Đánh giá khả năng thực hiện xây dựng tinh gọn ở Việt Nam qua nghiên cứu nhận thức về lãng phí
Xây dựng tinh gọn đang là một làn sóng mạnh mẽ trong ngành công nghiệp xây dựng trên thế
giới. Các nhà nghiên cứu và nhà chuyên môn ở Việt Nam cũng bắt đầu để tâm đến làn sóng này.
Mục đích của bài báo này là cung cấp toàn cảnh về nhận thức lãng phí trong cộng đồng người làm
nghề xây dựng Việt Nam từ góc độ của lý thuyết xây dựng tinh gọn. Bằng số liệu thu được từ khảo
sát bảng hỏi trực tuyến, bài báo đã tiến hành tính toán, phân tích và diễn giải thống kê với sự trợ
giúp của Phần mềm Thống kê Khoa học Xã hội SPSS. Từ các phát hiện của bài báo có thể thấy đa
số quan điểm về lãng phí trong xây dựng đang nghiêng về chuyện thất thoát, trục lợi và biển thủ.
Đồng thời, giữa các nhóm nghề nghiệp không có nhiều khác biệt về nhận thức về lãng phí trong
lĩnh vực xây dựng. Họ cũng cho thấy sự sắc sảo và hợp thời khi đưa ra các khuyến nghị. Mặc dù
số lượng lượt trả lời khảo sát không phải là con số lớn nhưng nhìn chung, kết quả nghiên cứu đã
phác họa một bức tranh sơ lược về thực trạng nhận thức về lãng phí hiện nay, là tiền đề cho những
nghiên cứu tiếp sau về xây dựng tinh gọn. Bài báo cũng đề xuất hướng nghiên cứu về tính cởi mở
của người hành nghề xây dựng trước các trào lưu đổi mới và phát triển khuôn khổ thực hiện xây
dựng tinh gọn trong ngành xây dựng của Việt Nam.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá khả năng thực hiện xây dựng tinh gọn ở Việt Nam qua nghiên cứu nhận thức về lãng phí
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(2) :1404-1415 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu Khoa Kinh tế và Quản lí xây dựng, Trường Đại học Xây Dựng, TP Hà Nội, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Bảo Ngọc, Khoa Kinh tế và Quản lí xây dựng, Trường Đại học Xây Dựng, TP Hà Nội, Việt Nam Email: ngocnb@nuce.edu.vn Lịch sử Ngày nhận: 17-11-2020 Ngày chấp nhận: 18-03-2021 Ngày đăng: 18-04-2021 DOI : 10.32508/stdjelm.v5i2.725 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license. Đánh giá khả năng thực hiện xây dựng tinh gọn ở Việt Nam qua nghiên cứu nhận thức về lãng phí Nguyễn Bảo Ngọc* Use your smartphone to scan this QR code and download this article TÓM TẮT Xây dựng tinh gọn đang là một làn sóng mạnh mẽ trong ngành công nghiệp xây dựng trên thế giới. Các nhà nghiên cứu và nhà chuyên môn ở Việt Nam cũng bắt đầu để tâm đến làn sóng này. Mục đích của bài báo này là cung cấp toàn cảnh về nhận thức lãng phí trong cộng đồng người làm nghề xây dựng Việt Nam từ góc độ của lý thuyết xây dựng tinh gọn. Bằng số liệu thu được từ khảo sát bảng hỏi trực tuyến, bài báo đã tiến hành tính toán, phân tích và diễn giải thống kê với sự trợ giúp của Phần mềm Thống kê Khoa học Xã hội SPSS. Từ các phát hiện của bài báo có thể thấy đa số quan điểm về lãng phí trong xây dựng đang nghiêng về chuyện thất thoát, trục lợi và biển thủ. Đồng thời, giữa các nhóm nghề nghiệp không có nhiều khác biệt về nhận thức về lãng phí trong lĩnh vực xây dựng. Họ cũng cho thấy sự sắc sảo và hợp thời khi đưa ra các khuyến nghị. Mặc dù số lượng lượt trả lời khảo sát không phải là con số lớn nhưng nhìn chung, kết quả nghiên cứu đã phác họamột bức tranh sơ lược về thực trạng nhận thức về lãng phí hiện nay, là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp sau về xây dựng tinh gọn. Bài báo cũng đề xuất hướng nghiên cứu về tính cởi mở của người hành nghề xây dựng trước các trào lưu đổi mới và phát triển khuôn khổ thực hiện xây dựng tinh gọn trong ngành xây dựng của Việt Nam. Từ khoá: tinh gọn, xây dựng tinh gọn, lãng phí, Việt Nam, nhà thầu GIỚI THIỆU Từ những năm 1950, khi Ford dần chú ý và đánh giá cao hãng xe Nhật Bản, Hệ thống sản xuất Toy- ota (TPS) bắt đầu được biết đến và nghiên cứu rộng rãi, đặt nền móng cho các lý thuyết Tinh gọn sau này. Tính tinh gọn trong sản xuất tập trung vào sự phát triển hiệu quả của quá trình sản xuất thông qua một chuỗi sản xuất trơn tru, loại bỏ lãng phí và các hoạt động không cần thiết1. Sau nhiều thập kỷ nhận ra những điểm yếu của ngành xây dựng trong khi các hệ thống sản xuất khác đang dần thích nghi và đổi mới, việc nghiên cứu và ứng dụng tinh gọn đã được thực hiện và áp dụng vào hệ thống sản xuất xây dựng 2,3. Lý thuyết xây dựng tinh gọn do Koskela sáng tạo không chỉ cho thấy hiệu quả tức thì khi áp dụng tư duy tinh gọn vào các phương pháp xây dựng mà sau này còn trở thành các nguyên tắc quản lý dự án xây dựng4. Lý thuyết tinh gọn trong Xây dựng bao gồm một mảng khái niệm phức hợp gồm có: (a) cải tiến liên tục, (b) xây dựng tổ chức phẳng, (c) làm việc nhóm, (d) loại bỏ lãng phí, (e) tối ưu hóa sử dụng nguồn lực, (f) quản lý sự thành lập các chuỗi cung ứng5. Nói cách khác, xây dựng tinh gọn là một sự kết hợp của nghiên cứu và phát triển cơ bản trong thiết kế và thi công xây dựng phỏng theo các nguyên lý và thực tiễn của sản xuất tinh gọn vào quá trình thiết kế tiệm cận với thi công xây dựng (rút ngắn quá trình từ thiết kế đến thi công). Những khái niệm trên đã phác họa nền tảng của Xây dựng tinh gọn, kế thừa khung lý thuyết TPS. Ở Việt Nam cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới, xây dựng là một trong những ngành có đóng góp lớn cũng như ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân. Theo Tổng cục thống kê6, ngành xây dựng mang lại doanh thu gần 360 nghìn tỷ đồng và chiếm tỷ trọng khoảng 6% trong tổng GDP cả nước vào năm 2019. Cùng với tầm quan trọng của nó, các vấn đề liên quan của ngành xây dựng cũng được chú ý, đặc biệt là vấn đề lãng phí và năng suất. Ở Việt Nam, “lãng phí” thường được hiểu là lãng phí trong đầu tư, đặc biệt là đầu tư công. Phải nói rằng, các nghiên cứu về sản xuất tinh gọn, xây dựng tinh gọn cho chúng ta cái nhìn rõ ràng hơn, chính xác hơn về những gì lãng phí bị lãng phí khi đầu tư hoặc ở bất kỳ khía cạnh nào khác, từ đó đưa ra các giải pháp giảm lãng phí và gia tăng giá trị. Giảm thiểu lãng phí và gia tăng giá trị không chỉmang lại lợi ích to lớn cho Nhà nước và toàn xã hội mà còn giúp doanh nghiệp sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn, mang lại lợi ích tối đa. Bài báo này nhắm đến việc cung cấp bức tranh tương đối toàn cảnh về nhận thức lãng phí trong cộng đồng người làm nghề xây dựng từ góc độ của lý thuyết xây dựng tinh gọn. Có thể xem đây là một nghiên cứu khởi đầu cho những nghiên cứu chuyên sâu hơn về lộ trình tiến tới xây dựng tinh Trích dẫn bài báo này: Bảo Ngọc Ng. Đánh giá khả năng t ... f operations manage- ment. 2003;21(2):129-49;Available from: https://doi.org/10. 1016/S0272-6963(02)00108-0. 2. Alarcón L. Lean construction: CRC Press; 1997;Available from: https://doi.org/10.4324/9780203345825. 3. Ballard G, Howell G. Lean project management. Building Re- search& Information. 2003;31(2):119-33;Available from: https: //doi.org/10.1080/09613210301997. 4. Koskela L, Howell G, editors. The theory of project man- agement: Explanation to novel methods. Proceedings IGLC; 2002;. 5. Womack JP, Jones DT, Roos D. Machine that changed the world: Simon and Schuster; 1990;. 6. Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo loại hình kinh tế và phân theongành kinh tế [Internet]. 2020;Avail- able from: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0304- 05&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n%20qu%E1% BB%91c%20gia. 7. Dombrowski U, Mielke T, Engel C. Knowledge management in lean production systems. Procedia Cirp. 2012;3:436- 41;Available from: https://doi.org/10.1016/j.procir.2012.07. 075. 8. Mann D. Creating a lean culture: tools to sustain lean conver- sions: CRC Press. 2014;. 9. Liker JK, Morgan JM. The Toyota way in services: the case of lean product development. Academy of management per- spectives. 2006;20(2):5-20;Available from: https://doi.org/10. 5465/amp.2006.20591002. 10. Harris R, Harris C, Wilson E. Making materials flow: a lean material-handling guide for operations, production-control, and engineering professionals: Lean Enterprise Institute. 2003;. 11. Womack JP, Jones DT. Lean thinking-banish waste and cre- ate wealth in your corporation. Journal of the Operational Re- search Society. 1997;48(11):1148;Available from: https://doi. org/10.1057/palgrave.jors.2600967. 12. Jones DT, Womack JP. The evolution of lean thinking and practice. The Routledge companion to lean management. 2016;8:3. 13. Byrne A, Womack JP. Lean Turnaround: McGraw-Hill Publish- ing. 2012;. 14. Ohno T. Toyota production system: beyond large-scale pro- duction: crc Press. 1988;. 15. Singh A. Non Value Added Activities. Benchmark Six Sigma. 2017;. 16. Koskela L. Application of the new production philosophy to construction: Stanford university Stanford. 1992;. 17. Ballard G, Howell G. Implementing lean construction: stabiliz- ing work flow. Lean construction. 1994;2:105-114;. 18. Khoa N. Áp dụng sản xuất tinh gọn phù hợp với các ngành sản xuất công nghiệp. In: Quan BH, editor. Hội nghị quản lí sản xuất tinh gọn tại Việt Nam. 2013;. 19. SIDEC. Sổ tay hướng dẫn áp dụng mô hình quản lý tinh gọn Lean Manufacturing trong sản xuất cơ khí: Bộ Công thương. 2017;. 20. Lee S-H, Diekmann JE, Songer AD, Brown H, editors. Identify- ing waste: applications of construction process analysis. Pro- ceedings of the Seventh Annual Conference of the Interna- tional Group for Lean Construction. 1999;. 21. Serpell A, Venturi A, Contreras J. Characterization of waste in building constructionprojects. Lean construction. 1995;p. 67– 77. 22. Polat G, BallardG, editors.Waste in Turkish construction: need for lean construction techniques. Proceedings of the 12th An- nual Conferenceof the International Group for LeanConstruc- tion IGLC-12, August, Denmark. 2004;. 23. Alarcón LF. Tools for the identification and reduction of waste in constructionprojects. Lean construction. 1997;5:365- 77;Available from: https://doi.org/10.4324/9780203345825_ Tools_for_the_identification_and_reduction. 24. Formoso CT, Isatto EL, Hirota EH, editors. Method for waste control in the building industry. Proceedings IGLC. 1999;. 1412 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(2) :1404-1415 25. Forsberg A, Saukkoriipi L, editors. Measurement of waste and productivity in relation to lean thinking. Annual Conference of the InternationalGroup for LeanConstruction: 18/07/2007- 20/07/2007. Michigan State University Press. 2007;. 26. Marhani MA, Jaapar A, Bari NAA, Zawawi M. Sustainabil- ity through lean construction approach: A literature re- view. Procedia-Social and Behavioral Sciences. 2013;101:90– 99. Available from: https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2013.07. 182. 27. Nahmens I, Ikuma LH. Effects of lean construction on sustain- ability of modular homebuilding. Journal of architectural en- gineering. 2012;18(2):155–163. Available from: https://doi. org/10.1061/(ASCE)AE.1943-5568.0000054. 28. Rosenbaum S, ToledoM, Gonzalez V. Green-lean approach for assessing environmental and production waste in construc- tion. Proceedings IGLC-20 Toledo. 2012;. 29. Mandujano RMG, Alarcón L, Kunz J, Mourgues C. Identifying waste in virtual design and construction practice from a Lean Thinking perspective: A meta-analysis of the literature. Re- vista de la Construcción. 2016;15(3):107–118. Available from: https://doi.org/10.4067/S0718-915X2016000300011. 30. Cheng JC, Won J, DasM, editors. Construction and demolition waste management using BIM technology. 23rd Ann Conf of the International Group for Lean Construction, Perth, Aus- tralia. 2015;. 31. Maid GD, Desai G. Enhancement of productivity and mini- mization of waste using lean construction techniques. 2019;. 32. Igwe C, Hammad A, Nasiri F. Influence of lean construc- tion wastes on the transformation-flow-value process of con- struction. International Journal of ConstructionManagement. 2020;p. 1–7. Available from: https://doi.org/10.1080/15623599. 2020.1812153. 33. Bajjou M, Chafi A. The potential effectiveness of lean con- struction principles in reducing construction process waste: an input-output model. Journal of Mechanical Engineering and Sciences. 2018;12(4):4141–4160. Available from: https: //doi.org/10.15282/jmes.12.4.2018.12.0358. 34. Trâm PTD. Ứng dụng mô hình sản xuất tinh gọn (Lean manu- facturing) vào quy trình sản xuất thuốc nước uống dạng gói tại Công ty Cổ phần Hóa-Dược phẩmMekophar. 2015;. 35. Minh NĐ, Cúc ĐT, Giang TTH, Hà HTT. Áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam-Thực trạng và khuyến nghị. VNU Journal of Science: Economics and Busi- ness. 2013;29(1). 36. Phạm H. Ứng dụng tư duy sản xuất tinh gọn trong việc giảm lãng phí trong quá trình sản xuất chậu Kitazawa tại công ty HaYen: Viện Kinh tế và Quản lý-Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 2015;. 37. Tuấn PM. Những thách thức trong quá trình áp dụng quản trị tinh gọn: Nghiên cứu tình huống tại một doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam. VNU Journal of Science: Economics and Business. 2015;31(1). 38. NguyễnĐM, NguyễnĐT, Nguyễn TLC, Trần TH. Định hướng áp dụng quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. 2014;. 39. Bùi VB. Quản trị tinh gọn trong sản xuất bún tại làng nghề Thanh Lương-Hà Nội . 2020;. 40. Ngọc NB, Quân NT. Tìm hiểu mối quan hệ về Xây dựng bền vững và Xây dựng tinh gọn. Hội nghị khoa học công nghệ xây dựng. 2016;. 41. Ngọc NB, Hiền NT, Kiên NST, Anh ĐTN, Trang TT, Anh HĐ. Khả năng kết hợp Mô hình thông tin công trình và Sản xuất tinh gọn tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Xây dựng. 2018;(3). 42. Toản NQ, Vân HTK, Ngân GTH, Nam TV. Rào cản áp dụng sản xuất tinh gọn để giảm thiểu tai nạn lao động trong xây dựng. Tạp chí Xây dựng. 2019;(12). 43. Krosnick JA. Questionnaire design. The Palgrave handbook of survey research: Springer. 2018;p. 439–455. Available from: https://doi.org/10.1007/978-3-319-54395-6_53. 44. Taherdoost H. Validity and reliability of the research instru- ment; how to test the validation of a questionnaire/survey in a research. How to Test the Validation of a Question- naire/Survey in a Research (August 10, 2016). 2016;Available from: https://doi.org/10.2139/ssrn.3205040. 45. Oppenheim AN. Questionnaire design, interviewing and atti- tude measurement: Bloomsbury Publishing. 2000;. 46. Gillham B. Developing a questionnaire: A&C Black. 2008;. 47. Boone HN, Boone DA. Analyzing likert data. Journal of exten- sion. 2012;50(2):1–5. 48. Joshi A, Kale S, Chandel S, Pal DK. Likert scale: Explored and explained. Current Journal of Applied Science and Technol- ogy. 2015;p. 396–403. Available from: https://doi.org/10.9734/ BJAST/2015/14975. 49. Dittrich R, Francis B, Hatzinger R, Katzenbeisser W. A paired comparison approach for the analysis of sets of Likert-scale re- sponses. Statistical Modelling. 2007;7(1):3–28. Available from: https://doi.org/10.1177/1471082X0600700102. 50. Harpe SE. How to analyze Likert and other rating scale data. Currents in Pharmacy Teaching and Learning. 2015;7(6):836– 850. Available from: https://doi.org/10.1016/j.cptl.2015.08.001. 51. Nemoto T, Beglar D, editors. Likert-scale questionnaires. JALT 2013 Conference Proceedings. 2014;. 52. Maurer TJ, Pierce HR. A comparison of Likert scale and tradi- tional measures of self-efficacy. Journal of applied psychol- ogy. 1998;83(2):324. Available from: https://doi.org/10.1037/ 0021-9010.83.2.324. 53. Trọng H, Ngọc CNM. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. 2nd ed. Trường Đại học Kinh tế TPHCM: Nhà xuất bản Hồng Đức. 2008;. 54. Hicks BJ. Lean information management: Understanding and eliminating waste. International journal of information man- agement. 2007;27(4):233–249. Available from: https://doi.org/ 10.1016/j.ijinfomgt.2006.12.001. 55. PolatG, BallardG, editors.Waste inTurkishConstruction: Need for Lean Construction Techniques. 2004;. 56. Koskela L, editor Making-Do-The Eighth Category of Waste. 12th Annual IGLC Conference on Lean Construction, Den- mark. 2004;. 57. Emuze FA, Saurin TA. Value and Waste in Lean Construction. London, UNITED KINGDOM: CRC Press LLC. 2015;Available from: https://doi.org/10.4324/9781315696713. 58. Arleroth J, Kristensson H. Waste in Lean Construction-A case study of a PEAB construction site and the development of a Lean Construction Tool. 2011;. 59. Gliem JA, Gliem RR, editors. Calculating, interpreting, and re- porting Cronbach’s alpha reliability coefficient for Likert-type scales: Midwest Research-to-Practice Conference in Adult, Continuing, and Community. 2003;. 60. Nunnally JC. Psychometric theory 3E: TataMcGraw-hill educa- tion. 1994;. 61. Nunnally JC, Bernstein IH. PSYCHOMETRIC THEORY. 1994;. 62. Ismail H, Yusof ZM, editors. Perceptions towards non-value- addingactivities during the constructionprocess.MATECWeb of Conferences; 2016: EDP Sciences;Available from: https:// doi.org/10.1051/matecconf/20166600015. 63. Vidal M. Lean Production, Worker Empowerment, and Job Satisfaction: A Qualitative Analysis and Critique. Critical So- ciology. 2007;33. Available from: https://doi.org/10.1163/ 156916307X168656. 64. Sim KL, Curatola A, Banerjee A. Lean Production Systems. Ad- vances in Business Research. 2015;6(1):79–100. 65. Doustar SM, Astaneh MR, Balalami MK. Human Resource Em- powerment in Lean Manufacturing. Education. 2014;1(60):10. 66. Stewart P, Richardson M, Danford A, Murphy K, Richardson T, Wass V. We sell our time no more. Workers’ struggles against lean production in the British car industry. 2009;. 67. Johansen E, Walter L. Lean construction: Prospects for the German construction industry. Lean construction journal. 2007;3(1):19–32. 68. Dallasega P, Marcher C, Marengo E, Rauch E, Matt DT, Nutt W. A decentralized and pull-based control loop for on-demand delivery in ETO construction supply chains. International Group for Lean Construction. 2016;. 1413 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(2) :1404-1415 69. Simonsson P, Emborg M, editors. Industrialization in Swedish bridge engineering: A case study of lean construction. An- nual Conference of the International Group for Lean Con- struction: 18/07/2007-20/07/2007. Michigan State University Press. 2007;. 70. Kjersem K, Emblemsvåg J, editors. Literature review on plan- ning design and engineering activities in shipbuilding. 22nd Annual Conference of the International Group for Lean Con- struction. Springer Oslo. 2014;. 71. Forbes L, Ahmed S, editors. Adapting lean constructionmeth- ods for developingnations. Second LACCEI International Latin America and Carribean Conference for Engineering and Tech- nology (LACCEI’2004)”Challenges andOpportunities for Engi- neering Education, Research and Development. 2004;. 72. Valles-Chavez A, Sanchez J. Definition of the Guide for Im- plementation Lean. Six Sigma: Projects and Personal Experi- ences. 2011;23. Available from: https://doi.org/10.5772/16570. 73. Bauch C. Lean product development: making waste transpar- ent. 2004;. 1414 Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 5(2):1404-1415 Open Access Full Text Article Research Article Faculty of Construction Economics and Management, National University of Civil Engineering, Hanoi, Vietnam Correspondence Nguyen Bao Ngoc, Faculty of Construction Economics and Management, National University of Civil Engineering, Hanoi, Vietnam Email: ngocnb@nuce.edu.vn History Received: 17-11-2020 Accepted: 18-03-2021 Published: 18-04-2021 DOI : 10.32508/stdjelm.v5i2.725 Copyright © VNU-HCM Press. This is an open- access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license. Evaluating outlook for lean construction in Vietnam through a study on perception of waste Nguyen Bao Ngoc* Use your smartphone to scan this QR code and download this article ABSTRACT Lean construction is a powerful wave in the construction industry around the world. Construction researchers and practitioners in Vietnam have also begun to pay attention to this emergence. The aim of this paper is to provide an overview of waste perceptions among the Vietnamese construction pro-fession from the perspective of lean construction. Using data obtained from online questionnaire survey, the present study carried out statistical calculation, analysis and interpretion by virtue of Statistical Package for the Social Sciences. From the findings of the article, it can be seen that most of the views on construction waste are leaning towards loss and corruption. At the same time, there is not much difference in perception between occupational groups. They also show a sense of acuity and timeliness when making recommendations. Although the number of respondents to the survey is not a large number, in general, the research results have sketched a rough picture of the current perceptions of waste, which is a premise for further studies on lean construction. The paper has also proposed a research direction on the openness of construction practitioners to the innovation trends and the development of a lean construction implementation framework in Vietnam's construction industry. Key words: lean, lean construction, waste, Vietnam, contractor Cite this article : B N Nguyen. Evaluating outlook for lean construction in Vietnam through a study on perception of waste. Sci. Tech. Dev. J. - Eco. Law Manag.; 5(2):1404-1415. 1415
File đính kèm:
- danh_gia_kha_nang_thuc_hien_xay_dung_tinh_gon_o_viet_nam_qua.pdf