Dạy con kiểu Pháp

Khi con gái tôi được 18 tháng tuổi, chồng tôi và tôi quyết định cho bé đi cùng trong một kỳ nghỉ hè ngắn. Chúng tôi chọn một thị trấn ở ven bờ biển, cách nhà vài giờ đi tàu và không quên dặn đi dặn lại khách sạn chuẩn bị cho mình một phồng có giường cũi cho em bé.

Chúng tôi dùng bữa sáng ở khách sạn. Nhưng bữa trưa và tối chúng tôi ăn ở những nhà hàng hải sản nhỏ quanh bến cảng. Chúng tôi nhanh chóng phát hiện rằng hai bữa ăn nhà hàng một ngày đã bị một đứa trẻ mói chập chững biến thành địa ngục. Bean rất lười ăn, nó chỉ ăn một mẩu bánh mì và nhấm nháp một vài món rán. Sau đó, nó chỉ thích nghịch ngợm và phá phách. Chỉ vài phút sau, bé bắt đầu làm đổ lọ muối và xé tan nát mấy gói đường, giấy ăn. Rồi bé đòi nhảy khỏi cái ghế cao của mình để có thể chạy quanh nhà hàng và lao rầm rập về phía bến cảng.

Dạy con kiểu Pháp trang 1

Trang 1

Dạy con kiểu Pháp trang 2

Trang 2

Dạy con kiểu Pháp trang 3

Trang 3

Dạy con kiểu Pháp trang 4

Trang 4

Dạy con kiểu Pháp trang 5

Trang 5

Dạy con kiểu Pháp trang 6

Trang 6

Dạy con kiểu Pháp trang 7

Trang 7

Dạy con kiểu Pháp trang 8

Trang 8

Dạy con kiểu Pháp trang 9

Trang 9

Dạy con kiểu Pháp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 89 trang Trúc Khang 08/01/2024 6180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Dạy con kiểu Pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Dạy con kiểu Pháp

Dạy con kiểu Pháp
Pamela Drucberman
V.
Đứng vị trí số I sách bán chạy trẽn Sunday Times
'Ả
Trẻ em Pháp không ném thức
ăn
Khi con gái tôi được 18 tháng tuổi, chồng tôi và tôi quyết định cho bé đi cùng trong một kỳ nghỉ hè ngắn. Chúng tôi chọn một thị trấn ở ven bờ biển, cách nhà vài giờ đi tàu và không quên dặn đi dặn lại khách sạn chuẩn bị cho mình một phồng có 
giường cũi cho em bé.
Chúng tôi dùng bữa sáng ở khách sạn. Nhưng bữa trưa và tối chúng tôi ăn ở những 
nhà hàng hải sản nhỏ quanh bến cảng. Chúng tôi nhanh chóng phát hiện rằng hai bữa ăn 
nhà hàng một ngày đã bị một đứa trẻ mói chập chững biến thành địa ngục. Bean rất lười 
ăn, nó chỉ ăn một mẩu bánh mì và nhấm nháp một vài món rán. Sau đó, nó chỉ thích nghịch 
ngựm và phá phách. Chỉ vài phút sau, bé bắt đầu làm đổ lọ muối và xé tan nát mấy gói 
đường, giấy ăn... Rồi bé đòi nhảy khỏi cái ghế cao của mình để có thể chạy quanh nhà hàng 
và lao rầm rập về phía bến cảng.
Phưong châm của chúng tôi là kết thúc bữa ăn thật nhanh. Chúng tôi gọi món trong lúc 
ổn định chỗ ngồi, rồi năn nỉ người phục vụ mang nhanh ra một ít bánh mì và mang tất cả 
đồ ăn của chúng tôi, cả món khai vị và các món chính, ra cùng một lúc. Trong khi chồng tôi 
ăn mấy miếng cá thì tôi phải đảm bảo là Bean không bị người phục vụ đá phải hay lạc mất 
ngoài biển. Rồi chúng tôi đổi lại. VI áy náy, chúng tôi để lại một khoản tiền boa lớn để đền 
bù cho cả một “chiến trường” toàn những giấy ăn bị xé và món mực tung tóe quanh bàn.
Trên đường về khách sạn, tôi đã thề sẽ không bao giờ đi du lịch, vui choi, thậm chí 
cũng không muốn có thêm bất kỳ đứa con nào nữa. Kỳ nghỉ này càng cho tôi thấy đưực 
rằng, cuộc sống vui vẻ, thoải mái của vợ chồng tôi cách đó 18 tháng đã vĩnh viễn biến mất.
Sau vài bữa ăn tại nhà hàng, tôi nhận ra rằng các gia đình Pháp quanh mình không khổ 
sở như chúng tôi. Thật kỳ lạ, họ vẫn được tận hưởng kỳ nghỉ theo đúng nghĩa dù họ có con 
nhỏ. Lũ trẻ con Pháp tầm tuổi như Bean ngồi ngoan ngoãn trên ghế, đợi thức ăn được bung 
lên, chúng ăn cá, thậm chí ăn cả rau. Không có tiếng la hét hay khóc mè nheo. Tất cả mọi 
người đều thưởng thức món ăn của mình. Và cũng không có mảnh vụn nào vưong vãi xung 
quanh bàn của họ.
Dù đã sống ở Pháp vài năm, nhưng tôi vẫn không thể giải thích đưực điều này. Trong 
tình cảnh khốn khổ của chúng tôi, dù không thể thay đổi được, nhưng tôi vẫn nghĩ rằng 
dường như có một cách khác. Nhưng chính xác nó là gì? Liệu có phải là ngay từ trong gen 
di truyền trẻ em Pháp đã ngoan ngoãn, điềm tĩnh hon con chúng ta? Liệu chúng có bị dụ dỗ 
hay đe dọa? Chúng có phải chịu một triết lý nuôi dạy trẻ lạc hậu chỉ thấy mà không nghe
của cha mẹ chúng không?
Mọi thứ dường như không như vậy. Những đứa trẻ Pháp xung quanh chúng tôi trông 
không có vẻ gì là sự hãi. Chúng rất vui vẻ, hay nói và ham hiểu biết. Cha mẹ chúng rất tình 
cảm và chu đáo. Dường như có một sức mạnh giáo hóa vô hình nào đó trên bàn ăn của họ - 
và tôi bắt đầu thấy nghi ngờ, điều có trong cuộc sống của họ - lại không có trong cuộc sống 
của chúng tôi?
Tôi bắt đầu suy nghĩ về cách dạy con của các bậc cha mẹ người Pháp, vì nhận ra rằng 
mọi chuyện không chỉ khác biệt trong các bữa ăn. Tôi đặt ra rất nhiều câu hỏi. Ví dụ như tại 
sao trong hàng trăm lần đi choi ở công viên, tôi chưa bao giờ thấy một đứa trẻ Pháp nào tỏ 
ra mất bình tĩnh, cáu kỉnh, giận dữ (ngoại trừ con tôi)? Tại sao những người bạn Pháp của 
tôi không phải vội vàng tắt điện thoại khi con họ đòi cái gì đó? Tại sao phòng khách của họ 
không bao giờ phải bày la liệt đồ choi, thậm chí phải dựng lều, làm bếp ăn đồ choi cho lũ 
trẻ, như cách mà chúng tôi đang phải trải qua?
Và nhiều hon nữa. Tại sao nhiều trẻ em Mỹ tôi gặp lại có một chế độ ăn riêng hoặc chỉ 
ăn những thức ăn dành riêng cho trẻ, trong khi những trẻ em Pháp, bạn của con gái tôi lại 
ăn được cả cá, rau xanh và ăn tất cả những gì người khác ăn? Ngoại trừ một khoảng thòi 
gian nhất định vào buổi chiều, còn trẻ em Pháp chẳng bao giờ đòi ăn vặt.
Tôi không hề nghĩ rằng mình sẽ ngưỡng mộ phưong pháp làm cha mẹ của Pháp. Nó 
không phải một điều đặc biệt, như thòi trang hay pho mát Pháp. Chẳng có ai tói Paris để 
vùi đầu vào quan điểm của người dân noi đây về quyền cha mẹ. Ngược lại: một người mẹ 
Mỹ mà tôi biết ở Paris phát hoảng lên khi thấy các bà mẹ Pháp hiếm khi cho con bú và để 
cho đứa con 4 tuổi của mình ngậm ti giả chạy quanh.
Vậy thì làm sao họ lại chưa bao giờ chỉ ra rằng có rất nhiều trẻ em Pháp bắt đầu ngủ 
xuyên đêm ở hai hay ba tháng tuổi? v ì sao họ không nhắc đến việc trẻ em Pháp không đòi 
hỏi sự chú ý thường xuyên của người lớn, và rằng các bé dường như có khả năng nghe từ 
“không” mà không bị chán nản?
Chẳng thấy ai buồn đoái hoài gì đến tất cả những điều này. Nhưng càng ngày tôi càng 
thấy rõ các cha mẹ Pháp đang tạo ra đưực bầu không khí hoàn toàn khác cho cuộc sống gia 
đình của mình. Khi các gia đình người Mỹ tói nhà tôi choi, cha mẹ thường phải dành rất 
nhiều thòi gian làm trọng tài trong các cuộc cãi vã ... c cha mẹ Pháp không hề mất lịch sự, họ sống thực tế. Họ đã đúng 
khi nghĩ rằng tôi có việc khác để làm. Đôi khi tôi ở lại để uống một tách cà 
phê khi quay lại đón Bean.
Vói nhũng bữa tiệc sinh nhật cũng vậy. Các bà mẹ Mỹ và Anh muốn tôi 
đi loanh quanh và hòa nhập vào vói buổi tiệc, thường là trong vài giờ. Chưa 
ai từng nói điều đó, nhung tôi nghĩ một phần lý do chúng tôi ở đây là để 
đảm bảo là bọn trẻ cảm thấy thoải mái và không gặp vấn đề gì.
Nhung khi bọn trẻ đủ 3 tuổi, nếu đưa chúng đến dự những bữa tiệc 
sinh nhật ở Pháp, chúng tôi thường để chúng ử đó rồi đi làm việc khác. 
Chúng tôi tin là bọn trẻ sẽ không gặp vấn đề gì khi không có bố mẹ. Các ông
bố bà mẹ thường đưực mòi quay trở lại vào cuối bữa tiệc để uống một chút 
sâm panh vói các ông bố bà mẹ khác. Simon và tôi rất xúc động mỗi khi 
nhận đưực giấy mòi tói dự sinh nhật: chúng tôi sẽ đưực hưởng dịch vụ 
chăm sóc trẻ miễn phí, sau đó là một bữa tiệc cốc tai miễn phí.
Ớ Pháp, có một cụm từ dành để chỉ những ngưòi mẹ dành tất cả thòi 
gian rảnh rỗi của mình đê lê bước theo con cái, đó là: mẹ - taxi. Đây không 
phải là một lòi ca tụng. Nathalie, một kiến trúc sư ngưòi Paris, kể cho tôi 
nghe rằng cô ấy đã thuê một ngưòi chăm sóc trẻ chuyên đưa ba đứa con cô 
đến tham gia tất cả các hoạt động của chúng vào sáng thứ Bảy hàng tuần. 
Cô ấy và chồng của mình sẽ đi ăn trưa cùng nhau. “Khi tôi ở bên cạnh bọn 
trẻ, tôi toàn tâm toàn ý chăm sóc chúng nhưng khi tôi không ở đó thì tôi 
chả phải lo lắng gì cho chúng cả,” Nathalie nói vói tôi.
Virginie, nhà cố vấn trong lĩnh vực ăn kiêng của tôi, thường tham gia tụ 
tập cùng vói một nhóm các bà mẹ khác sau khi đưa con trai của cô ấy đến 
trường vào hầu hết các buổi sáng trong tuần. Một hôm, tôi tham gia vào 
nhóm đó và đề cập đến các hoạt động ngoại khóa. Nhiệt độ trên bàn ngay 
lập tức tăng lên. Virginie đứng lên và nói thay cả nhóm. “Bạn cần phải để 
bọn trẻ một mình, chúng cần phải cảm thấy một chút buồn chán ở nhà, 
chúng phải có thòi gian để choi,” cô ấy nói.
Virginie và bạn bè cô ấy không phải là những kẻ lưòi biếng. Họ có bằng 
đại học và sơ yếu lý lịch đẹp. Họ là những ngưòi mẹ đã li dị. Nhà của họ có 
rất nhiều sách. Bọn trẻ học các môn đấu kiếm, ghi ta, tennis, piano và đấu 
vật. Nhưng phần lớn chúng chỉ lựa chọn một hoạt động trong mỗi học kỳ.
Một trong số những người mẹ đang ngồi uống cà phê vói chúng tôi, 
một nhà báo xinh đẹp, nở nang (giống như tôi, cô ấy đang cố gắng để “tập 
trung chú ý hơn”), nói cô ấy đã không còn cho bọn trẻ đi học tennis hay bất 
cứ môn học ngoại khóa nào khác nữa, bởi vì cô ấy thấy những bài học này 
là “giam cầm”.
“Giam cầm ai cơ?” Tôi hỏi.
“Giam cầm tôi,” cô ấy trả lời.
Cô ấy giải thích: “Bạn đưa chúng đến đấy, rồi bạn chờ một tiếng đồng 
hồ, rồi bạn phải quay trở lại để đón chúng. Vói âm nhạc bạn phải cùng 
chúng tập luyện vào buổi tối... Tất cả những việc đó làm lãng phí thòi gian
của tôi. Và bọn trẻ không cần những bài học này đến vậy. Chúng có rất 
nhiều bài tập về nhà, chúng có nhà, chúng có những trò choi khác ở nhà, và 
chúng có tói hai đứa nên chúng không thể cảm thấy buồn chán. Chúng choi 
cùng nhau. Và chúng tôi đi choi vào tất cả các ngày cuối tuần.”
Tôi đã bị ấn tưựng mạnh bởi cách những quyết định và giả định nhỏ có 
thể thay đổi cuộc sống hàng ngày của những người mẹ Pháp. Họ tự hào về 
bản thân vì khả năng tách mình ra và thư giãn khi có thòi gian rảnh rỗi. Ớ 
một tiệm cắt tóc, tôi đã khóc khi đọc một bài báo từ tạp chí Pháp Elle.
Trong bài báo này, một người mẹ đã nói rằng cô ấy thích đưa hai cậu con 
trai của mình tói chỗ cái đu quay ngựa gỗ cũ kỹ ở gần tháp Eiffel.
“Trong khi Oscar và Léon mải mê choi đùa... tôi dành 30 phút chỉ để 
thư giãn. Tôi thường tắt điện thoại di động và chỉ ngắm tròi ngắm đất 
trong khi chờ đợi chúng... nó giống như một dịch vụ chăm sóc trẻ sang 
trọng!”. Tôi biết rất rõ về cái đu quay ngựa gỗ cũ kỹ đó. Tôi thường dành 
một nửa tiếng của mình ở đây để vẫy tay chào Bean mỗi khi con bé quay 
ngang qua chỗ tôi ngồi.
Không hề có sự trùng hợp ngẫu nhiên nào khi rất nhiều ngưòi mẹ Pháp 
dường như cũng nuôi dạy con cái theo cách này. Nguyên tắc để-kệ-chúng 
nó đưực ảnh hưởng từ Franẹoise Dolto, thần hộ mệnh của những ông bố 
bà mẹ Pháp. Dolto đã tranh cãi rất quyết liệt cho việc đê bọn trẻ một mình, 
an toàn, để tự mình khám phá thế giói xung quanh.
“Tại sao một người mẹ lại phải làm mọi thứ cho con của mình?” Dolto 
hỏi trong Nhũng giai đoạn chính của thòi thơ ấu (The Major Stages of 
Childhood), một tập họp những nhận xét, bình luận của cô. “Bọn trẻ rất 
sẵn lòng để tự làm một số việc, để tự mặc quần áo vào buổi sáng, để tự đi 
giầy, để tự choi, để tự lục lọi cái góc nhỏ của mình. Vậy nên cậu không sẵn 
lòng đi chự cùng vói mẹ? Chẳng có gì là quá tệ cả, thậm chí còn tốt hon ấy 
chứ!”
Vào ngày Quốc khánh Pháp, tôi đưa Bean đến bãi cỏ ở công viên gần 
nhà. Lúc này công viên đã rất đông người, phần lớn là các ông bố bà mẹ 
đến cùng con cái mình. Tôi không tường thuật từng hành động của Bean, 
nhưng tôi không thật sự muốn đọc một tờ báo cũ đưực xuất bản từ ba tuần 
trước mà tôi đã mang theo bên mình, cùng vói một đống sách và đồ choi 
cho con bé. Tôi đã dành rất nhiều thòi gian trong ngày hôm đó để giúp con 
bé choi đồ choi và đọc sách cho nó nghe.
Bên cạnh tôi là một người mẹ Pháp. Đó là một người phụ nữ gầy gò vói 
mái tóc màu nâu vàng. Cô ấy đang nói chuyện phiếm vói một người bạn gái 
trong khi đứa con gái 1 tuổi của cô đang choi vói, ồ, không quá nhiều thứ. 
Dường như người mẹ chỉ mang có mỗi một quả bóng để cô con gái bé bỏng 
này choi trong suốt cả buổi chiều. Họ ăn trưa, sau đó thì cô bé nghịch cỏ, 
chạy nhảy, và khám phá quang cảnh noi đây. Mẹ của cô bé trông có vẻ như 
hoàn toàn chú tâm vào cuộc trò chuyện vói bạn của mình.
Cùng bầu tròi ấy, cùng bãi cỏ ấy. Nhưng tôi có một cuộc dạo choi kiểu 
Mỹ và - xem này - cô ấy thì có một cuộc dạo choi kiểu Pháp. Cũng giống 
như những người mẹ New York khác, tôi đang cố gắng để cổ vũ Bean trong 
giai đoạn phát triển tiếp theo của con bé. Và tôi sẵn sàng hi sinh cảm giác 
dễ chịu của cá nhân mình để làm điều đó. Người mẹ Pháp - trông có vẻ 
như có thể mua một cái túi xách đắt tiền nếu muốn - dường như bằng lòng 
vói việc để cô con gái bé nhỏ của mình tự khám phá mọi thứ. Và con gái cô 
ấy thì chẳng có vẻ gì là thấy phiền vì việc này.
Tất cả những điều này đều giải thích thái độ bình tĩnh đến kỳ lạ của các bà 
mẹ Pháp mà tôi gặp xung quanh mình. Nhưng chúng vẫn không nói lên 
đưực toàn bộ câu chuyện. Có một phần rất quan trọng đã bị bỏ sót. Linh 
hồn của cỗ máy làm mẹ Pháp là, tôi nghĩ, cách những người mẹ Pháp đối 
phó vói cảm giác tội lỗi.
Những người mẹ Mỹ ngày nay dành nhiều thòi gian chăm sóc con cái 
hon những bậc làm cha làm mẹ Mỹ trong năm 1965. Để làm vậy, họ phải 
giảm bớt thòi gian dành cho việc nhà, nghỉ ngoi và ngủ. Tuy vậy, những 
bậc cha mẹ Mỹ ngày nay vẫn cứ tin rằng họ thậm chí còn cần dành nhiều 
thòi gian hon nữa cho con cái mình.
Kết quả là một cảm giác tội lỗi to lớn. Tôi nhận thấy điều này khi ghé 
thăm Emily, người sống ở Atlanta cùng vói chồng và đứa con gái 18 tháng 
tuổi của cô. Sau khi ngồi vói Emily vài giờ, tôi nhận thấy một điều rất rõ 
ràng là Emily đã nói “tôi là một ngưòi mẹ tồi tệ” không dưới chục lần. Cô 
ấy nói điều này khi không thể đáp ứng yêu cầu đưực uống thêm sữa của con 
gái, hoặc khi không có thòi gian để đọc cho con bé nhiều hon hai quyển 
truyện. Cô ấy lại nói câu này một lần nữa khi cố gắng dỗ con bé ngủ đúng 
giờ, và để giải thích lý do thỉnh thoảng cô lại làm con bé khóc một chút vào 
buổi tối.
Tôi cũng nghe thấy nhiều người mẹ Mỹ khác nói: “Tôi là một người mẹ
tồi.” Câu nói này đã trỏ* thành một kiểu câu cửa miệng. Emily nói: “Tôi là 
một ngưòi mẹ tồi” thường xuyên đến mức gần như là câu cửa miệng mà 
không có vẻ gì là tiêu cực nữa.
Vói những ngưòi mẹ Mỹ, tội lỗi là một khoản thuế cảm xúc mà chúng 
tôi phải trả cho việc đi làm, không mua các loại rau hữu cơ, hoặc để bọn trẻ 
thoải mái xem ti vi còn chúng ta thì có thể thoải mái lướt nét hay làm bữa 
tối. Nếu cảm thấy tội lỗi, chúng ta sẽ dễ dàng làm những việc đó hơn.
Chúng ta không hề ích kỷ. Chúng ta đã “trả giá” cho sai sót của mình.
Người Pháp thì khác hẳn. Những bà mẹ Pháp tất nhiên cũng nhận ra 
được các động lực khiến họ có cảm giác tội lỗi. Họ cũng cảm thấy quá căng 
và có lỗi giống như những người mẹ Mỹ. Sau tất cả, họ vẫn đang làm việc 
trong khi nuôi nấng, dạy dỗ bọn trẻ. Và cũng giống như chúng tôi, họ 
thường không đạt được cái chuẩn do mình đặt ra dù vói tư cách là một 
người đi làm hay một người mẹ.
Sự khác nhau là những người mẹ Pháp không nghiêm trọng hóa vấn đề. 
Ngược lại, họ coi cảm giác tội lỗi là một trạng thái tiêu cực và cũng chẳng 
dễ chịu gì, nên họ cố gắng xua nó ra khỏi tâm trí. “Tội lỗi là một cái bẫy,” 
Sharon, bạn tôi, một đại lý xuất bản, nói. Khi cô ấy và những người bạn ở 
Francophone^5 ^gặp gỡ nhau, họ nhắc nhở nhau rằng: “Chẳng bao giờ có 
một người mẹ hoàn hảo đâu... chúng tôi nói điều này để làm yên lòng 
nhau.”
Những tiêu chuẩn được đặt ra cho các bà mẹ Pháp thực sự rất cao. Họ 
cần phải gợi cảm, thành đạt và gia đình họ luôn cần có những bữa tối do 
chính tay họ nấu. Nhưng họ luôn cố gắng để không ấn thêm tội lỗi vào cái 
gánh vốn đã quá nặng của mình. Bạn của tôi, Danièle, một nhà báo người 
Pháp, đồng tác giả của cuốn sách Bạn chính là ngư òi mẹ hoàn hảo (The 
períect mother is you). Danièle vẫn nhớ cái cảm giác của mình khi đưa con 
gái cô đến nhà trẻ lúc con bé vừa mói năm tháng tuổi. “Tôi cảm thấy phát 
ốm khi phải xa con bé, nhưng tôi cũng sẽ cảm thấy phát ốm nếu ở nhà vói 
nó và không đi làm ,” cô giải thích. Cô buộc mình phải đánh bại cảm giác tội 
lỗi này, và bỏ qua nó. “Hãy bỏ qua cảm giác tội lỗi và tiếp tục sống,” cô ấy 
tự bảo mình. Dù thế nào, cô ấy nói thêm, làm yên lòng cả hai chúng tôi, 
“Chẳng có bà mẹ nào hoàn hảo cả.”
Điều thực sự thúc đẩy các bà mẹ Pháp chống lại cảm giác tội lỗi là niềm
tin của họ, rằng việc các bà mẹ và con cái của họ dành tất cả thòi gian cho 
nhau là một việc không phải tích cực. Họ tin rằng việc quá chú ý và lo lắng 
cho trẻ có thể làm cho trẻ có cảm giác bị kìm kẹp và phát triển mối quan hệ 
quá gắn bó (đến mức không cần thiết) giữa mẹ và trẻ, khi các nhu cầu của 
mẹ và trẻ có liên hệ quá chặt chẽ đến nhau. Trẻ - thậm chí là những đứa trẻ 
mói sinh hay chập chững biết đi - đều có thể nuôi dưỡng đòi sống tinh 
thần của mình mà không cần sự can thiệp thường xuyên của mẹ.
“Việc đưực là mục tiêu duy nhất của cha mẹ mình không thực sự tốt cho 
đứa trẻ,” Danièle nói. “Điều gì sẽ xảy ra vói đứa trẻ nếu nó là niềm hi vọng 
duy nhất của mẹ mình? Tôi nghĩ đây là quan điểm của tất cả các nhà tâm lý 
học.”
Việc tách trẻ ra khỏi mẹ quá sớm cũng tồn tại những rủi ro tiềm tàng. 
Khi Bộ trưởng Bộ Tư pháp Pháp Rachida Dati quay trở lại làm việc năm 
ngày sau khi sinh con gái, Johra, dư luận Pháp đã ồ lên kinh ngạc. Trong 
một cuộc khảo sát đưực thực hiện bởi tạp chí Elle phiên bản tiếng Pháp, 
42% ngưòi tham gia phỏng vấn đã mô tả Dati như một người “quá tham 
danh vọng.” (Rất ít người tranh luận về một thực tế rằng Dati là một người 
mẹ đon thân 43 tuổi và rằng bà sẽ không nói tên bố của con gái mình.)
Khi những người Mỹ chúng tôi nói về sự cân bằng giữa cuộc sống và 
công việc, chúng tôi mô tả một trò tung hứng, khi mà chúng tôi cố gắng để 
giữ cho tất cả các phần trong cuộc sống của mình chuyển động mà không 
để cho phần nào trở nên quá tồi tệ.
Ngưòi Pháp cũng nói về sự cân bằng, nhưng không giống như người 
Mỹ. Vói họ, sự cân bằng không đồng nghĩa vói việc đê cho bất cứ phần nào 
trong cuộc sống của bạn - bao gồm cả việc làm cha mẹ - áp đảo các phần 
khác. Nó có vẻ giống vói một bữa ăn cân bằng dưỡng chất - những bữa ăn 
có sự kết họp đầy đủ giữa đường, đạm, chất bột, chất béo và chất X O '. Xét 
theo khía cạnh này, Dati, “người quá tham danh vọng”, gặp cùng một vấn 
đề như những bà mẹ ở nhà làm nội trự: sống cuộc sống quá chú trọng vào 
một yếu tố.
Tất nhiên, vói một vài người mẹ Pháp, sự cân bằng chỉ là một tiêu 
chuẩn lý tưởng. Nhưng ít nhất đó cũng là một tiêu chuẩn lý tưởng dũng 
cảm. Khi tôi yêu cầu cô bạn người Paris của tôi, Esther, ngưòi làm việc toàn 
thòi gian vói tư cách là một luật sư, đánh giá bản thân cô ấy vói tư cách là 
một ngưòi mẹ, cô ấy nói một vài điều khiến tôi cảm thấy cực kỳ hấp dẫn
tin của họ, rằng việc các bà mẹ và con cái của họ dành tất cả thòi gian cho 
nhau là một việc không phải tích cực. Họ tin rằng việc quá chú ý và lo lắng 
cho trẻ có thể làm cho trẻ có cảm giác bị kìm kẹp và phát triển mối quan hệ 
quá gắn bó (đến mức không cần thiết) giữa mẹ và trẻ, khi các nhu cầu của 
mẹ và trẻ có liên hệ quá chặt chẽ đến nhau. Trẻ - thậm chí là những đứa trẻ 
mói sinh hay chập chững biết đi - đều có thể nuôi dưỡng đòi sống tinh 
thần của mình mà không cần sự can thiệp thường xuyên của mẹ.
“Việc đưực là mục tiêu duy nhất của cha mẹ mình không thực sự tốt cho 
đứa trẻ,” Danièle nói. “Điều gì sẽ xảy ra vói đứa trẻ nếu nó là niềm hi vọng 
duy nhất của mẹ mình? Tôi nghĩ đây là quan điểm của tất cả các nhà tâm lý 
học.”
Việc tách trẻ ra khỏi mẹ quá sớm cũng tồn tại những rủi ro tiềm tàng. 
Khi Bộ trưởng Bộ Tư pháp Pháp Rachida Dati quay trở lại làm việc năm 
ngày sau khi sinh con gái, Johra, dư luận Pháp đã ồ lên kinh ngạc. Trong 
một cuộc khảo sát đưực thực hiện bởi tạp chí Elle phiên bản tiếng Pháp, 
42% ngưòi tham gia phỏng vấn đã mô tả Dati như một người “quá tham 
danh vọng.” (Rất ít người tranh luận về một thực tế rằng Dati là một người 
mẹ đon thân 43 tuổi và rằng bà sẽ không nói tên bố của con gái mình.)
Khi những người Mỹ chúng tôi nói về sự cân bằng giữa cuộc sống và 
công việc, chúng tôi mô tả một trò tung hứng, khi mà chúng tôi cố gắng để 
giữ cho tất cả các phần trong cuộc sống của mình chuyển động mà không 
để cho phần nào trở nên quá tồi tệ.
Ngưòi Pháp cũng nói về sự cân bằng, nhưng không giống như người 
Mỹ. Vói họ, sự cân bằng không đồng nghĩa vói việc đê cho bất cứ phần nào 
trong cuộc sống của bạn - bao gồm cả việc làm cha mẹ - áp đảo các phần 
khác. Nó có vẻ giống vói một bữa ăn cân bằng dưỡng chất - những bữa ăn 
có sự kết họp đầy đủ giữa đường, đạm, chất bột, chất béo và chất X O '. Xét 
theo khía cạnh này, Dati, “người quá tham danh vọng”, gặp cùng một vấn 
đề như những bà mẹ ở nhà làm nội trự: sống cuộc sống quá chú trọng vào 
một yếu tố.
Tất nhiên, vói một vài người mẹ Pháp, sự cân bằng chỉ là một tiêu 
chuẩn lý tưởng. Nhưng ít nhất đó cũng là một tiêu chuẩn lý tưởng dũng 
cảm. Khi tôi yêu cầu cô bạn người Paris của tôi, Esther, ngưòi làm việc toàn 
thòi gian vói tư cách là một luật sư, đánh giá bản thân cô ấy vói tư cách là 
một ngưòi mẹ, cô ấy nói một vài điều khiến tôi cảm thấy cực kỳ hấp dẫn
bởi sự đon giản và không hề có chút căng thẳng nào. “Nhìn chung tôi 
không nghi ngờ gì về việc liệu tôi có đủ tốt không, bởi tôi thực sự nghĩ rằng 
tôi là một ngưòi mẹ tốt.”

File đính kèm:

  • pdfday_con_kieu_phap.pdf
  • pdfebook_day_con_kieu_phap_phan_2_pamela_druckerman_627_487371.pdf