Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Nhiệm vụ nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh KHÔNG có nội dung:

a) Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

b) Quá trình vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh của con người

c) Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh

d) Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Có mấy nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?

a) 6 nguyên tắc

b) 5 nguyên tắc

c) 4 nguyên tắc

d) 7 nguyên tắc

3. Tìm đáp án SAI trong các vấn đề sau: Khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” mà đại hộ

IX nêu lên bao gồm:

a) Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh

b) Bản chất cách mạng, khoa học của Tư tưởng Hồ Chí Minh

c) Kết cấu tư tưởng Hồ Chí Minh

d) Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh

4. Vấn đề nào mà giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh CHƯA NÊU khi nói về ý nghĩa học

tập môn học này đối với sinh viên?

a) Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng

b) Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường

c) Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác

d) Rèn luyện bản lĩnh chính trị

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 75 trang Trúc Khang 12/01/2024 1181
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đề cương ôn tập trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
1 
ĐỀ CƯƠNG 
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TƯ 
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 
2 
1. Nhiệm vụ nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh KHÔNG có nội dung: 
a) Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 
b) Quá trình vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh của con người 
c) Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 
d) Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 
2. Có mấy nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh? 
a) 6 nguyên tắc 
b) 5 nguyên tắc 
c) 4 nguyên tắc 
d) 7 nguyên tắc 
3. Tìm đáp án SAI trong các vấn đề sau: Khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” mà đại hộ 
IX nêu lên bao gồm: 
a) Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh 
b) Bản chất cách mạng, khoa học của Tư tưởng Hồ Chí Minh 
c) Kết cấu tư tưởng Hồ Chí Minh 
d) Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 
4. Vấn đề nào mà giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh CHƯA NÊU khi nói về ý nghĩa học 
tập môn học này đối với sinh viên? 
a) Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng 
b) Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường 
c) Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác 
d) Rèn luyện bản lĩnh chính trị 
5. “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và 
kim chỉ nam cho hành động”. Câu nói trên được Đảng ta khẳng định tại Đại hội Đảng 
toàn quốc lần thứ mấy? 
a) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII 
b) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V 
c) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI 
d) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV 
6. Bộ Chính trị quyết định tổ chức cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo 
đức Hồ Chí Minh" trong toàn Đảng, toàn dân từ khi nào? 
a) 3-2-2008 
b) 3-2-2006 
c) 3-2-2004 
d) 3-2-2007 
3 
7. Nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cần dựa trên: 
a) Những quy luật cơ bản của phép biện chứng 
b) Các phương pháp, quan điểm Nho giáo và chủ nghĩa Mác - Lênin 
c) Thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin 
d) Những phương pháp và quan điểm, truyền thống và hiện đại 
8. Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta đưa ra lần đầu tiên tại Đại hội lần thứ 
mấy? 
a) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI 
b) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 
c) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII 
d) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII 
9. Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh có mấy nhiệm vụ khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí 
Minh? 
a) 6 
b) 4 
c) 5 
d) 7 
10. Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng của Đảng cộng 
Sản Việt Nam? 
a) Là nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng 
b) Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng 
c) Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng 
d) Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng 
11. Thông qua UNESCO, nhân loại đã ghi nhận Hồ Chí Minh vừa là một anh hùng giải 
phóng dân tộc Việt Nam, vừa là nhà văn hoá kiệt xuất. Cho biết khoá họp lần thứ mấy 
của UNESCO đã khẳng định điều đó? 
a) 26 
b) 20 
c) 18 
d) 24 
12. Đặc trưng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là: 
a) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 
b) Xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân 
c) Cách mạng giải phóng dân tộc 
d) Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh 
13. Đối tượng của bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? 
4 
a) Qúa trình sản sinh và hiện thực hoá tư tưởng 
b) Qúa trình sản sinh tư tưởng 
c) Qúa trình Đảng cộng sản vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh 
d) Qúa trình hiện thực hoá tư tưởng 
14. Khái niệm "tư tưởng" trong "tư tưởng Hồ Chí Minh" nghĩa là: 
a) Là tư tưởng của lãnh tụ 
b) Một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền 
tảng triết học nhất quán 
c) Nói về mặt tinh thần - tư tưởng 
d) Ý thức tư tưởng của một cá nhân 
15. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh theo 
phương thức: 
a) Một hệ thống tri thức tổng hợp 
b) Hệ thống những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam 
c) Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề của cách mạng Việt Nam 
d) Một hệ thống lý luận chung nhất 
16. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và 
của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đoạn văn trên trích từ bài viết nào của Hồ 
Chí Minh? 
a) Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa 
b) Tuyên ngôn độc lập 
c) Thư gửi đồng bào Nam bộ 
d) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
17. Câu nói: “Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi 
bữa một bơ) để cứu dân nghèo” được trích trong thư Bác Hồ gửi đồng bào toàn quốc kêu 
gọi ra sức cứu đói vào ngày tháng năm nào? 
a) 6/1/1946 
b) 5/9/1945 
c) 23/9/1945 
d) 28/9/1945 
18. Đề tài nghiên cứu của Nguyễn Ái Quốc ở lớp nghiên cứu sinh do Viện nghiên cứu 
các vấn đề dân tộc và thuộc địa mở vào năm 1937 là đề tài gì? 
a) Cách mạng ruộng đất ở Đông Nam Á 
b) Vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa 
c) Vấn đề dân tộc thuộc địa 
d) Vấn đề thanh niên ở thuộc địa 
5 
19. Từ tháng 10/1934 đến hết năm 1935, Hồ Chí Minh học ở trường Quốc tế V.I.Lêni ... 969 
c) 1966 
d) 1968 
395. Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng? 
a) Trung, hiếu 
b) Cần, kiệm, liêm, chính 
c) Đạo đức 
d) Tài năng 
66 
396. Theo Hồ Chí Minh, muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức tỉnh bộ phận 
dân cư nào? 
a) Tầng lớp trí thức 
b) Thiếu niên, nhi đồng 
c) Thanh niên 
d) Công nhân 
397. Bản chất con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? 
a) Tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng 
b) Sự thống nhất cả hai mặt tự nhiên và xã hội 
c) Sản phẩm phát triển của tự nhiên 
d) Mang bản chất giai cấp 
398. Ba tính chất "dân tộc, khoa học và đại chúng" được Đảng ta đưa ra lần đầu tiên ở tác 
phẩm nào? 
a) Đề cương văn hóa (1943) 
b) Văn kiện đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) 
c) Văn kiện đại hội lần thứ VII của Đảng (1991) 
d) Báo cáo chính trị tại địa hội lần thứ II của Đảng (1951) 
399. Câu nói sau đây của ai: “Người mà không liêm, không bằng súc vật? 
a) Khổng Tử 
b) Hồ Chí Minh 
c) Mạnh Tử 
d) Tuân Tử 
400. “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không, cũng là bạn đồng minh của 
thực dân và phong kiến Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ 
ta, nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính”. Câu nói đó của Hồ 
Chí Minh được trích trong tác phẩm nào? 
a) Bài nói nhân dịp phát động phong trào sản xuất và tiết kiệm 
b) Phát động chống nạn thất học 
c) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
d) Đường cách mệnh 
401. Luận điểm: “Đạo đức không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền 
bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng 
luyện càng trong” là của ai? 
a) Hồ Chí Minh 
b) V.I. Lênin 
c) Lê Duẩn 
d) Khổng Tử 
67 
402. Theo Hồ Chí Minh, văn hóa gồm mấy lĩnh vực? 
a) 4 lĩnh vực 
b) 5 lĩnh vực 
c) 3 lĩnh vực 
d) 2 lĩnh vực 
403. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Cách mạng có vai trò gi? 
a) Là nền tảng lý luận của người cách mạng 
b) Là lẽ sống của người cách mạng 
c) Là phương châm hành động của người cách mạng 
d) Là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng 
404. Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh? 
a) Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hoá 
b) Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển chỉ kinh tế 
c) Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển song song văn hóa và kinh tế 
d) Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển văn hoá và kinh tế 
405. Trong Thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến, Hồ Chí Minh 
viết: “Một năm vào mùa xuân. Một đời từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. 
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên: 
a) Khởi đầu 
b) Mở đầu 
c) Bước đầu 
d) Bắt đầu 
406. Tìm điểm TRÁI với quan điểm Hồ Chí Minh: Lối sống mới là lối sống: 
a) Mỗi hoạt động của con người đều mang tính văn hóa 
b) Kết hợp hài hòa truyền thống của dân tộc và văn hóa nhân loại 
c) Văn minh, tiên tiến 
d) Có lý tưởng, có đạo đức 
407. Chon cụm từ đúng điền vào chỗ trống “Một dân tộc dốt là một dân tộc”? 
a) Chậm phát triển 
b) Lạc hậu 
c) Dở 
d) Yếu 
408. "Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo. Nhưng 
quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội. Quần chúng còn là 
người sáng tác nữa...". Câu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nói đến tính chất 
nào của văn hóa? 
68 
a) Tính dân tộc 
b) Tính khoa học 
c) Tính đại chúng 
d) Tính phổ biến 
409. Đặc trưng cốt lõi nhất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì? 
a) Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân 
b) Sự quan tâm đến người khác 
c) Lòng thương người 
d) Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu 
410. Tác phẩm nào sau đây không phải là của Hồ Chí Minh? 
a) Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản 
b) Bản án chế độ thực dân Pháp 
c) Đường cách mệnh 
d) Thường thức chính trị 
411. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Muôn việc thành công hay thất bại là do cán 
bộ tốt hay”? 
a) Yếu 
b) Xấu 
c) Kém 
d) Dở 
412. Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản Di chúc lịch sử từ thời gian nào? 
a) 1969 
b) 1954 
c) 1965 
d) 1960 
413. “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những 
người”. Chọn một phương án đúng trong các phương án sau điền vào chỗ trống để 
hoàn thiện câu nói của Hồ Chí Minh tại Đại hội các chiến sỹ thi đua toàn quốc ngày 
1/5/1952? 
a) Yêu nước nhất 
b) Xứng đáng nhất 
c) Đáng khen nhất 
d) Tích cực nhất 
414. Câu nói: “Nếu trong một nước, ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy” là của ai? 
a) Khổng Tử 
b) Hồ Chí Minh 
c) Mạnh Tử 
69 
d) Tuân Tử 
415. “Đạo đức cách mạng không phải ở trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện 
bền bỉ hang ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sang,vàng 
càng luyện càng trong”. Câu nói trên của Bác muốn nói đến nguyên tắc rèn luyện đạo đức 
nào? 
a) Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời 
b) Nói đi đôi với làm 
c) Phải nêu gương về đạo đức 
d) Xây đi đôi với chống 
416. Nội dung nền văn hóa mới, theo quan niệm của Hồ Chí Minh gồm mấy vấn đề? 
a) 3 vấn đề 
b) 5 vấn đề 
c) 6 vấn đề 
d) 4 vấn đề 
417. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới? 
a) 6 
b) 5 
c) 4 
d) 3 
418. Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nền văn hoá mới có những tính chất 
nào? 
a) Dân tộc, đại chúng, hiện đại 
b) Dân tộc, khoa học, dân chúng 
c) Dân tộc, khoa học, đại chúng 
d) Dân tộc, khoa học, quần chúng 
Tổ 12(Nhung) 
419. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống “Văn hoá cho quốc dân đi”? 
a) Chỉ đường 
b) Soi đường 
c) Mở đường 
d) Dẫn đường 
420. "Cán bộ cần phải yêu thương, săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình, coi 
họ đau đớn cũng như mình đau đớn. “Lương y như từ mẫu”, câu nói ấy rất đúng". Bác Hồ 
nói câu trên trong văn bản nào? 
a) Thư gửi Hội nghị cán bộ y tế (1955) 
b) Thư gửi Trường Quân y năm (1946) 
c) Thư gửi Hội nghị Quân y năm (1948) 
70 
d) Thư gửi Hội nghị Y tế toàn quốc năm (1953) 
421. “Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà 
phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?". Bác đã nói câu nói trên trong tác phẩm nào? 
a) Bài nói chuyện với sinh viên và thanh niên trong Lễ khai mạc Trường Đại học Nhân 
dân Việt Nam (11-1955) 
b) Nhiệm vụ của thanh niên ta (12-1955) 
c) Thư gửi thanh niên, tháng (4-1951) 
d) Ðội Thanh niên xung phong (1953) 
422. Kiên trì con đường Hồ Chí Minh đã lựa chọn nghĩa là gì? 
a) Thực hiện triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 
b) Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 
c) Hội nhập với nền kinh tế thế giới 
d) Giữ vững nền độc lập dân tộc 
423. “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới 
đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ 
một phần lớn ở công học tập của các em”. Hồ Chí Minh viết đoạn văn này nhân dịp nào? 
a) Phát động chống nạn thất học 
b) Bế giảng năm học đầu tiên ở nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà 
c) Ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCCH 
d) Đêm Trung Thu đầu tiên của nước VNDCCH 
424. Trong tác phẩm “Đời sống mới”, Bác Hồ nói: “Ngoài miệng thì tuyên truyền bảo 
người ta siêng làm, mà tự mình thì ăn trưa, ngủ trễ; bảo người ta tiết kiệm, mà tự mình thì 
xa xỉ, lung tung, thì tuyên truyền 100 năm cũng vô ích”. Theo suy nghĩ của bạn, Bác Hồ 
khuyên chúng ta điều gì? 
a) Nên làm gương 
b) Nên tiết kiệm 
c) Nên siêng làm 
d) Nên chăm chỉ 
425. Câu “Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song 
những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh” được trích từ bài nói nào của Hồ 
Chí Minh? 
a) Bài nói tại Hội nghị Tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” của ngành giáo dục 
phổ thông và sư phạm (8/1963) 
b) Bài nói tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội (21/10/1964) 
c) Bài nói tại Đại hội thanh niên Thủ đô (30/9/1964) 
d) Bài nói chuyện cùng đồng bào trước khi sang Pháp (1946) 
71 
426. “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thât sự cần 
kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là 
người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu nói trên được trích trong tác 
phẩm nào của Bác? 
a) Đạo đức cách mạng 
b) Thường thức chính trị 
c) Đường Kách mệnh 
d) Di chúc 
427. “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, 
đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Câu nói đó của Hồ Chí Minh được ghi lại trong tác 
phẩm nào? 
a) Đời sống mới 
b) Phát biểu với kiều bào ở Pháp 
c) Tuyên ngôn độc lập 
d) Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chí Minh 
428. Hồ Chí Minh ví tuổi trẻ như mùa nào trong năm? 
a) Mùa Thu 
b) Mùa Đông 
c) Mùa Xuân 
d) Mùa Hạ 
429. “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải 
có gốc, không có gốc cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì 
dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Đoạn văn trên được trích từ tác 
phẩm nào của Hồ Chí Minh? 
a) Đạo đức cách mạng 
b) Đường cách mệnh 
c) Sửa đổi lề lối làm việc 
d) Cần, Kiệm, Liêm, Chính 
430. Mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" được đưa ra tại đại 
hội lần thứ mấy cảu Đảng? 
a) Đại hội VI 
b) Đại hội X 
c) Đại hội XI 
d) Đại hội VII 
431. “Chống và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt 
trận”. Chọn một phương án đúng trong các phương án sau điền vào chỗ trống? 
a) Phá hoại của công 
b) Lãng phí 
72 
c) Tham ô, lãng phí 
d) Vi phạm kỷ luật 
432. "Lòng nhân đạo, tình thương đồng bào - đó là điều sâu sắc nhất, tốt đẹp nhất trong 
con người Hồ Chí Minh". Câu nhận định trên của ai? 
a) UNESCO 
b) Phạm Văn Đồng 
c) Tố Hữu 
d) Võ Nguyên Giáp 
433. “Những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong 
việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn 
nhau”. Ai đã nhận định về Bác Hồ như trên? 
a) Uỷ ban bảo vệ hòa bình thế giới 
b) UNESCO 
c) Đảng cộng sản Việt nam 
d) Hội nhân quyền quốc tế 
434. “Cả đời tôi chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc 
của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha 
sự hiểm nghèo là vì mục đích đó”. Câu nói trên thể hiện chuẩn mực đạo đức nào của 
Bác? 
a) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 
b) Trung với nước, hiếu với dân 
c) Có tinh thần quốc tế trong sáng 
d) Yêu thương con người, sống có tình nghĩa 
435. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy chức năng? 
a) 4 chức năng 
b) 1 chức năng 
c) 3 chức năng 
d) 2 chức năng 
436. Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân tộc? 
a) Lòng yêu nước 
b) Ý thức đoàn kết cộng đồng 
c) Lòng thương người 
d) Yêu lao động 
437. Theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp cách mạng nói chung và 
trong xây dựng CNXH nói riêng, vị trí của CON NGƯỜI phải đặt ở vị trí nào trong quá 
trình phát triển? 
a) Đầu tiên 
73 
b) Sau cùng 
c) Vị trí trung tâm của quá trình phát triển 
d) Vừa đầu tiên,vừa sau cùng của quá trình phát triển 
438. “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”. 
Câu nhận định trên của ai? 
a) UNESCO 
b) Võ Nguyên Giáp 
c) Tố Hữu 
d) Phạm Văn Đồng 
439. Theo Hồ Chí Minh, tác phẩm văn nghệ phải kế thừa tinh hoa văn hóa của dân tộc, 
mang được hơi thở của thời đại, vừa phản ánh chân thật những gì đã có trong đời sống, 
vừa phê phán cái dở, cái xấu, cái sai, hướng nhân dân đến cái chân, thiện, mỹ, vươn tới 
cái lý tưởng. Đó chính là sự phản ánh có tính chất gì của văn nghệ? 
a) Đại chúng 
b) Hướng đích 
c) Khoa học 
d) Toàn diện 
440. Chọn cụm từ đúng điền vào dấu “Người cách mạng thì phải có làm nền tảng thì 
mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”? 
a) Đạo đức 
b) Ý chí cách mạng 
c) Phương pháp cách mạng 
d) Đạo đức cách mạng 
441. Các định nghĩa dưới đây, định nghĩa nào không phải của Hồ Chí Minh? 
a) Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội 
b) Chữ "Người" theo nghĩa rộng là đồng bào cả nước 
c) Chữ "Người" rộng hơn nữa là cả loài người 
d) Chữ "Người" theo nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn 
442. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong mỗi con người chỉ có: 
a) Có thiện, có ác 
b) Cái thiện 
c) Tùy thuộc vào từng người 
d) Cái ác 
443. “Đạo đức, ngày trước thì cũng chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời 
đại mới đạo đức cũng phải mới. Phải trung với nước, phải hiếu với dân, với đồng bào”. 
Câu đó Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào? 
a) Lời khuyên anh em viên chức 
74 
b) Lời căn dặn cán bộ tuyên truyền 
c) Bài nói tại trường cán bộ tự vệ Hồ Chí Minh 
d) Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc 
444. Tác phẩm đầu tiên của Hồ Chí Minh đề cập đến đao đức cách mạng? 
a) Thường thức chính trị (1953) 
b) Đường cách mệnh (1927) 
c) Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) 
d) Đạo đức cách mạng (1955) 
445. “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. 
Câu nói trên được trích trong tác phẩm nào của Bác? 
a) Đạo đức cách mạng 
b) Di chúc 
c) Đường Kách mệnh 
d) Thường thức chính trị 
446. “Dân ta phải biết sử ta 
 Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. 
Hai câu thơ trên trích từ tác phẩm nào của Bác Hồ ? 
a) Bài ca du kích 
b) Bài ca sợi chỉ 
c) Lịch sử nước ta 
d) Bài ca binh lính 
447. Cho biết câu thơ sau: “Nay ở trong thơ nên có thép, Nhà thơ cũng phải biết xung 
phong” được Hồ Chí Minh viết trong bài thơ nào? 
a) Ngắm trăng 
b) Cảm tưởng đọc Thiên gia thi 
c) Đề từ trong Nhật ký trong tù 
d) Bốn tháng rồi 
448. Hồ Chí Minh khởi xướng Tết trồng cây với hai câu thơ: “Mùa xuân là tết trồng cây, 
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” vào năm nào? 
a) 1961 
b) 1966 
c) 1962 
d) 1960 
449. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, việc đầu tiên cần làm sau chiến tranh là: 
a) Ăn mừng chiến thắng 
b) Khôi phục kinh tế 
c) Chỉnh đốn Đảng 
75 
d) Công việc đối với con người 
450. "Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học". Câu nói trên của tác giả 
nào? 
a) Hồ Chí Minh 
b) C.Mác 
c) V.I.Lênin 
d) Khổng tử 
451. Theo Hồ Chí Minh, nội dung của nền giáo dục mới là gì? 
a) Giáo dục thái độ lao động 
b) Giáo dục tri thức văn hoá 
c) Giáo dục chính trị tư tưởng 
d) Giáo dục toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ 
452. “Đó là một con người kiệt xuất trên nhiều lĩnh vực, một con người uyên bác”. Câu 
nhận định về Bác trên là của ai? 
a) Họa sĩ Thụy Điển Eric Johanson 
b) Võ Nguyên Giáp 
c) P.J.Nêru, Thủ tướng Ấn Độ 
d) Oxíp Mandestam 
453. “Đâu cần thanh niên có, việc khó có thanh niên". Bác đã nói câu nói trên trong tác 
phẩm nào? 
a) Ðội Thanh niên xung phong (1953) 
b) Bài phát biểu tại Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam toàn miền Bắc 
(9-1962) 
c) Nhiệm vụ của thanh niên ta (12-1955) 
d) Bài nói chuyện với sinh viên và thanh niên trong Lễ khai mạc Trường Đại học Nhân 
dân Việt Nam (11-1955) 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_trac_nghiem_mon_tu_tuong_ho_chi_minh.pdf