưng trong khi thực 
heịen nhiều khi vẫn còn chưa được trọn vẹn. Đôi khi khách du lịch vẫn phàn 
nàn là thiếu những hướng dẫn cần thiết khác. Do vậy lịch phát lịch trình của 
những chuyến đi cho khách trước, những ấn phẩm quảng cáo cần được thực 
hiện một cách đầy đủ hơn. Ngoài ra Chi nhánh cũng cần phải chú ý cung cấp 
những thông tin cần thiết cho khách hàng như điều kiện về nhiệt độ khí hậu, 
những điều kiện kị những thông tin về các điểm tham quan giá trị, nơi bán 
hàng, đồ lưu niệm, đặc sản. cho khách trong thời gian khách đi du lịch tự 
do trong chuyến du lịch. 
Trong trường hợp này Chi nhánh cho khách biết số điện thoại cầm tay 
của hướng dânv iên đi đoàn, số điện thoại của Chi nhánh, số điện thoại cầm 
 77
tay của người trực tiếp điều hành chương trình này. Nếu mọi khó khăn, thắc 
mắc của khách được giải đáp một cách kịp thời thì khách sẽ hài lòng về dịch 
vụ của Chi nhánh. 
Về xây dựng những chương trình du lịch mới. 
Chi nhánh nên căn cứ vào yêu cầu của khách để tiến hành nghiên cứu 
va xây dựng thêm những chương trình phục, tạo thệm khả năng chọn để nối 
tour cho khách. 
Việc xuất hiện loại hình du lịch vũ trụ với chuyến viễn du đầu tiên của 
Dennis Tito đầu tháng 4/ 2001 đã mở ra một chân trời mới cho kinh doanh du 
lịch. Hiện nay Chi nhánh Công ty đã có một chương trình du lịch lặn biển tại 
Nha Trang do ORCACLUB thực hiện hết sức lý thú. Đâylà một thế mạnh mà 
chi nhánh cần phát huy. 
Chi nhánh cần quan tâm với việc xây dựng các chương trình du lịch về 
các vùng nông thôn tiêu biểu của Việt Nam, những vùng có ngành nghề 
truyền thống như bát tràng, cũng nưh ó truyền thống trong công cuộc xây 
dựng và bảo vệ tổ quốc như Củ Chi, Trong không khí cả thành phố đang 
chuẩn bị ký niệm 1000 năm "thăng Long- Hà Nội (1010 - 2010) Chi nhánh 
có thể khảo sát, nghiên cứu để xây dựng một chương trìn du lịch đặc biệt theo 
hành trình vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư- Ninh Bình về Đaị La, du khách 
tham gia chương trình này cũng sẽ được đi ngưa, đi thuyền. Như trong hành 
trình tham gia chương trình này cũng sẽ được đia ngựa, đi thuyền.. như trong 
hành trình của vua Lý Thái Tổ (du khách đến huế được ăn cơm vua, được 
mặc quân áo vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa.v.v. để chụp ảnh lưu niệm 
chuyến đi.). 
Nghiên cứu bổ sung thêm những dịch vụ như tham quan thành phố 
bằng xích lô, cũng như tham dự các loại hình văn hoá dân gian khác. 
Về sản phẩm của Chi nhánh mà nói thì hiện giờ các sản phẩm du lịch 
Việt Nam nói chung và của chi phí nói riêng đang trong giai đoạn phát triển 
 78
của chu kỳ sống của sản phẩm. Ta có thể nhận thấy rõ điều này bởi lẽ số 
lượng khách du lịch đến với chi nhánh ngày một tăng, số lượng các Công ty 
tham gia voà kinh doanh du lịch ngày càng nhiều. Do vậy hoạt động 
marketing của Chi nhánh nên hướng vào hoạt động nhằm cải thiện những 
chương triònh du lịch của mình, thêm những tour phục nhằm thêm tính hấp 
dẫn của các sản phẩm do mình cung cấp. 
Theo lý thuyết marketing, việc cải tiến này nhằm tăng "đặc tính của sản 
phẩm" và làm tăng sự thoả mãn của khách khi tiêu dùng. 
 Chính sách giá. 
Như đã trình bày, việc xây dựng giá của Chi nhánh chủ yếu dựa vào 
chi phí, doanh thu và yêu cầu về lợi nhuận đem lại. Vấn đề ưu đãi giá cho các 
hãng các đaị lý là chưa được quan tâm nhiều. Ngoài ra các chính sách giá 
marketing khác như đánh vào tâm lý khách là chưa được vận dụng. 
Một vấn đề khác ở đây là thực tế tính toán cho thấy trong nhiều trường 
hợp những đoàn khách có khả năng chi trả lớn và tiêu dùng nhiều dịch vụ, 
nhờ thế mà doanh thu và lãi đem lại cho chi nhánh là khá lớn. Bên cạnh đó có 
những đoàn có khả năng thanh toán hạn chế chỉ tiêu dùng một số các dịch vụ 
của chi nhánh, trong trường hợp này Chi nhánh thường tính với mức giá trội 
giá lớn. Như vậy mô hình chung Chi nhánh ủng hộ không cần biết tới điều 
này, vấn đề đối với họ là được cung cấp những sản phẩm hoàn hảo nhất, còn 
giá chỉ là thứ yếu. Ngược lại người cói khả năng thanh toán thấp, cần có 
những ưu đãi về giá thì lại không được. Nếu vì mục tiêu lợi nhuận tối đa trong 
ngắn hạn như vậy là đúng. Nhưng nếu xét trên địa điểm vì mục tiêu thị phần 
trên thị trường Chi nhánh nên thay đổi phương pháp định giá này. Đối với 
những đoàn khách có khả năng thanh toán cao thì yếu tố quan trọng nhất là 
cung cấp cho họ những dịch vụ tốt nhất. Ngược lại những khách có khả năng 
thanh toán thấp hơn thì khi tính giá không nên quá quan tâm tới số tiền mà họ 
mang tới cho mình trong khi chính họ là người có khả năng tiếp tục mua 
 79
những sản phẩm của chi nhánh cũng như có khả năng quảng cáo cho Chi 
nhánh. 
Một thực tứ dễ nhận thấy là chất lượng của các chương trình cung loại 
là rất khác nhau giữa các Công ty nên yếu tố cạnh tranh về giá không phải là 
một yếu tố quan trọng kinh doanh du lịch hiện tại. Nhưng đối với những 
chương trình mới đưa thị trường chào khách thì yếu tố giá lại là một yếu tố 
cạnh tranh để giành được sự lựa chọn củ khách du lịch. Do vậy trong những 
chương trình chào mời cho khách trên những thị trường mới cũng như những 
hàng mới mới thì Chi nhánh nên cần nghiên cứu của các đối thủ cạnh tranh 
bằng cách. 
Thăm dò giá của các đối thủ cạnh tranh. 
Lấy ý kiến khách về giá cả các chương trình. 
 "Chính sách chung của Công ty du lịch và tiếp thị GTVT là khuyến 
khích các bộ phậncn tự khai thác nguồn khách nhưng không để cạnh tranh lẫn 
nhau. Đây là chính sách hoàn toàn đúng đắn bởi lẽ hiện nay treưen thị trường 
đã có quá hiều đối thủ cạnh tranh, việc cạnh tranh trong nội bộ chỉ làm cho 
suy yếu mình thêm mà thôi. Như vậy, ngoài việc tiếp tục giữ vững chất lượng, 
Chi nhánh nên mở rộng các kênh trực tiếp và kênh ngắn. Đây là kênh mà Chi 
nhánh có thể có sự chủ động trong việc thực hiện các chương trình. 
Để tăng cường kênh trực tiếp và kênh ngắn, các biện pháp mà Chi 
nhánh có thể sử dụng là: 
Thực iện các biện pháp đã dùng của Công ty trong thời gian qua. 
Kết hợp cùng với phòng thị trường của Công ty tham gia các hội nghị 
của các tổ chức du lịch, các hội chợ triển lãm du lịch. 
Nghiên cứu các chính sách của Công ty đối với các nhà phân phối có 
những chính sách hợp lý đối với những hãng du lịch quan hệ trực tiếp với 
khách thông qua Công ty . 
 80
Thắt chặt mối quan hệ với các hãng mới được thiết lập. Đối với các 
hãng đã thiết lập được mối quan hệ lâu dài, sử dụng các biện pháp như tỏo 
chức các chuyến đi du lịch tìm hiểu, tổ chức các hội nghị khách hàng của Chi 
nhánh Công ty để thặt chặt hơn mối quan hệ này. 
Chi nhánh cần khai thác các nhà phân phối không chỉ là những người 
tiêu thụ mà còn là những khách hàng của Chi nhánh, sử dụng họ nhằm thực 
hiện việc nghiên cứu và phát hiện ra nhu cầu của khách du lịch. Những hội 
nghị khách hàng là những môi trường thuận lợi để phát hiện ra nhu cầu của 
khách du lịch. 
Cần đẩy mạnh chiến lược liên minh hợp tác trong việc phân phối đối 
với các hãng du lịch khác, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện 
chương trình đã ký với khách, đặc biệt là đối với những khách lẻ mà Chi 
nhánh không có đủ điều kiện để tổ chức. 
Trong quá trình sản phẩm sản phẩm mới, Chi nhánh nên lựa chọn 
những nhà phân phối như là những khách hàng thử nghiệm và đánh giá những 
chương trình du lịch của Chi nhánh. Tức là sau khi nghiên cứu, xây dựng 
chương trình mới, Chi nhánh có thể mời đại diện của các hãng thực hiễnn 
chương trình du lịch mới này, sau đó lất ý kiến của họ như là những khách 
hàng nhằm xác định khả năng thương mại hoá của chương trình đó cũng như 
những thay đổi cần thiết của chương trình nhằm cho chương trình hoàn thiện 
hơn. 
Đây là phương pháp có hiệu quả nhiều mặt. Vừa làm thắt chặt mối 
quan hệ với những nhà cung cấp vừa có điều kiện thử nghiệm sản phẩm, vừa 
là h ình thưc quảng cáo hữu hiệu cho sản phẩm mới của mình. 
 Chính sách khuyếch trương, quảng cáo. 
Bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh nào muốn tồn tại và phát triển 
hoạt động kinh doanh của mình đều phải lựa chọn cho mình những hình thức 
khuyếch trương, quảng cáo xúc tiến bán phù hợp với tình hình thực tế của 
 81
doanh nghiệp mình, Chi nhánh Công ty tại Hà Nội cũng không nằm ngoài số 
đó. Hiện nay các chính sách này chủ yếu là do Công ty thực hiện. Nhưng với 
số lượng khách do chi nhánh khai thác ngày một tăng thì Chi nhánh cần phải 
chủ động có những hoạt động khuyếch trương của mình, hướng vào đối tượng 
khách do chi nhánh tự khai thác cũng như tham gia cùng với Công ty trong 
các hoạt động khuyếch trương. 
Để công tác quảng cáo sản phẩm tạo ấn tượng tốt thương hiệu của mình 
đối với khách du lịch thì Chi nhánh cần làm tốt các biện pháp sau: 
Các xác định cụ thể ngân sách dành cho quảng cáo, xác định cụ thể 
xem ngân sách dành cho quảng cáo là bao nhiêu. có thể sử dụng phương pháp 
sau để xác định ngân sách dành cho quảng cáo, đó là phương pháp tính theo 
cơ sở % số bán thực tế hoặc dự kiến. Mức % thay đổi theo từng loại dịch vụ. 
Ví dụ hàng bao gói đến người tiêu dùng tính từ: đến 6 đến 12% 
Hàng tiêu dùng cao cấp tính từ: 4 đến 8 %. 
Dịch vụ khách hàng tính từ: 5 đến 8% 
 Thiết bị công nghệ tính từ: 2 đến 4%. 
 Nói chung chi phí quảng cáo cho chương trình du lịch mới nên lấy ở 
cận trên tức là khoảng từ 5 đên 12%. Việc lập ngân sách dành cho quảng cáo 
phải được tính dựa trên cơ sở hàng năm, có tham khảo các số liệu về bán hàng 
và chi phí qua các quý để từ đói điều chỉnh chi tiêu, điều chỉnh ngân sách 
dành cho quảng cáo sao cho phù hợp. 
Với hình thức quảng cáo quen thuộc như tập gấp, tập sách mỏng nên 
nghiên cứu để thay đổi mẫu mã, mầu sắc, hình thức đẹp, nội dung rõ ràng, cụ 
tể gây sự chú ý cho khách. Thường xuyên phát những ấn phẩm này cho các 
đối tượng khách quan tâm đễn những chương trình của Chi nhánh. 
Nên nghiên cứu và sử dụng sáng tạo các hình thức quảng cáo mới như 
hội nghị khách hàng, các cuộc họp báo để quảng cáo. 
 82
 Một biện pháp nữa mà Chi nhánh có thể áp dụng là kết hợp với hải 
quan cửa khẩu in phát không hướng dẫn làm thủ tục hải quan kèm theo tên 
gọi và biểu tượng của Chi nhánh Công ty . 
Ngoài ra các hình thức như khuyến mịa giảm giá, quà tăng xổ số du 
lịch cần phải được sử dụng đa dạng và linh hoạt hơn. 
Đối với quà tặng như mũ du lịch, ba lô du lịch, áo cần nghiên cứu mẫu 
mã sao cho đa dạng, phù hợp với mọi đối tượng khách khác nhau. 
II.2. Kiến nghị các giải pháp đồng bộ. 
Ngành du lịch muốnpt nhanh, mạnh, vững chắc phải dựa voà rất nhiều 
yếu tố khách quan và chủ quan. Trong đó có những yếu tố cơ bản như : Danh 
Lam thắng cảnh, nền văn hoá của dân tộc về bề dày lịch sử truyền thống của 
dân tộc, cơ chế chính sách, hạ tầng cơ sở v..v đó là những điều kiện cần và đủ 
để đảm bảo cho ngành du lịch hoạt động 
Để du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn tôi xin nêu ra một số 
kiến nghị sau đối với cơ quan quản lý Nhà nước. 
II.2.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước 
Thứ nhất, kiến nghị với chính phủ để có chính sách khuyến khích du 
lịch phát triển với tốc độ cao hơn về cả chất lượng va về lượng. Kiến nghị 
viới Nhà nước coi du lịch như một ngành công nghiệp sản xuất vật chất, tuy là 
dịch vụ nhưng nó lại có tác động tích cực đến việc xuất khẩu tại chô, thu mua 
ngoại tê. Trong đó kiến nghị giảm chi phí đầu vào (như điện nước) để làm 
giảm giá thành sản phẩm giúp các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có điều 
kiện đầu tư đa dạng hoá sản phẩm du lịch, thực hiện chính sách một giá để thu 
hút khách du lịch nước ngoài. 
Thứ hai, kiến nghị đơn giản hoá thủ tục chính sách xuất nhập cảnh, 
trong đó xúc tiến việc miễn thị thực xuất nhập đối với các nước trong khuv ực 
ASEAN và miễn visa đơn phương cho một số nước có chất lượng khách đến 
Việt Nam lớn. 
 83
Thứ ba, kiến nghị những chính sách ưu đãi, miễn thuế xuất nhập khẩu 
đối với mặt hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ mà khách du lịch mua sắm tại 
Việt Nam, giảm thuế các trang thiết bị nhập khẩu được xe là tư liệu sản xuất 
của nghành du lịch. 
 Ngoài những kiến nghị được nêu ở trên, yêu cầu cơ quan quản lý Nhà 
nước về du lịch đặc biệt là tổng cục du lịch Việt Nam cần tập trung làm tốt 
một số vấn đề sau: Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xúc tiến , quảng bá du lịch 
Việt Nam ra thị trường nước ngoài, cần xúc tiến quảng bá hơn nữa trên các 
phương tiện báo chí nước ngoài tại các thị trường mục tiêu, tạo một môi 
trường du lịch hấp dẫn không chỉ đối với khách du lịch nội địa mà cả khách 
du lịch quốc tế. 
II.2.2. Kiến nghị với Công ty. 
Công ty nên tích cực hơn nữa trong các hoạt động marketing tạo điều 
kiện giúp đỡ cho Chi nhánh cả về vốn cũng như các mối quan hệ với các cơ 
sở cung cấp. 
Trong bối cảnh hiện nay, các loại hình du lịch mới như du lịch tàu biển 
hoặc du lịch lặnbiển (hiện Công ty đang có) thì Công ty có cần quan tâm hơn 
để luôn có sự thay đổi phù hợp với nhu cầu khách du lịch, luôn phục vụ khách 
du lịch được tốt nhất. 
Trong tương lai gần đây Công ty nên mở các Chi nhánh, văn phòng đại 
diện ở nước ngoài, nhất là các nước như Trung Quốc Singaporore, Malaysia, 
Thái lan, Nhật, Pháp là các nước mà Công ty Chi nhánh tiến hành hoạt động 
kinh doanh điều đó tạo điều kiện thuận lợi hơn trong các hoạt động kinh 
doanh cua Công ty những của chi nhánh. 
 84
KẾT LUẬN 
Hoạt động kinh doanh lữ hành ở nước ta diễn ra sôi nổi, nhưnglàm thế 
nào để thành công trên thị trường thì đói còn là một thách thức đối với các 
Công ty, đòi hỏi phải có những chính sách thoả đáng, hợp lý trong hoạt động 
kinh doanh của mình, trong đó có hoạt động marketing. 
Marketing còn là một khái niệm khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp 
kinh doanh lữ hành ở Việt Nam. Tuy nhiên nó lại đóng vai trò hết sức quan 
trọng trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh tế thị 
trường, marketing đã góp phần to lớn trong việc phát triển hoạt động kinh 
doanh của doanh nghiệp, mở rộng thị trường thị phần và tăng lợi nhuận 
Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai là một trong những số những 
Công ty đã thành công trên thị trường du lịch Việt Nam. Một bộ phận của nó 
một số Chi nhánh của Hồng gai tại Hà Nội cũng đã kinh doanh có hiệu qủa 
trong những năm qua. Những thay đổi trong nội tại nguồn khách củ Chi 
nhánh đã đòi phải có những thay đổi thích hợp trong hoạt động marketing 
nhằm nâng nâng cao hiệu quả hoạt động marketing nói riêng và hoạt động 
kinh doanh nói chung. Bởi lẽ nhận thức đúng tầm quan trọng của marrketing 
trong kinh doanh là một trong những yêu cầu để đi tới thành công của bất kỳ 
một doanh nghiệp nào trong đó có các Công ty du lịch lữ hành. 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_van_dung_cac_chinh_sach_marketing_trong_kinh_doanh_du.pdf