Đề tài Tìm hiểu về vùng văn hóa Việt Bắc
1. Văn hóa kiến trúc nhà ở
a. Nhà sàn
Nhà sàn của người Nùng ở Việt Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng) thường được làm tựa lưng vào đồi núi, mặt hướng ra phía ruộng đồng và cảnh trí thiên nhiên thoáng đãng, rộng rãi, tránh núi non, sông ngòi, bụi cây có hình thù kỳ bí.
Ðiều này xuất phát từ quan niệm của người Tày, Nùng cho rằng: mỏm núi hình mũi tên hướng vào nhà thì mọi người trong nhà sẽ hay gặp phải tai nạn, thương vong; bụi cây có hình thù của thú dữ sẽ làm cho gia cầm chăn nuôi hay bị chết, bị bắt; còn một dòng suối chảy qua nhà sẽ làm gia đình bị mất của.
b. Nhà đất
Bên cạnh nhà sàn, nhà đất cũng là một kiểu nhà chính ở Việt Bắc.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tìm hiểu về vùng văn hóa Việt Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Tìm hiểu về vùng văn hóa Việt Bắc
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 4 Thành viên nhóm 4: Lục Thị Lan Anh Nguyễn Bảo Ánh Ngô Thế Duy Thẩm Hương Giang Lê Thị Khánh Mai Lê Hồng Phương Trần Thị Thùy Giáp Ninh Trang Nguyễn Huyền Trang BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮ C Các vùng văn hóa V iệt N am Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Tây Nguyên Vùng văn hóa Nam Bộ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC Đặc điểm tự nhiên và xã hội Đặc điểm văn hóa Vị trí, phạm vi địa lý Địa hình, khí hậu Đặc điểm dân cư Khái quát V ật chất (Ăn, mặc, ở,..) T inh thần (Lễ tết, Tang ma, cưới hỏi, giáo dục, ngôn ngữ..) VĂN HÓA VẬT CHẤT 1. Văn hóa kiến trúc nhà ở a. Nhà sàn Nhà sàn của người Nùng ở Việt Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng) thường được làm tựa lưng vào đồi núi, mặt hướng ra phía ruộng đồng và cảnh trí thiên nhiên thoáng đãng, rộng rãi, tránh núi non, sông ngòi, bụi cây có hình thù kỳ bí. Ðiều này xuất phát từ quan niệm của người T ày, Nùng cho rằng : mỏm núi hình mũi tên hướng vào nhà thì mọi người trong nhà sẽ hay gặp phải tai nạn, thương vong; bụi cây có hình thù của thú dữ sẽ làm cho gia cầm chăn nuôi hay bị chết, bị bắt; còn một dòng suối chảy qua nhà sẽ làm gia đình bị mất của... Nhà sàn ở vùng Việt Bắc có 2 loại: Nhà 2 mái và nhà 4 mái. Nhà sàn hai mái Mặt bằng nhà sàn của người Tày, Nùng thường có bề ngang hẹp và lòng nhà sâu, trong nhà có từ 7 đến 9 hàng cột . Ngôi nhà dân tộc Tày tràn ngập ánh sáng tự nhiên. Cá c ngôi nhà trong bản thường được dựng song song với nhau và chạy theo triền đồi. b. Nhà đất Bên cạnh nhà sàn, nhà đất cũng là một kiểu nhà chính ở Việt Bắc. Nhà trình tường (nhà đất) ở Hà Giang Với môi trường sống ở trên các sườn núi cao, khí hậu lạnh khắc nghiệt, môi trường đã hình thành nên nét độc đáo trong văn hóa kiến trúc của ngôi nhà trình tường bằng đất , thường được lợp ngói h oặc tranh , phù hợp với ưu điểm chống được kẻ gian, thú dữ Tường trình bằng đất dày tới nửa mét, mái lợp bằng cỏ , nhà dựa lưng vào núi quay mặt hứng gió, dù mùa hè nắng nóng khắc nghiệt nhưng chỉ cần bước chân vào, sẽ có cảm giác mát dịu dù cả nhà chắng có một cái quạt hay chiếc điều hòa... 2. Văn hóa trong sản xuất – buôn bán. Hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi) Hoạt động sản xuất: chủ yếu là cây lương thực ( lúa nước, ngô, khoai,...) và một số loại cây ăn quả. Do địa hình của Việt Bắc chủ yếu là đồi núi n ên tất cả được trồng trên ruộng bậc thang (đây được coi là nét đẹp riêng biệt của hoạt động sản xuất miền núi) Hoạt động chăn nuôi: Gia súc lớn (trâu, bò. lợn): gia cầm (gà ) Việt Bắc có địa hình chủ yếu là đồi núi, dân cư thưa thớt nên kinh tế ở vùng chủ yếu là tự cung tự cấp, cuộc sông con người nơi đây găn liền với thiên nhiên. Nghề dệt vải chàm, thổ cẩm nổi tiếng với các hoa văn phong phú , với các sắc màu sặc sỡ . Mô tả hoạt động Dệt vải của người Tày - BTVHCDTVN Làng nghề dệt vải chàm ở Bắc Kạn Hoạt động buôn bán : Cũng từ đặc điểm điểm địa hình chủ yếu là đồi núi hiểm trở, đi lại khó khăn nên các hoạt động trao đổi buôn bán giữa các tỉnh các huyện không thuận lợi, nhiều nơi một tháng mới có một - hai phiên chợ. Nói đến sinh hoạt văn hoá của cư dân vùng Việt Bắc không thể không nói đến sinh hoạt hội chợ ở đây- là nơi để trao đổi hàng hoá, nhưng cũng là nơi để nam nữ thanh niên trao duyên, tỏ tình . Phiên chợ vùng cao – Bảo tàng VHDTVN Các mặt hàng chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt, lao động và được phân bố theo từng mùa... Đặc biệt, ở các phiên chợ vùng cao luôn rực rỡ sắc màu của trang phục người đi bán đi mua và của vải vóc, quần áo bày bán. Chợ phiên Quyết Tiến (Hà Giang) Em là Lục Thị Lan Anh, thành viên của nhóm 4, xin thuyết trình về văn hóa Việt Bắc thể hiện qua trang phục. Sinh sống ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn... Đồng bào dân tộc Tày đã tạo cho mình một bản sắc riêng. Qua những nét văn hóa như ẩm thực, trò chơi dân gian, ngôn ngữ,... đồng bào Tày đã có một kho tàng văn hóa truyền thống. Đặc biệt, trang phục truyền thống từ lâu đã trở thành biểu tượng văn hóa cũng như nét đẹp bình dị và độc đáo của dân tộc Tày ở khắp miền phía Bắc. 3. Văn hóa trong trang phục Mỗi dân tộc có một trang phục truyền thống khác nhau. Đó chính là nét đẹp trong bản sắc văn hóa Việt Nam. Ở vùng Việt Bắc, phần đông dân cư là người Tày và người Nùng. Vùng núi cao có người Hmông, người Hà Nhì, người Lô Lô, người Dao, ngoài ra còn có người Mường, dân tộc Mán ( Sán Chay, Sán Dìu..) Trang phục của người Tày có tính thống nhất, được phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa phương. -Trang phục nam dân tộc Tày: Áo cánh 4 thân xẻ ngực, cổ tròn, cao, không có cầu vai, tà áo xẻ cao, có hàng cúc vải ở trước ngực và hai túi. Quần của nam giới được may theo kiểu đũng chéo, cả quần lẫn áo của nam giới Tày được may bằng vải chàm . Có khăn đội đầu và giày vải. Ít dùng đồ trang sứ
File đính kèm:
- de_tai_tim_hieu_ve_vung_van_hoa_viet_bac.pptx