Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá năng lực kinh doanh

của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở kế

thừa thang đo của Man (2001) với một số điều chỉnh nhất định. Kết

quả phân tích cho thấy các nữ doanh nhân đã đáp ứng khá tốt một số

nhóm năng lực kinh doanh thành phần như: Năng lực nắm bắt cơ hội,

năng lực thực hiện chuẩn mực đạo đức, năng lực thiết lập quan hệ,

năng lực cá nhân với điểm trung bình đánh giá từ 3,88 trở lên. Trong

khi đó, một số nhóm năng lực còn lại như là năng lực học tập, năng

lực nhận thức, năng lực định hướng chiến lược, năng lực tổ chức và

lãnh đạo có mức độ đáp ứng thấp hơn so với các năng lực kể trên với

điểm trung bình đánh giá từ 3,12 đến 3,77.

ABSTRACT

This study was conducted to assess the entrepreneurial

competencies of female entrepreneurs in Thua Thien Hue province

based on the measurement scale developed by Man (2001) with

some modifications. Qualitative and quantitative research methods

were used to analyse data. Based on a sample size of 200 female

entrepreneurs, the results shows that female entrepreneurs have

met some pretty good entreperneurial competencies which are

opportunity competency, ethical competency, relationship

competency, personal competency with the average score above

3.88. Meanwhile, the remaining competencies as learning

competency, conceptual competency, strategic competency,

organizing and leading competency are still lower scores ranging

from 3.12 to 3.77 points.

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 1

Trang 1

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 2

Trang 2

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 3

Trang 3

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 4

Trang 4

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 5

Trang 5

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 6

Trang 6

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 7

Trang 7

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 8

Trang 8

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 9

Trang 9

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trang 10

Trang 10

pdf 10 trang baonam 10060
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Đánh giá năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 57 
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA 
NỮ DOANH NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 
Hoàng La Phương Hiền* 
Title: Assessment 
entrepreneurial competencies 
of female entrepreneurs in 
Thua Thien Hue province 
Từ khóa: Năng lực kinh 
doanh, nữ doanh nhân, thang 
đo 
Keywords: Entrepreneurial 
compertencies, female 
entrepeneurs, scale. 
Thông tin chung: 
Ngày nhận bài: 10/01/2017; 
Ngày nhận kết quả bình duyệt: 
09/3/2017; 
Ngày chấp nhận đăng bài: 
16/3/2017. 
Tác giả: 
* Trường Đại học Kinh tế, Đại 
học Huế 
Email: hlphien@hce.edu.vn 
TÓM TẮT 
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá năng lực kinh doanh 
của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở kế 
thừa thang đo của Man (2001) với một số điều chỉnh nhất định. Kết 
quả phân tích cho thấy các nữ doanh nhân đã đáp ứng khá tốt một số 
nhóm năng lực kinh doanh thành phần như: Năng lực nắm bắt cơ hội, 
năng lực thực hiện chuẩn mực đạo đức, năng lực thiết lập quan hệ, 
năng lực cá nhân với điểm trung bình đánh giá từ 3,88 trở lên. Trong 
khi đó, một số nhóm năng lực còn lại như là năng lực học tập, năng 
lực nhận thức, năng lực định hướng chiến lược, năng lực tổ chức và 
lãnh đạo có mức độ đáp ứng thấp hơn so với các năng lực kể trên với 
điểm trung bình đánh giá từ 3,12 đến 3,77. 
ABSTRACT 
This study was conducted to assess the entrepreneurial 
competencies of female entrepreneurs in Thua Thien Hue province 
based on the measurement scale developed by Man (2001) with 
some modifications. Qualitative and quantitative research methods 
were used to analyse data. Based on a sample size of 200 female 
entrepreneurs, the results shows that female entrepreneurs have 
met some pretty good entreperneurial competencies which are 
opportunity competency, ethical competency, relationship 
competency, personal competency with the average score above 
3.88. Meanwhile, the remaining competencies as learning 
competency, conceptual competency, strategic competency, 
organizing and leading competency are still lower scores ranging 
from 3.12 to 3.77 points. 
1. Đặt vấn đề 
Nữ doanh nhân là một trong những yếu 
tố động lực quan trọng và góp phần tạo đà 
tăng trưởng cho nền kinh tế quốc gia nói 
chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Do 
đó, phát triển đội ngũ nữ doanh nhân có bản 
lĩnh, năng lực kinh doanh tốt, hội nhập quốc 
tế sâu rộng là một trong những yêu cầu bức 
thiết nhằm thực hiện chiến lược quốc gia về 
bình đẳng giới, đưă tỷ lệ nữ làm chủ doanh 
nghiệp chiếm trên 35% vào năm 2020. 
Số lượng các nữ doanh nhân khởi 
nghiệp từ bàn tay và khối óc tăng lên một 
cách đáng kể trong những năm gần đây. 
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), số doanh 
nghiệp do nữ sở hữu và điều hành chiếm 
khoảng 25 - 35% tổng số doanh nghiệp tư 
nhân trên toàn thế giới. Tính đến hết năm 
2014, ước tính có khoảng 126 triệu phụ nữ 
khởi nghiệp hoặc điều hành doanh nghiệp; 
98 triệu phụ nữ tham gia quản lý các doanh 
nghiệp đăng hoạt động tại 67 nền kinh tế 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 58 
trên toàn cầu. Tuy nhiên, theo thống kê, sự 
tự tin, chỉ số đổi mới sáng tạo, định hướng 
kinh doanh quốc tế tại doanh nghiệp của nữ 
doanh nhân thấp hơn so với doanh nghiệp 
do nam giới làm chủ. Tại Việt Nam, theo báo 
cáo của Tổng cục Thống kê năm 2014, trong 
số những người đăng khởi sự kinh doanh tại 
Việt Nam, có 58% là nam giới và 42% là nữ 
giới. Đến giăi đoạn kinh doănh đã phát triển 
tỷ lệ nam giới và nữ giới là gần như ngăng 
nhau. Tuy nhiên, theo báo cáo Chỉ số khởi 
nghiệp toàn cầu - chuyên đề phụ nữ năm 
2014 thì chỉ số đổi mới sáng tạo của doanh 
nghiệp do nữ làm chủ thấp hơn so với nam 
giới (chỉ có 35% so với tỷ lệ 45% của nam 
giới). Mặc dù phụ nữ tự tin hơn năm giới khi 
bắt đầu khởi nghiệp nhưng lại có tâm lý sợ 
thất bại hơn. Trong báo cáo thảo luận về các 
vấn đề doanh nghiệp do nữ làm chủ đăng 
phải đối mặt, trong đó tập trung vào khó 
khăn trong tiếp cận tài chính năm 2014 cũng 
đề cập doanh nghiệp do nữ làm chủ cũng 
gặp phải nhiều hạn chế khác nhau, từ việc 
hoàn toàn không thể tiếp cận nguồn vốn hay 
chỉ có thể nhận được với những điều khoản 
ít có lợi. Trong đó, cùng với thực trạng 
chung được phản ánh về năng lực kinh 
doanh của nữ doanh nhân cả nước thì số 
lượng nữ doanh nhân tỉnh Thừa Thiên Huế 
ngày càng phát triển, tuy nhiên những đóng 
góp của họ vào sự thịnh vượng của nền 
kinh tế địă phương vẫn còn nhiều hạn chế 
và triển vọng phát triển của hoạt động kinh 
doanh do họ làm chủ vẫn chưă thực sự bền 
vững và lâu dài. Theo Stoke (2006) thì nữ 
chủ doanh nghiệp gặp rất nhiều gian truân 
trong tiến trình tiếp cận nguồn lực kinh 
doanh bởi sự hạn chế về trình độ, rào cản 
củă môi trường kinh tế - văn hóă - xã hội và 
đặc biệt là năng lực kinh doanh. 
Có thể thấy rằng, do một số hạn chế về 
năng lực kinh doanh của các nữ doanh nhân 
cả nước nói chung và  ... ̉ă phă n tích EFA. Nói mo ̣ t 
cắch khắc, thăng đo thỏă mẵn cẳ 2 tie u chi ́
vè tính ho ̣ i tụ (convergent vălidity) vă tính 
bie ̣ t hóă (discriminănt vălidity). Cụ thẻ lă vè 
tính ho ̣ i tụ, mõi bién quăn sắt đèu có he ̣ só 
tẳi căo (> 0,5) tre n mõi nhă n tó tương ứng. 
Vè tính bie ̣ t hóă, mõi bién quăn sắt đèu có he ̣ 
só tẳi căo le n mo ̣ t vă chi ̉duy nhắt mo ̣ t nhă n 
tó. Cắc nhă n tó tư 1 đén 9 được đă ̣ t te n 
tương ứng lă : Nă ng lực thực hie ̣n chuẳn mực 
đặo đức, nă ng lực cắ nhă n, nă ng lực tỏ chức 
vă lẵnh đặo, nă ng lực nhă ̣ n thức, nă ng lực 
điṇh hướng chién lược, nă ng lực thiét lă ̣ p 
quăn he ̣ , nă ng lực học tă ̣ p, nă ng lực nắm bắt 
cơ ho ̣ i, nă ng lực kie n điṇh. 
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo 
cho thắy, thăng đo tắt cẳ cắc nhă n tó đèu 
đẳm bẳo đo ̣ tin că ̣y với he ̣ só Cronbăch Alphă 
lớn hơn 0.8, trong đó, nhă n tó có he ̣ só 
Cronbăch Alphă lớn nhắt lă 0,929 cho nă ng 
lực cắ nhă n vă thắp nhắt lă nă ng lực học tă ̣ p 
với he ̣ só Cronbăch Alphă 0,840. 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 62 
Bẳng 1. Tỏng hợp két quẳ phă n tích thăng đo nă ng lực kinh doănh củă nữ doănh nhă n tỉnh 
Thư ă Thie n Hué 
Thang đo 
Eigen 
value 
Phương 
sai trích 
Độ tin cậy thang đo 
Alfa CR AVE 
Năng lực đạo đức (DD) 6,715 14,597 0,928 0,926 0,612 
Năng lực cá nhân (CN) 5,356 11,643 0,929 0,930 0,657 
Năng lực tổ chức và lãnh đạo (TCLD) 4,925 10,706 0,923 0,920 0,624 
Năng lực nhận thức (NT) 3,628 7,888 0,891 0,892 0,623 
Năng lực định hướng chiến lược 
(DHCL) 
3,195 6,945 0,894 0,895 0,632 
Năng lực thiết lập quan hệ (TLQH) 2,978 6,474 0,879 0,881 0,649 
Năng lực học tập (HT) 2,626 5,708 0,840 0,821 0,542 
Năng lực nắm bắt cơ hội (NBCH) 2,384 5,183 0,897 0,899 0,749 
Năng lực kiên định (KD) 1,959 4,259 0,876 0,881 0,712 
Chú thích: Alfa - Hệ số Cronbach's Alpha; CR (Composite Reliability) - Độ tin cậy tổng 
hợp; AVE (Average variance extracted) - Trung bình phương sai rút trích. 
(Nguồn: Kết quả điều tra 2016). 
Kết quả phân tích nhân tố khẳng 
định (CFA) cho thăng đo nă ng lực kinh 
doănh củă nữ doănh nhă n (hi nh 1) cho thắy 
cắc chỉ só đắnh giắ: CMIN/DF= 1.587 (<3), 
GFI = 0.762 (≈ 0.9), TLI = 0.902 (> 0.9), 
CFI=0.911 (> 0.9) vă RMSEA= 0.054 
(<0.08) đèu thỏă mẵn đièu kie ̣ n. Do vă ̣ y, có 
thẻ két luă ̣ n thăng đo được rút trích củă 
nghie n cứu lă phu hợp (tương thích) với dữ 
lie ̣ u thị trươ ng. 
Hi nh 1. Mo hi nh phă n tích CFA thăng đo nă ng lực kinh doănh củă nữ doănh nhă n tỉnh 
Thư ă Thie n Hué. (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu 2016) 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 63 
Két quẳ phă n tićh nhă n tó khă ng điṇh 
(CFA) cho thắy thăng đo nă ng lực kinh 
doănh củă nữ doănh nhă n được xă y dựng vă 
phắt triẻn tư nghie n cứu nă y đắng tin că ̣y, 
đèu đặt giắ tri ̣ho ̣ i tụ trong tư ng nhóm thăng 
đo, đặt tính đơn nguye n vă thỏă mẵn ye u cằu 
vè giắ tri ̣phă n bie ̣ t. 
3.3.3. Đánh giá năng lực kinh doanh 
của nữ doanh nhân trên địa bàn tỉnh Thừa 
Thiên Huế 
Său khi tién hă nh phă n tích nhă n tó 
khắm phắ (EFA) vă phă n tích nhă n tó khă ng 
điṇh (CFA) thi thăng đo nă ng lực kinh doănh 
củă nữ doănh nhă n gòm 9 nhóm nă ng lực 
kinh doănh thă nh phằn với 46 bién quăn sắt 
đẵ được rút trích tư tă ̣ p 54 bién quăn sắt băn 
đằu sẽ được sử dụng đẻ đắnh giắ khẳ nă ng 
đắp ứng củă cắc nữ doănh nhă n với cắc 
nhóm nă ng lực nă y. 
Nhi n vă o hi nh 2 tă thắy rằng khẳ nă ng 
đắp ứng hie ̣ n tặi đói với mo ̣ t só nhóm 
nă ng lực như: Nă ng lực nắm bắt cơ ho ̣ i, 
nă ng lực thực hie ̣ n chuẳn mực đặo đức, 
nă ng lực thiét lă ̣ p quăn he ̣ , nă ng lực cắ 
nhă n được cắc nữ doănh nhă n tre n địă 
bă n nghie n cứu đắnh giắ tư khắ tót đén tót 
với điẻm trung bi nh đắnh giắ tư 3,88 điẻm 
trở le n. Mo ̣ t só nhóm nă ng lực co n lặi như 
lă nă ng lực học tă ̣ p, nă ng lực nhă ̣ n thức, 
nă ng lực định hướng chién lược, nă ng lực 
tỏ chức vă lẵnh đặo lằn lượt có mức đo ̣ 
đắp ứng thắp hơn so với cắc nă ng lực kẻ 
tre n với điẻm trung bi nh đắnh giắ tư 3,12 
đén 3,77. 
Hình 2. Thống kê đánh giá tầm quan trọng và mức độ đáp ứng về năng lực kinh doanh 
của nữ doanh nhân tỉnh Thừa Thiên Huế 
Hình 3. Ma trận GAP về năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân tỉnh Thừa Thiên Huế 
3.16 3.77
3.29
3.92
3.12
3.88
3.51
3.92
3.99 3.38
3.55
3.42
3.94
3.18
3.73
3.62
3.82
3.94
Năng lực định 
hướng chiến lược
Năng lực kiên định
Năng lực nhận 
thức
Năng lực nắm bắt 
cơ hội 
Năng lực tổ chức 
và lãnh đạo
Năng lực thiết lập 
quan hệ
Năng lực học tập
Năng lực cá nhân
Năng lực đạo đức
Mức độ đáp ứng
Mức độ quan trọng
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 64 
Kết hợp với ma trận GAP (hình 3) để 
phân tích thực trạng về năng lực kinh doanh 
của các nữ doănh nhân trên địa bàn tỉnh 
Thừa Thiên Huế thì 9 nhóm năng lực kinh 
doanh thành phần đều rơi vào nhóm “Phát 
triển đúng hướng” và đây là một tín hiệu tích 
cực cho các nữ doanh nhân trên lộ trình 
hoàn thiện và phát triển năng lực kinh 
doanh của bản thân để tiếp tục gặt hái nhiều 
thành công trên con đường khởi nghiệp đầy 
chông gai. Ở nhóm này, những năng lực kinh 
doanh thành phần mà các nữ doanh nhân 
đánh giá có mức độ quan trọng đối với sự 
thành công của tổ chức trong tương lăi và 
mức độ đáp ứng ở hiện tại đều từ 2,5 điểm 
trở lên. Như vậy, đây là những năng lực 
quan trọng và hiện tại các nữ doanh nhân 
cũng đã đáp ứng khá tốt. 
Trong bói cẳnh toă n cằu hóă vă ho ̣ i 
nhă ̣ p kinh té quóc té să u ro ̣ ng thi cắc nữ 
doănh nhă n tre n điặ bă n nghie n cứu đẵ đắp 
ứng tót mo ̣ t trong những nă ng lực quăn 
trọng quyét điṇh sự thă nh co ng củă họ trong 
kinh doănh đó lă nă ng lực nắm bắt cơ ho ̣ i với 
mức đo ̣ đắp ứng 3,92 điẻm. Cắc nữ doănh 
nhă n đẵ thực sự nhặy bén vă linh hoặt trong 
vie ̣ c chớp lắy thơ i cơ đẻ đi tắt, đón đằu trong 
vie ̣ c cung cắp những giẳi phắp kinh doănh 
vă tie n phong trong vie ̣ c tặo ră những sẳn 
phẳm hă ng hóă vă dic̣h vụ mới phu hợp với 
nhu cằu thi ̣ hiéu củă khắch hă ng hie ̣n tặi 
cũng như lă khắch hă ng tièm nă ng. 
Ngoă i ră, trong kinh doănh, đićh đén 
củă mo ̣ t doănh nhă n lă kiém ti m lợi nhuă ̣ n. 
Nhưng đièu đó vẵn chưă đủ đẻ tặo ră sự phắt 
triẻn bèn vững vă toă n die ̣n cho doănh 
nghie ̣p trong tương lăi bởi vi cắc nữ doănh 
nhă n luo n ý thức được rằng ngoă i vie ̣ c lă m 
giă u cho chính mi nh, doănh nhă n co n phẳi 
có nă ng lực thực hie ̣n trắch nhie ̣m với đo ̣ i 
ngũ củă mi nh, với khắch hă ng, với cắc đói tắc 
kinh doănh vă với co ̣ ng đòng xẵ ho ̣ i. Đắy 
chính lă nă ng lực đặo đức, lă tinh thằn củă 
mo ̣ t doănh nhă n thực thụ, lă vũ khí cặnh 
trănh sắc bén tre n thương trươ ng đằy rẵy 
những cặm bẵy vă cho ng găi. Chính vi vă ̣y 
cắc nữ doănh nhă n tre n điặ bă n nghie n cứu 
thăm giă khẳo sắt cho rằng nă ng lực đặo đức 
lă mo ̣ t trong những nă ng lực quăn trọng cho 
sự thă nh bặi trong kinh doănh vă trong thực 
tiẽn hoặt đo ̣ ng họ đẵ thực sự đắp ứng tót 
nă ng lực thực hie ̣n chuẳn mực đặo đức trong 
kinh doănh (với mức điẻm trung bi nh đắnh 
giắ lă 3,99). 
Đối với nhóm năng lực cá nhân thi cắc 
nữ doănh nhă n đắnh giắ căo vè tằm quăn 
trọng củă nhóm nă ng lực nă y đói với sự 
thă nh co ng trong kinh doănh (với điẻm trung 
bi nh đắnh giắ vè mức đo ̣ quăn trọng lă 3,82) 
vă khẳ nă ng đắp ứng củă họ đói với nhóm 
nă ng lực nă y cũng căo (3,92). Cắc nữ doănh 
nhă n tre n địă bă n nghie n cứu đẵ ho ̣ i tụ đằy 
đủ mo ̣ t só nă ng lực cắ nhă n cằn thiét đẻ đặt 
được sự thă nh co ng như lă biét cắch că n bằng 
giữă giă đi nh vă co ng vie ̣ c kinh doănh, có sự 
bèn bỉ cẳ vè thẻ chắt lẵn tinh thằn, nhă ̣ n die ̣n 
được điẻm mặnh vă điẻm yéu củă mi nh trong 
kinh doănh, sử dụng hie ̣u quẳ thơ i giăn củă 
bẳn thă n, duy tri được thắi đo ̣ lặc quăn trong 
kinh doănh. 
Đối với nhóm năng lực thiết lập quan 
hệ, khả năng đáp ứng của các nữ doanh nhân 
trên địa bàn nghiên cứu là 3,88 nên ta có thể 
nói rằng họ có ưu thế về khả năng dung hòă 
các mối quan hệ, khéo léo và mềm mỏng 
trong phong cách giao tiếp và đàm phán với 
đối tác cũng như khách hàng. 
Đối với nhóm năng lực nhận thức, 
các nữ doanh nhân thấy rằng để thành công 
trong kinh doanh thì việc khám phá và 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 65 
thương mại hóă được các ý tưởng, đánh giá 
và chấp nhận được các rủi ro tiềm ẩn là cần 
thiết nhưng trên thực tế họ vẫn chưă có 
được các ý tưởng kinh doanh tốt để thu 
được lợi nhuận từ các ý tưởng kinh doanh 
đó và họ vẫn chưă thực sự chủ động, còn 
lúng túng khi một vài rủi ro tiềm ẩn có thể 
xảy ra trong tiến trình kinh doanh của họ. 
Đối với nhóm năng lực kiên định, đây 
là nhóm năng lực có mức độ quan trọng 
(điểm trung bình đánh giá là 3,55) cũng như 
khả năng đáp ứng (điểm trung bình đánh giá 
là 3,77) cũng khá căo so với các nhóm năng 
lực kinh doănh khác theo đánh giá của các 
nữ doănh nhân trên địa bàn nghiên cứu. 
Đối với nhóm năng lực định hướng 
chiến lược thì khả năng đáp ứng của các 
nữ doanh nhân là chưă căo (điểm trung 
bình đánh giá là 3,16). Trong đó, khả năng 
xác định được những cơ hội kinh doanh dài 
hạn, ưu tiên những công việc gắn liền với 
mục tiêu kinh doanh, kết nối những hoạt 
động hiện tại cho phù hợp với định hướng 
chiến lược có mức độ đáp ứng thấp hơn 
mức độ quan trọng của chúng cho sự thành 
công trong kinh doanh của các nữ doanh 
nhân. 
Đối với nhóm năng lực tổ chức và 
lãnh đạo, cắc nữ doănh nhă n chưă ý thức 
được văi tro củă vie ̣ c lă ̣ p ké hoặch kinh 
doănh, tỏ chức nguòn lực, phói hợp co ng 
vie ̣ c, giắm sắt cắp dưới, lẵnh đặo cắp dưới, 
đo ̣ ng vie n cắp dưới vă ủy quyèn trong quẳn 
tri ̣đòng thơ i khẳ nă ng đắp ứng hie ̣n tặi củă 
họ đói với nhóm nă ng lực nă y vẵn co n nhièu 
hặn ché trong thực tiẽn kinh doănh (điẻm 
trung bi nh đắnh giắ lă 3,12). 
Đối với nhóm năng lực học tập, khẳ 
nă ng đắp ứng hie ̣n tặi củă cắc nữ doănh 
nhă n đói với nhóm nă ng lực nă y lă chưă 
thực sự tót (điẻm trung bi nh đắnh giắ lă 
3,51). Nă ng lực nă y thẻ hie ̣n tho ng quă khẳ 
nă ng học tă ̣ p tư nhièu cắch thức khắc nhău 
(học tư trươ ng lớp vă tư thực té co ng vie ̣ c), 
chủ đo ̣ ng học tă ̣ p, că ̣ p nhă ̣ t những vắn đè 
mới trong kinh doănh, ắp dụng cắc kién thức 
vă kỹ nă ng vă o hoặt đo ̣ ng kinh doănh vă cắc 
nă ng lực nă y đèu có mức đo ̣ đắp ứng thắp 
hơn so với mức đo ̣ quăn trọng củă chúng đói 
với sự thă nh co ng trong kinh doănh củă nữ 
doănh nhă n. 
4. Kết luận 
Trên cơ sở thăng đo năng lực kinh 
doanh của nữ doănh nhân được xây dựng và 
phát triển từ nghiên cứu này, tác giả tiến 
hành đánh giá thực trạng về năng lực kinh 
doanh củă đội ngũ nữ doănh nhân trên địa 
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua các kỹ 
thuật thống kê mô tả, phân tích ma trận GAP. 
Kết quả phân tích cho thấy các nhóm năng 
lực kinh doanh thành phần cấu thành nên 
năng lực kinh doanh của nữ doanh nhân 
trên địa bàn nghiên cứu tham gia khảo sát 
đều thuộc nhóm “phát triển đúng hướng”. 
Cụ thể là họ đã đáp ứng tốt năng lực nắm bắt 
cơ hội, năng lực thực hiện chuẩn mực đạo 
đức, năng lực thiết lập quan hệ, năng lực cá 
nhân. Trong khi đó, một số năng lực kinh 
doănh khác như là năng lực học tập, năng 
lực nhận thức, năng lực định hướng chiến 
lược, năng lực tổ chức và lãnh đạo thì cần 
phải tiếp tục được hoàn thiện và phát triển 
hơn nữă trong tương lăi để đáp ứng tốt 
những yêu cầu khắt khe của môi trường 
kinh doănh đăng có những chuyển biến 
phức tạp và hội nhập sâu rộng vào nền kinh 
tế toàn cầu. 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 66 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Ahmad, N. (2007). A Cross-Cultural Study of 
Entrepreneurial Competencies and 
Entreprenuerial Success in SMEs in 
Australia and Malaysia.' The University 
of Adelaide, Phd thesis. 
Bird, B (1995). Towards a Theory of 
Entreprenuerial Competency. In J.A 
Katz and R.H Brockhaus (Eds.) 
Advances in Entrepreneurship, Firm 
Emergence and Growth. Middlesex, 
England, JAI PRESS INC. 
Churchill, N. C., &Lewis, V. L. (1983). The 
five stages of small business growth. 
Harvard Business Review, 61(3), 30-50. 
Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), 
Việt Nam: Niên giám thống kê 2015, 
NXB. thống kê. 
Drucker, P.F. (1985). Innovation and 
Entrepreneurship: Practice and 
Principles. London: Pan Books. 
Ehrlich, E. (1986) “Americă Expects Too 
Much from It Entrepreneuriăl Heroes”, 
Business Week, 33, July 28 
Hébert, R. F. ănd A. N. Link (1989) “In 
Search of the Meaning of 
Entrepreneurship”, Small Business 
Economics, 1 (1), 39-49. 
Lerner, Miri and Tamar Almor (2002). 
Relationships among strategic 
capabilities and the performance of 
women-owned small ventures, 
Journal of small business management, 
40(2),109-125. 
 Low, M. B., & MacMillan, I. C. (1988). 
Entrepreneurship: Past research and 
future challenges. Journal of 
Management, 14, 139 –161. 
Man, Thomas W. Y., Theresa Lau, and K. F. 
Chan (2002). "The competitiveness of 
small and medium enterprises A 
conceptualization with focus on 
entrepreneurial competencies," Journal 
of Business Venturing, 17(2), 123-142. 
Man, Wing Yan Thomas (2001). 
“Entrepreneurial competencies and 
the performance of small and medium 
enterprises in the Hong Kong services 
sector,” Ph.D., Hong Kong Polytechnic 
University (Hong Kong). Management 
development, 13(7), 23-34. 
Mitchelmore, S. and J. Rowley (2013). 
Entrepreneurial Competencies of 
Women Entrepreneurs Pursuing 
Business Growth, Journal of Small 
Business and Enterprise Development, 
20(1), 125-142. 
Muzychenko, Olga and John Saee (2004). 
"Cross-cultural professional competence 
in higher education". Journal of 
Management Systems, 16(4), 1-19. 
Stokes, D. (2006). Marketing and the small 
business', in S. and Jones-Evans Carter, 
D. (ed), Enterprise and small business: 
principles, practice and policy, Harrow, 
England, Pearson Education Limited. 
Tổng cục Thống kê (2013), Doanh nghiệp 
nhỏ và vừa giai doạn 2006 - 2011, NXB. 
Thống kê. 
Tổng cục Thống kê (2013), Kết quả tổng 
diều tră cơ sở kinh tế, hành chính, sự 
nghiệp năm 2012. Hà Nội, Việt Nam: 
NXB. Thống kê. 
Zimmerer T.W and Scarborough, N.M. 
(2005). Essentials of Entrepreneurship 
and Small Business management, 4th 
edition. Upper saddle River, NJ: 
Prentice Hall. 3, 270. 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_nang_luc_kinh_doanh_cua_nu_doanh_nhan_tren_dia_ban.pdf