Đề tài Hoàn thiện công tác tuyển và giữ chân nhân viên tại công ty tnhh sản xuất – thương mại – dịch vụ Trường An
Doanh nghiệp muốn ngày càng phát triển phồn thịnh, yếu tố đầu tiên và quan trọng
nhất chính là con ngƣời. Con ngƣời nắm vận mệnh của doanh nghiệp, có thể tạo ra tất
cả nhƣng cũng có thể phá hủy tất cả.
Triết học phƣơng Đông rất coi trọng việc dùng ngƣời, coi đây là một trong những
điều kiện tiên quyết của thành công: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Đặc biệt trong
lĩnh vực kinh doanh, con ngƣời đƣợc xem là một trong những nguồn lực quan trọng
nhất quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Một công ty hay tổ chức dù có nguồn
tài chính mạnh đến đâu, máy móc kỹ thuật hiện đại đến mấy nhƣng nếu không có con
ngƣời thì cũng không khác gì “đống sắt vụn”. Thực tế cho thấy, con ngƣời là nguồn
lực đắt nhất và khó quản lý nhất trong doanh nghiệp.
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập, làn sóng đầu tƣ của các doanh nghiệp nƣớc
ngoài vào nƣớc ta ngày càng tăng, dẫn tới thị trƣờng lao động càng cạnh tranh gay gắt,
các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hút, tuyển chọn, duy trì và
quản lý nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Để tồn tại và phát triển
trên thƣơng trƣờng, doanh nghiệp cần có một đội ngũ nhân viên tài giỏi và luôn “kề
vai sát cánh” để hoàn thành các mục tiêu chung của tổ chức, doanh nghệp.
Để có đƣợc một đội ngũ nhân viên gắn kết và trung thành với tổ chức, doanh
nghiệp thì trƣớc hết công tác tuyển dụng phải phát huy đƣợc tác dụng của mình, nghĩa
là phải tuyển đƣợc ngƣời. Một cách gần đúng, ta có thể xem tuyển dụng và duy trì, giữ
chân nhân viên giống nhƣ hai mặt của một đồng tiền:
Tuyển dụng là hành động tiền đề để mang về cho Công ty những ứng viên phù
hợp nhất.
Duy trì, giữ nhân viên là hành động sống còn của doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp tồn tại và phát triển, chống “chảy máu chất xám”.2
Hiện nay, ở Việt Nam vấn đề tuyển đƣợc ngƣời và làm sao giữ chân đƣợc nhân
viên là hai vấn đề nhức nhối cho các nhà quản lý. Nhất là sau khi gia nhập WTO, các
doanh nghiệp trong nƣớc mở rộng sản xuất, các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ ồ ạt,
cuộc chiến mang tên nhân lực trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra
cho các doanh nghiệp là làm sao phải tìm kiếm, chiêu mộ và lựa chọn đƣợc nguồn
nhân lực chất lƣợng cao, phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, song song đó phải
duy trì, giữ chân đƣợc một đội ngũ nhân viên lành nghề đóng vai trò cực kì quan trọng,
là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Đó là lý do tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn
thiện công tác tuyển và giữ chân nhân viên tại công ty TNHH SX TM DV Trƣờng
An” cho bài khóa luận này.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Hoàn thiện công tác tuyển và giữ chân nhân viên tại công ty tnhh sản xuất – thương mại – dịch vụ Trường An
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KINH TẾ ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN VÀ GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM – DV TRƢỜNG AN Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Phan Thị Thanh Hiền Họ và tên sinh viên : Nguyễn Ngọc Tuân Lớp : 101242A Khóa : 2010 – 2014 Hệ : Đại học chính quy Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/ 2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tp.Hồ Chí Minh, Ngày.tháng.năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn Th.S Phan Thị Thanh Hiền NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......... ... nghiệm thực tế nhƣng họ lại có sức trẻ, nhiệt huyết, đam mê, tinh thần ham học hỏi, cầu tiến. Chính vì thế, để tuyển đƣợc nguồn này hiệu quả, Công ty có thể thiết lập mối quan hệ với nhà trƣờng, cử chuyên viên tới các trƣờng để giới thiệu các cơ hội làm việc, thực tập tại Công ty. Khi có nhu cầu, thì các trƣờng cũng sẽ giới thiệu những ứng viên có chất lƣợng cao tới Công ty, o Các sinh viên thực tập: đây là một phƣơng pháp hiệu quả mà nhiều Công ty đã áp dụng, thông qua thời gian thực tập, Công ty sẽ tìm đƣợc ngƣời ƣu tú nhất. Nhƣ vậy, để có thêm nhều cơ hội tìm kiếm, thu hút nhân tài, Công ty phải đa dạng hóa các nguồn tuyển dụng, không bỏ qua bất kì cơ hội nào để có đƣợc nguồn nhân lực cần thiết cho tổ chức. 4.1.5 Thông báo tuyển dụng Thiết kế thông báo tuyển dụng bên cạnh những thông tin nhƣ vị trí tuyển dụng, điều kiện, nơi làm việc, hƣớng dẫn hồ sơ, cần có thêm một phần mô tả công việc, khái quát nội dung công việc để ứng viên hiểu rõ về vị trí mà họ sắp dự tuyển. Sử dụng hình thức quảng cáo tuyển dụng qua các trang web tuyển dụng có thể mang lại hiệu quả cao vì có hệ thống sàng lọc hồ sơ không đủ tiêu chuẩn, quản lý hồ sơ hiệu quả, 66 4.1.6 Trang bị phần mềm quản lý hồ sơ hiệu quả Công ty nên sử dụng hệ thống phần mềm quản lý nhân lực trong việc sàng lọc hồ sơ nhằm giảm bớt hồ sơ không đủ tiêu chuẩn, giúp ngƣời tuyển dụng có nhiều thời gian hơn trong việc xem xét các hồ sơ có triển vọng. Công ty có thể sử dụng phần mềm quản lý nhân sự (Perfect HRM 2012) do Công ty phần mềm Hoàn Hảo cung cấp, một phần giao diện của phần mềm này nhƣ sau: Phần mềm này giúp nhà quản trị quản lý đƣợc hồ sơ nhân viên dự tuyển, tình trạng các ứng viên nhƣ: đã phỏng vấn, đã tuyển dụng, đã thi đậu,.. của tất cả các đợt tuyển dụng. Với phần mềm này, Công ty còn có thể quản lý danh mục phòng ban, chức vụ, mức lƣơng, phụ cấp,quản lý cách tính lƣơng, thông số lƣơng,quản lý thông tin đánh giá nhân viên, 67 4.1.7 Kiểm tra sức khỏe Đây là công việc hết sức quan trọng trong tuyển dụng, nếu một ứng viên có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nhƣng không đảm bảo sức khỏe thì sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến công việc. Hiên tại, Công ty chỉ mới có tủ thuốc do nhân viên nhân sự phụ trách, nhân viên này chỉ học sơ qua về y tế nên sẽ không đảm bảo an toàn trong những trƣờng hợp khẩn cấp. Do đó, Công ty nên xây dựng phòng y tế riêng và có các bác sỹ chuyên môn để vừa khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên, vừa phục vụ cho công tác tuyển dụng. Hoặc Công ty có thể kiên kết với các bệnh viện để khi ứng viên đến dự tuyển thì sẽ đến bệnh viện đó khám bệnh, đảm bảo hơn cho quá trình tuyển dụng của Công ty khi chỉ căn cứ vào giấy khám sức khỏe của ứng viên. 4.1.8 Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng sau mỗi đợt tuyển dụng Sau mỗi lần tuyển dụng, Công ty nên thực hiện công tác phân tích rút ra kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả của từng bƣớc trong quy trình, xác định điểm yếu và tìm ra nguyên nhân căn bản, xác định những sai lệch giữa kế hoạch và thực tế, tìm ra nguyên nhân, hậu quả và những biện pháp khắc phục những yếu kém đó. 4.1.9 Các đề xuất khác Công ty nên xây dựng website riêng để quảng bá thƣơng hiệu và chất lƣợng dịch vụ của Công ty. Đồng thời, có thể đăng các thông tin tuyển dụng, cung cấp các thông tin khác để mọi ngƣời có thể tìm hiểu về Công ty kỹ hơn, xây dựng lòng tin cho khách hàng và các ứng viên. Công ty cần chú trọng hơn nữa đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc trƣng riêng cho Công ty. Nó chính là cơ sở để hình thành nên một môi trƣờng làm việc tốt, thoải mái, năng động và hiệu quả. Văn hóa doanh nghiệp tốt sẽ làm cho các ứng viên có cái nhìn tốt hơn về Công ty, làm tăng sự mong muốn vào làm việc tại Công ty. Thực hiện chính sách đào tạo và đãi ngộ tốt hơn cho ngƣời lao động: một Công ty có mức đãi ngộ và đào tạo cho ngƣời lao động tốt hơn sẽ thu hút đƣợc nhiều ứng cử viên tham gia tuyển dụng. Vì vậy, Công ty cần xem xét để có chế độ lƣơng bổng, đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ, nhân viên. 68 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giữ chân nhân viên Qua đánh giá thực trạng công tác giữ chân nhân viên tại Công ty Trƣờng An cho thấy, nguyên nhân chính của hầu hết những hạn chế là do tình hình kinh doanh của Công ty còn gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận của Công ty không ổn định, đây chính là nguyên nhân chính khiến Công ty không có điều kiện để nâng cao mức đãi ngộ và đa dạng các hình thức đãi ngộ cho nhân viên. Muốn đứng vững trên thƣơng trƣờng và nhất là hạn chế nhƣợc điểm này, Công ty cần có những biện pháp kinh doanh cụ thể để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 4.2.1 Về tiền thƣởng Công ty cần chú trọng khen thƣởng về mặt tinh thần nhƣ trao bằng khen cho cá nhân hoặc tập thể hoàn thành tốt công việc, hoặc đơn giản chỉ là những lời động viên, khen ngợi của ban lãnh đạo trong quá trình làm việc cũng có thể tạo ra động lực tinh thần to lớn cho nhân viên. Ngoài ra, các chuyến du lịch dã ngoại cũng là một phƣơng pháp trả thƣởng cho nhân viên rất hiệu quả, nhân viên hoàn thành xuất sắc công việc hoặc có những đóng góp to lớn sẽ có một kỳ nghỉ thƣ giãn, có thể là một mình hoặc cùng với gia đình. Sau kì nghỉ đó, chắc chắn sẽ nhân viên sẽ làm việc tích cực hơn và tạo đƣợc một thiện cảm tốt đẹp của trong lòng nhân viên và gia đình họ về Công ty, đồng thời cũng khuyến khích các nhân viên khác làm việc hiệu quả, tích cực hơn. Trong điều kiện lạm phát còn cao nhƣ hiện nay, đồng lƣơng còn thấp thì việc tăng mức tiền thƣởng là cần thiết. Khi có thêm tiền thƣởng, ngƣời lao động có thêm thu nhập để ổn định cuộc sống, họ sẽ yên tâm làm việc, cống hiến sức mình cho Công ty. Mức tăng tiền thƣởng có thể dựa trên sự đánh giá hàng tháng của nhân viên nhƣ sau: Nhân viên loại A: làm việc đủ 25 ngày/ tháng, hoàn thành xuất sắc công việc, thái độ, tinh thần làm việc hăng hái, chấp hành tốt nội quy của Công ty. Nhân viên loại B: số ngày công đạt từ 22-25 ngày/tháng, mức độ hoàn thành công việc đạt từ 95-99%, thái độ làm việc và tinh thần trách nhiệm khá, thực hiện tốt nội quy của Công ty. 69 Nhân viên loại C: số ngày công đạt từ 20-22 ngày/tháng. Mức độ hoàn công việc từ 90-95%, thái độ làm việc và tinh thần trách nhiệm khá, thực hiện tốt nội quy của Công ty. Sau khi tiến hành đánh giá, Công ty tiến hành cho điểm từng mức thƣởng và tính tổng số điểm của toàn Công ty, từ đó tiền thƣởng trả cho mỗi cá nhân đƣợc xác định dựa trên công thức sau: Với cách chia tiền thƣởng nhƣ trên, công ty sẽ đảm bảo tính công bằng, hợp lý trong Công ty. Đồng thời, tạo điều kiện cho ngƣời lao động cải thiện đời sống, tạo sự cạnh tranh lành mạnh. Năng cao sự gắn bó của nhân viên. Bên cạnh các hình thức thƣởng, Công ty cũng cần đƣa ra các hình thức khiển trách nhằn nâng cao tính tự giác, tinh thần kỷ luật trong nhân viên nhƣ: Khiển trách bằng cách nhắc nhở đối với các vi phạm nhẹ nhƣ làm việc riêng trong giờ làm việc, lơ là công việc, Khiển trách bằng văn bản đối với các hành vi đã nhắc nhở rồi mà vẫn cố tình vi phạm, gây rối, mất đoàn kết nội bộ, Khiển trách bằng cách phạt tiền, báo cơ quan chức năng với các hành vi nặng hơn nhƣ trộm cắp, gây rối trật tự, đập phá tài sản Công ty, 4.2.2 Về trợ cấp Phần lớn công nhân của Công ty là những ngƣời ở các tỉnh xa xôi, gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên việc thành lập quỹ trợ cấp khó khăn là điều cần thiết. Quỹ này có thể trích một phần lợi nhuận hằng năm để giúp đỡ ngƣời lao động có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trợ cấp những trƣờng hợp bất khả kháng, những trƣờng hợp mất việc khi có sự thay thế về máy móc hoặc khi tổ chức bố trí, sắp xếp thuyên chuyển công tác. 70 4.2.3 Về văn hóa doanh nghiệp Trƣớc hết, Ban lãnh đạo cần nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng to lớn của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển và tồn tại của công ty. Đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của Ban lãnh đạo, chắc chắn môi trƣờng trong Công ty sẽ đƣợc cải thiện đáng kể. Ngoài ra, Công ty cũng cần chú trọng nâng cao chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, những ngƣời vạch ra kế hoạch, chính sách phải là những ngƣời có trình độ, am hiểu về thực trạng công ty, nắm rõ quy định của Nhà nƣớc, tâm huyết trong việc phát triển công ty, thì mới có thể dẫn dắt Công ty đi theo chiều hƣớng tích cực. Bên cạnh đó, khi có trình độ quản lý, nhà quản trị sẽ dễ dàng chỉ đạo, hƣớng dẫn cấp dƣới một cách nhiệt tình và đạt kết quả cao. Công ty cần chú trọng xây dựng mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dƣới: Ban Lãnh đạo Công ty nên quan tâm nhiều hơn nữa đến nhân viên của mình, động viên họ khi giao nhiệm vụ và khen thƣởng họ khi hoàn thành nhiệm vụ. Ngoài ra, Ban lãnh đạo cũng cần quan tâm tới hoàn cảnh của nhân viên, ghi nhớ những ngày đặc biệt của họ nhƣ sinh nhật, kỷ niệm ngày kết hôn, làm đƣợc điều đó nhân viên sẽ cảm thấy đƣợc quan tâm, đƣợc tôn trọng và sẽ dành nhiều tình cảm cho Công ty hơn. Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp đoàn kết, giúp đỡ nhau: thực tế cho thấy, nhân viên trong Công ty có đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau ảnh hƣởng rất nhiều vào văn hóa doanh nghiệp. Vì vậy, Công ty cần xây dựng một bầu không khí thoải mái, vui tƣơi, tạo cơ hội để các nhân viên thân thiết và gần gũi với nhau hơn. Chẳng hạn nhƣ tổ chức các buổi tham quan, picnic, các buổi sinh hoạt, văn nghệ, thể dục thể thao, Xây dựng tiêu chuẩn cho các hành vi giao tiếp, ứng xử hàng ngày trong Công ty. Cần có một chuẩn mực cho các hoạt động giao tiếp hàng ngày nhƣ tác phong, trang phục, lời nói, để nâng cao nhận thức của ngƣời lao động, tránh xung đột cá nhân vì những lời nói đùa quá trớn hay những hành vi thiếu thiện cảm của ngƣời lao động. 4.2.4 Về đào tạo Cải tiến, mở rộng nội dung đào tạo: trong các chƣơng trình đào tạo, ngoài các kiến thức chuyên môn kỹ thuật, nội dung đào tạo cần đƣợc mở rộng thêm các kiến thức liên 71 quan cũng nhƣ các kỹ năng cần để phát triển toàn diện và làm việc chung, nhƣ lồng ghép các nội dung về văn hóa doanh nghiệp vào tiết học, dạy thêm các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, Đổi mới phƣơng pháp và hình thức đào tạo: Công ty nên áp dụng các phƣơng pháp đào tạo mới nhƣ kết hợp phƣơng pháp truyền thống với phƣơng pháp nghe, nhìn, mô phỏng nhằm giúp ngƣời lao động tiếp cận với máy móc thiết bị mới đƣợc dễ dàng, hiệu quả hơn. Bố trí, sử dụng ngƣời lao động sau đào tạo một cách hợp lý: vấn đề này có vai trò quan trọng trong việc khuyến khích ngƣời lao động hăng hái học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng của mình. Đồng thời, sử dụng ngƣời lao động một cách hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. 4.2.5 Các giải pháp khác Thành lập quỹ khuyến học: Công ty có thể trích một khoản tiền từ quỹ phúc lợi để thành lập quỹ khuyến học dành cho con em CBCNV có thành tích học tập cao. Cuối năm hoặc đầu năm, Công ty tổ chức một buổi gặp mặt, khen thƣởng, động viên, tặng quà cho các em. Việc làm này tuy không trực tiếp tác động đến ngƣời lao động, mà tác động gián tiếp thông qua những em nhỏ. Khi con em mình đƣợc Công ty tuyên dƣơng, khen thƣởng, ngƣời lao động là cha là mẹ các em sẽ thấy tự hào với đồng nghiệp và mọi ngƣời xung quanh. Đó là nguồn động viên to lớn giúp họ hăng say, tích cực làm việc và gắn bó với Công ty. Quan tâm, cải thiện môi trƣờng làm việc cho ngƣời lao động, các phân xƣởng sản xuất nên gắn thêm quạt thông hơi để loại bỏ bớt mùi hôi, cải tiến máy móc để loại bỏ bớt tiếng ồn, nâng cao thể trạng ngƣời lao động. Nhà vệ sinh cần đƣợc dọn dẹp thƣờng xuyên để tránh mùi hôi, làm đƣợc các điều này, tuy nhỏ thôi, nhƣng ngƣời lao động cảm thấy đƣợc quan tâm, tôn trọng, tạo thiện cảm trong con mắt ngƣời lao động. Tạo cơ hội thăng tiến: bất kì nhân viên nào khi làm việc cho doanh nghiệp đều mong muốn một tƣơng lai tốt đẹp hơn chứ không hề muốn dậm chân tại chỗ, cho dù công việc của họ thú vị thì trong một thời gian dài, chắc chắn họ sẽ thấy nhàm chán vì những công việc cứ lặp đi lặp lại. Hiện tại, Công ty có xem xét để thăng chức cho nhân 72 viên nhƣng điều đó là rất hiếm hoi. Vì vậy, Công ty cần xây dựng một cơ chế thăng tiến thật rõ ràng, minh bạch để gây nên lòng tin và tâm lý yên tâm cho ngƣời lao động. Tạo động lực làm việc bằng một áp lực vừa phải: tạo một áp lực, một sự thử thách vừa phải trong công việc có thể có thể đem lại hiệu quả làm việc tốt hơn cho ngƣời lao động. Chẳng hạn nhƣ giao trách nhiệm cao hơn, trao cho nhân viên có toàn quyền quyết định một vấn đề nào đó, Tuy nhiên, áp lực cần vừa phải, tránh gây cảm giác mệt mỏi, căng thẳng cho nhân viên. Ngoài ra, để tránh tình trạng nhàm chán, Công ty cũng có thể luân phiên thay đổi công việc cho công nhân tại các bộ phận, ví dụ nhƣ công nhân xả chạp có thể qua làm bên bộ phận sóng, điều này tạo nên sự mới lạ và cũng là hoàn thiện toàn diện tay nghề cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, trƣớc khi làm điều này, Công ty cũng cần cân nhắc về một khóa đào tạo mới cho các nhân viên luân chuyển để tránh tình trạng làm hƣ hỏng máy móc, ảnh hƣởng đến tiến độ công việc. 73 KẾT LUẬN Công tác tuyển dụng nhân lực là nền tảng nhằm cung cấp một đội ngũ nhân sự “Đủ” về số lƣợng và “Tốt” về chất lƣợng cho công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp. Giữ chân nhân viên là động sống còn, quyết định số phận của doanh nghiệp bởi nếu tuyển đƣợc ngƣời mà không giữ đƣợc ngƣời thì hành động tuyển ngƣời đƣợc xem là vô ích. Bởi vậy, việc nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng và giữ chân nhân viên luôn là một vấn đề cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp để có đƣợc nguồn lao động có chất lƣợng và sử dụng hiệu quả nó. Trong đề tài này, tôi đã đi sâu nghiên cứu vấn đề tuyển dụng nhân sự và công tác giữ chân nhân viên tại Công ty TNHH SX TM DV TRƢỜNG AN để thấy rõ những ƣu điểm và tồn tại trong việc tuyển dụng nhân lực và giữ ngƣời tài tại Công ty. Đồng thời, đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng và giữ chân nhân viên của Công ty trong thời gian tới. Do thời gian và kiến thức hạn chế nên bài Khóa luận tốt nghiệp của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô và các bạn để bài viết của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn. 74 Tài liệu tham khảo [1] PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân - Th.S Nguyễn Tấn Thịnh (2012), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam [2] PGS.TS Trần Kim Dung (2009), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh [3] TS. Nguyễn Hữu Thân (2000), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống Kê [4] Đình Phúc – Khánh Linh (2012), Quản lý nhân sự, NXB Tài chính [5] Bộ luật lao động Việt Nam năm 2013 [6] Thông cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 của Tổng cục thống kê Việt Nam ngày 23/12/2013 [7] Các số liệu dự báo của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin việc làm Thành phố Hồ Chí Minh (www.dubaonhanluchcmc.gov.vn) [8] Các tài liệu nội bộ Công ty Trƣờng An [9] www.businessedge.ca
File đính kèm:
- de_tai_hoan_thien_cong_tac_tuyen_va_giu_chan_nhan_vien_tai_c.pdf