Đề tài Tìm hiểu về Thể thơ trong ca dao
Khái quát về thể thơ trong ca dao
Các thể thơ đơn giản (câu ngắn, ít âm tiết) thường được gọi là các thể nói lối hay các thể vãn (vãn hai, vãn ba, vãn bốn, vãn năm, mỗi câu gồm hai, ba, bốn hoặc năm âm tiết).
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tìm hiểu về Thể thơ trong ca dao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Tìm hiểu về Thể thơ trong ca dao
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 1 Thành viên nhóm 1: 1. Lê Hồng Phương 2. Lê Thị Khánh Mai 3. Nguyễn Thị Bích Hồng 4. Nguyễn Thị Bình 5.Tạ Thị Huyền Trang 6 . Nguyễn Bảo Ánh 7. Nguyễn Huyền Trang 8. Đinh Thị Thảo 9 . Ngô Thế Duy 10 . Giáp Ninh Trang 11. Trần Thị Thùy 12. Thẩm Hương Giang 13. Lục Thị Lan Anh BÀI THỰC HÀNH THI PHÁP CA DAO Tìm hiểu về Thể thơ trong ca dao Khái quát về thể thơ trong ca dao Các thể thơ đơn giản (câu ngắn, ít âm tiết) thường được gọi là các thể nói lối hay các thể vãn (vãn hai, vãn ba, vãn bốn, vãn năm, mỗi câu gồm hai, ba, bốn hoặc năm âm tiết). CÁC THỂ THƠ TRONG CA DAO THỂ LỤC BÁT THỂ SONG THẤT LỤC BÁT THỂ VÃN Thể lục bát (sáu - tám) Đa số ca dao được sáng tác theo thể lục bát Thể thơ bao gồm các dòng trên sáu tiếng và dòng dưới tám tiếng Trên trời có đám mây xanh Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây... Nhịp điệu thơ lục bát cơ bản là nhịp chẵn 2/2/2, 2/4/2, 4/4 ( để diễn tả những tình cảm yêu thương, buồn đau) Thân em/ như tấm/ lụa đào Phất phơ/ giữa chợ/ biết vào/ tay ai hay 3/3, 1/5,.. (diễn đạt điều trắc trở, khúc mắc, mạnh mẽ, đột ngột-đây là một dạng của lục bát biến thế) Chồng gì anh/ vợ gì tôi Chẳng qua là cái nợ đời chi đây... Một số dạng biến thể Biến thể ở câu lục Biến thể ở câu bát Tăng tiếng Giảm tiếng Tăng tiếng Biến thể cả hai câu Lục bát biến thể: Là những câu ca dao có hình thức lục bát nhưng không khít rịt trên sáu dưới tám mà có sự co dãn nhất định về âm tiết Thể song thất lục bá t Các dạng song thất lục bát Dạng song thất lục bát Hai dòng đầu là bảy chữ Hai dòng sau là sáu-tám Dạng lục bát gián thất D òng đầu là câu sáu-tám Dòng sau là hai câu bảy Hai câu lục bát đầu cuối, xen giữa là hai câu thất VD VD VD Thể vãn Là đặc trưng trong hát dặm N ghệ Tĩnh. Bao gồm vãn hai, vãn ba, vãn bốn và vãn năm (mỗi câu gồm hai, ba bốn hoặc năm âm tiết) Vãn hai và vãn bốn thường dễ lẫn với nhau, khó phân biệt rạch ròi vì thơ bốn âm tiết ngắt nhịp 2/2 thường được đọc như vãn hai. Chi chi chành chành Cái đanh nổ lửa Con ngựa chết trương Cắp dế đi tìm Ú tim ù ập... Vãn ba tuy ít được dùng nhưng tính độc lập cao, khó lẫn thể khác. Tập tầm vông Tay nào không Tay nào có Tập tầm vó Tay nào có Tay nào không. Thể vãn kết hợp thể lục bát làm cho vần điệu thơ phong phú, diễn đạt nhiều cung bậc tình cảm. Lục bát có vai trò nhấn kết vấn đề, tránh sự lan man của thể vãn. Ví dụ dạng 1: Thang mô cao bằng thang danh vọng Nghĩa mô trọng bằng nghĩa chồng con Trăm năm nước chảy đá mòn Xa nhau nghìn dặm dạ còn nhớ thương Ví dụ dạng 2: Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vươn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc Em có chồng rồi em tiếc lắm thay. Ví dụ dạng 3: Đêm qua nguyệt lặn về tây Sự tình kẻ đấy người đây còn dài Trúc với Mai, Mai về nhớ Trúc Trúc trở về, Mai nhớ Trúc không Bây giờ kẻ bắc người đông Kể sao cho xiết tấm lòng riêng tư. CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1
File đính kèm:
- de_tai_tim_hieu_ve_the_tho_trong_ca_dao.pptx