Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang

Giọng hát con người được xem là một nhạc

cụ đặc biệt vì khả năng biểu cảm tự thân của nó.

Khoa học nghiên cứu về giọng hát của con người

cho thấy, giọng hát con người chịu ảnh hưởng của

địa lý, thổ nhưỡng của quốc gia, địa phương

Trên thế giới, người Nga sở hữu những giọng hát

nam trầm nổi tiếng, trong khi người Ý lại sở hữu

những giọng nam cao. Ở Việt Nam, các cuộc thi

về thanh nhạc cho thấy thí sinh miền Bắc thường

có kết quả nổi trội hơn.

Việc khảo sát giọng hát sinh viên được thực

hiện trước khi bắt đầu học kỳ học thanh nhạc đầu

tiên. Phương pháp khảo sát là thử giọng trên âm

khu tự nhiên của mỗi sinh viên, kết hợp với đặc

điểm chung về giọng hát vùng miền, từ đó thận

trọng đưa ra nhận xét sơ bộ về đặc điểm giọng hát

của từng sinh viên.

Khảo sát được thực hiện ở 4 lớp Sư phạm Âm

nhạc, khoa Du lịch và Văn hóa nghệ thuật, Trường

Đại học An Giang.

Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang trang 1

Trang 1

Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang trang 2

Trang 2

Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang trang 3

Trang 3

Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang trang 4

Trang 4

Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang trang 5

Trang 5

Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 11140
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang

Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học An Giang
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
 ĐẶC ĐIỂM GIỌNG HÁT SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ÂM NHẠC
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
 y Trần Đình Lộc(*) 
 Tóm tắt
 Việc xác định và phân loại đặc điểm giọng hát người học là việc đầu tiên trong quá trình giảng dạy 
thanh nhạc. Muốn huấn luyện một giọng hát có kết quả trong một thời gian nhất định, thì người thầy 
cần phải xác định đúng loại giọng hát đó, trên cơ sở đó đưa ra được phương pháp giảng dạy phù hợp. 
Ngược lại, nếu áp đặt một phương pháp giảng dạy không phù hợp với đặc điểm của loại giọng hát đó, 
sẽ làm cho giọng hát đó không phát triển được, thậm chí làm hỏng giọng. Bài viết này giới thiệu đặc 
điểm giọng hát sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc, Trường Đại học An Giang và hệ thống bài tập luyện 
thanh nhạc phù hợp với đối tượng sinh viên này.
 Từ khóa: Thanh nhạc, đặc điểm giọng hát, sư phạm âm nhạc.
 1. Đặt vấn đề Âm vực của giọng Tenor:
 Giọng hát con người được xem là một nhạc 
cụ đặc biệt vì khả năng biểu cảm tự thân của nó. 
Khoa học nghiên cứu về giọng hát của con người 
cho thấy, giọng hát con người chịu ảnh hưởng của 2.1.2. Giọng nam trung (Baryton)
địa lý, thổ nhưỡng của quốc gia, địa phương Giọng nam trung trữ tình có âm sắc ấm áp, 
Trên thế giới, người Nga sở hữu những giọng hát mềm mại, gần với âm sắc giọng nam cao.
nam trầm nổi tiếng, trong khi người Ý lại sở hữu Giọng nam trung kịch tính giọng hơi tốt hơn 
những giọng nam cao. Ở Việt Nam, các cuộc thi nhưng khỏe, vang, đặc biệt là phần âm khu trung 
về thanh nhạc cho thấy thí sinh miền Bắc thường và âm khu cao của giọng.
có kết quả nổi trội hơn. Âm vực của giọng Baryton:
 Việc khảo sát giọng hát sinh viên được thực 
hiện trước khi bắt đầu học kỳ học thanh nhạc đầu 
tiên. Phương pháp khảo sát là thử giọng trên âm 
khu tự nhiên của mỗi sinh viên, kết hợp với đặc 2.1.3. Giọng nam trầm (Bass)
điểm chung về giọng hát vùng miền, từ đó thận Giọng nam trầm phát huy tốt ở phần thấp của 
trọng đưa ra nhận xét sơ bộ về đặc điểm giọng hát âm vực, âm sắc trầm, ấm, đầy đặn, ít linh hoạt.
của từng sinh viên. Giọng nam trầm nhẹ gần với giọng Baryton 
 Khảo sát được thực hiện ở 4 lớp Sư phạm Âm nhưng trầm xuống thoải mái, nhẹ nhàng hơn.
nhạc, khoa Du lịch và Văn hóa nghệ thuật, Trường Giọng nam trầm nặng biểu hiện tính oai 
Đại học An Giang. nghiêm, trầm hùng.
 2. Đặc điểm, tính chất các loại giọng hát Âm vực của giọng Bass:
 2.1. Giọng hát nam
 2.1.1. Giọng nam cao (Tenor)
 Giọng nam cao trữ tình khi hát có âm sắc trong 
 2.2. Giọng hát nữ
sáng, nhẹ nhàng, linh hoạt, thể hiện tốt những tình 
 2.2.1. Giọng nữ cao (Soprano)
cảm trữ tình.
 Giọng nữ cao kịch tính vang, khỏe trên toàn 
 Giọng nam cao kịch tính giọng vang, khỏe 
 bộ âm vực, ở phần thấp âm sắc hơi giống nữ trung.
trong toàn bộ âm vực, âm thanh tròn đầy đặn, nhiều 
 Giọng nữ cao trữ tình âm sắc mềm mại uyển 
chất thép.
 chuyển.
 Giọng nữ cao màu sắc rất nhẹ nhàng, linh 
(*) Trường Đại học An Giang. hoạt, âm sắc trong sáng, có khả năng hát tốt những 
 27
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
âm Staccato ở âm khu cao để thể hiện niềm vui Giọng nam có 2 âm khu giọng: âm khu tự 
sướng như tiếng chim hót. nhiên và âm khu cao.
 Âm vực của giọng Soprano: Giọng nữ có 3 âm khu giọng: âm khu tự nhiên, 
 âm khu hỗn hợp và âm khu cao.
 Tầm cử âm khu tự nhiên của các loại giọng nữ:
 2.2.2. Giọng nữ trung (Mezzo soprano)
 Giọng nữ trung có âm sắc êm dịu, ấm áp, 
những nốt ở âm khu trung khỏe và đầy đặn 2/3 âm Nữ cao Nữ trung Nữ trầm
vực hát ở khu giọng đầu. Ở âm khu tự nhiên của giọng nữ cao thường 
 Âm vực của giọng Mezzo Soprano: hát được từ Fa 1 đến Fa 2.
 Ở âm khu tự nhiên của giọng nữ trung thường 
 hát được từ Re 1 đến Re 2.
 Ở giọng nữ trầm thường hát được từ Đô 1 
 đến Đô 2.
 2.2.3. Giọng nữ trầm (Alto)
 Tầm cử âm khu tự nhiên của các loại giọng 
 Giọng nữ trầm có khả năng biểu hiện mạnh 
 nam:
nhất ở âm khu ngực (là âm khu thấp của giọng) 
âm sắc trầm, ấm áp, đầy đặn nhiều khi nghe như 
giọng nam cao.
 Âm vực của giọng Alto: Nam cao Nam trung Nam trầm
 Ở âm khu tự nhiên của giọng nam cao thường 
 hát được từ Fa 1 đến Fa 2.
 Ở giọng âm khu tự nhiên của giọng nam trung 
 3. Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành Sư thường hát được từ Rê 1 đến Rê 2.
phạm Âm nhạc, Trường Đại học An Giang Ở âm khu tự nhiên của giọng nam trầm thường 
 Việc xác định và phân loại giọng hát của sinh hát được từ Si 0 đến Si 1.
viên ngành Sư phạm Âm nhạc được tiến hành vào Thực hiện việc thử giọng của giảng viên thanh 
học kỳ đầu tiên, thông qua tai nghe của giảng viên nhạc bằng cách cho các sinh viên hát kết hợp luyện 
thanh nhạc, dựa vào đặc tính của từng loại giọng, thanh với mẫu âm luyện thanh 1 - luyện thanh trên 
âm vực, âm sắc ở âm khu tự nhiên. Đây là công âm khu tự nhiên, dành cho sinh viên học kỳ 1-năm 
việc quan trọng, giúp giảng viên thanh nhạc chọn thứ nhất.
lựa hệ thống bài tập luyện thanh nhạc phù hợp với Kết quả như sau:
từng sinh viên.
 Bảng 1. Giọng hát nam Lớp CD40AN, CD41AN, CD42AN, CD43AN
 Tổng số Giọng cao Giọng trung Giọng trầm Trường hợp khác 
 STT Lớp
 SV SL % SL % SL % (%)
 1 CD40AN 3 1 33,3 2 66,6 0 0 0 0
 2 CD41AN 10 3 30 7 70 0 0 0 0
 3 CD42AN 12 0 0 12 100 0 0 0 0
 4 CD43AN 6 2 33,3 4 66,6 0 0 0 0
 CỘNG 31 6 19,3 25 80,6 0 0 0 0
28
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
 Bảng 2. Giọng hát nữ lớp CD40AN, CD41AN, CD42AN, CD43AN
 Tổng số Giọng cao Giọng trung Giọng trầm Trường hợp khác 
 STT Lớp
 SV SL % SL % SL % (%)
 1 CD40AN 12 1 8,3 8 66,6 1 8,3 2 16,6
 2 CD41AN 10 1 10 5 50 0 0 4 40
 3 CD42AN 5 0 0 5 100 0 0 0 0
 4 CD43AN 13 1 7,69 9 69,2 0 0 2 15,3
 CỘNG 40 3 7,5 27 67,5 1 2,5 8 20
 Kết quả khảo sát cho thấy: - Phát âm, nhả chữ đúng.
 - Giọng hát nam của sinh viên ngành Sư phạm 4.1. Câu luyện thanh
Âm nhạc, Trường Đại học An Giang là ổn định, đạt Ở giai đoạn một, sử dụng 12 mẫu luyện thanh 
100% yêu cầu về tiêu chí ban đầu. cho 4 học kỳ, mỗi học kỳ 3 mẫu luyện thanh. 
 - Giọng hát nữ có đến 20% sinh viên chưa đạt Bài viết này giới thiệu và hướng dẫn thực hành 
yêu cầu về tiêu chí ban đầu. mẫu luyện thanh 1:
 Theo quy định tuyển sinh đối với ngành Sư Mẫu luyện thanh 1
phạm Âm nhạc, thí sinh thi đầu vào gồm 2 phần 
thi chình: kiểm tra thẩm âm, tiết tấu và giọng hát; 
ngoài ra các em có kỹ năng về sử dụng nhạc cụ sẽ Nô..........ô.........ô Na............a....... a
được ưu tiên khi tuyển chọn. Như vậy, có thể thấy Đây là mẫu luyện thanh cho người bắt đầu 
tiêu chí giọng hát chỉ đóng vai trò nhất định trong học thanh nhạc.
quá trình tuyển sinh. Khi luyện tập mẫu âm này, phát âm từ NÔ, đầu 
 Như đã trình bày ở phần đầu (mục 3), giọng lưỡi chạm nhẹ vào chân răng cửa hàm trên, miệng 
hát nam có 2 âm khu giọng, còn giọng hát nữ có mở tròn, môi phía trên hơi thu lại. Phía trong miệng 
3 âm khu giọng. Với 20% tỉ lệ giọng hát nữ chưa mở rộng, lưỡi gà nâng lên. Cằm dưới hạ xuống, âm 
đạt yêu cầu thì đây là một thách thức không nhỏ thanh hơi tối. 
để huấn luyện các em nữ sinh viên đạt yêu cầu về Đối với từ NA, cách phát âm cũng giống từ 
các tiêu chuẩn giọng hát (mục 2.2.a, b, c) là không NÔ, tuy nhiên với nguyên âm A, miệng mở rộng, 
hề dễ dàng sau 3 năm học. hơi tròn. Môi trên hơi nhếch lên, để lộ hàm răng 
 4. Hệ thống bài luyện tập thanh nhạc trên. Mặt lưỡi đặt bằng phẳng, đầu lưỡi tiếp giáp 
 Việc giảng dạy môn thanh nhạc cho sinh viên nhẹ với chân răng cửa hàm dưới. Tính chất âm 
ngành Sư phạm Âm nhạc hệ cao đẳng 3 năm có thể thanh sáng.
được chia làm 2 giai đoạn: Mới đầu có thể hát hơi nhanh, nhưng về sau 
 Sau khi trang bị cho sinh viên những kiến thức cần hát chậm dần lại để tập ghìm hơi. Mỗi nốt trắng 
lý luận cơ bản về nghệ thuật thanh nhạc, ở năm thứ ngân dài đủ 2 phách.
nhất và năm thứ hai, việc luyện tập cho quá trình Lấy hơi ở dấu (v) giữa ô nhịp thứ 3 và ô nhịp 
hình thành và phát triển giọng hát chủ yếu là ở âm thứ 4.
khu tự nhiên, rồi phát triển dần ra hai phía của âm Hát liền giọng từ chữ NÔ đến chữ Ô và từ chữ 
khu tự nhiên. Việc luyện tập ở giai đoạn này phải NA đến chữ A.
theo nguyên tắc: Cần chú ý:
 - Hát tự nhiên, mềm mại, không cứng hàm. - Câu hát hải tự nhiên, mềm mại, không gào 
 - Trước mỗi câu hát phải lấy hơi đầy đủ, nhưng thét, cứng hàm.
không quá căng. - Trước mỗi câu hát phải lấy hơi đầy đủ.
 - Vị trí âm vang (còn gọi là vị trí âm thanh) - Tất cả các âm phát ra phải đều về âm lượng 
phải thống nhất. và vị trí âm vang phải thống nhất.
 - Cao độ, tiết tấu, nhịp phải chính xác. - Cao độ, tiết tấu, nhịp chính xác.
 29
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
 - Hát lên, xuống dần từng nửa cung. - Bài này 41 ô nhịp, có thể chia thành nhiều 
 Các câu luyện thanh còn lại hướng dẫn câu hát như sau:
tương tự. Câu 1: 8 ô nhịp, từ nốt Mi ở ô nhịp đầu đến nốt 
 4.2. Bài luyện thanh (Vocalise) Rê ở ô nhịp 8. Khi hát câu này cần chú ý dấu legato 
 Bài luyện thanh là dạng bài tập rất quan trọng từ nốt Mi đến nốt Đô, legato từ Si đến Sol, legato 
với người học thanh nhạc trong quá trình hình từ Fa đến Sol, từ Mi đến Sol và từ Sol đến Rê; Các 
thành và phát triển giọng hát. Với yêu cầu về tiết nốt nằm trong dấu legato ở ô nhịp 1, 2, 3, 4 đều có 
tấu, giai điệu phức tạp, đặc biệt là yêu cầu về sắc yêu cầu về xử lý sắc thái cường độ crescendo (lớn 
thái diễn tả âm nhạc, giúp người học rèn luyện kỹ dần) và diminuendo (nhỏ dần) kèm với ký hiệu p 
năng khống chế, điều tiết hơi thở của mình khi hát. (piano: hát khẽ) trong một hơi hát, là hát với âm 
Ngoài ra, bài luyện thanh còn giúp xử lý âm chuyển thanh từ nhỏ đến lớn dần rồi trở về nhỏ nhưng 
giọng, tạo nên sự thống nhất âm sắc của tất cả các không để âm thanh bị mờ và yếu, không nghe rõ. 
âm khu giọng hát. Yêu cầu này cho thấy độ khó của bài concone 3 
 Khi trình bày bài luyện thanh, người học phải so với bài concone 1 và 2. Ở câu hát này cũng cần 
hát trên một nguyên âm (thường là nguyên âm A) từ chú ý dấu nhấn (>) ở nốt Sol ô nhịp 5, 6 và dấu lấy 
đầu đến cuối bài. Vì vậy, khẩu hình phải mở bắt đầu hơi sau ô nhịp 6.
từ nốt đầu tiên cho đến nốt cuối cùng mới đóng lại. Câu 2: 8 ô nhịp, từ nốt Mí ô nhịp 9 đến nốt Đô 
 Việc chọn tài liệu CONCONE For Medium ô nhịp 16. Cách hát câu này tương tự câu 1, chú ý 
Voice cho đối tượng sinh viên ngành Cao đẳng Sư dấu lấy hơi ở ô nhịp 14.
phạm Âm nhạc là phù hợp với đặc điểm giọng hát Câu 3: 8 ô nhịp, từ nốt Si ô nhịp 17 đến nốt 
của các em (xem bảng 1 và 2)
 Mi ô nhịp 24. Khi hát câu 3 cần chú ý lấy hơi lén ở 
 Ở giai đoạn 1, sinh viên phải học 4 bài luyện 
 các dấu lặng, đảm bảo nghiêm ngặt yêu cầu về sắc 
thanh: bài Concone 1, 2, 3 và 4. Mỗi bài học trong 
 thái cường độ để có màu sắc âm thanh thống nhất 
một học kỳ. Các bài Concone đầu thường ngắn, 
 từ nốt Si ô nhịp 17 đến nốt Mi ở ô nhịp 24. Đặc 
tiết tấu dễ, không có yếu tố quãng nhảy và chuyển 
 biệt nốt Mi ô nhịp 24 cần đảm bảo xử lý chính xác 
điệu. Bài viết này giới thiệu và hướng dẫn thực 
 yêu cầu về cao độ, trường độ và sắc thái.
hành bài Concone 3.
 Câu 4: 8 ô nhịp, từ nốt Mi ô nhịp 25 đến nốt 
 Đô ô nhịp 32. Khi hát câu 4 cần chú ý quãng nhảy 
 xa Mi - Mí (quãng 8 đi lên) và Mi - Đô (quãng 6 
 đi lên), hướng dẫn sinh viên lấy hơi, nén hơi, dồn 
 cả khối hơi lên hai vách sau của cơ lưng đè xuống 
 phần xương chậu để bật âm thanh lên cao.
 Câu 5: 9 ô nhịp, từ nốt Đô ô nhịp 33 đến nốt 
 Đô ô nhịp 41. Khi hát câu này chú ý thực hành 
 chính xác dấu nối trường độ kết hợp sắc thái Dim, 
 Cresc ở ô nhịp 33-34 và 37-38, 40-41, dấu lấy hơi 
 ở ô nhịp 34, 38.
 - Tập kỹ từng câu rồi ghép thành bài
 4.3. Tác phẩm thanh nhạc
 Ở giai đoạn 1, các tác phẩm thanh nhạc giảng 
 dạy được chọn từ giáo trình thanh nhạc dành cho 
 các lớp sư phạm nghệ thuật của Quang Phác.
 Khi thực hành hát bài concone 3, cần chú ý: Các ca khúc trong giáo trình được lựa chọn kỹ 
 - Sắc thái: andante con moto (thong thả, lưu lưỡng, hay, phù hợp với từng loại đối tượng, sắp 
loát) với nhịp độ là 80 nốt đen trong một phút. xếp bài theo từng học kỳ, từng năm học có tính hệ 
 - Phải xướng âm đúng rồi mới bắt đầu hát. thống, rất khoa học, giúp sinh viên hình thành và 
30
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
phát triển giọng hát, nắm vững các kỹ thuật hát cơ xa bất thường (3 mẫu cho 1 học kỳ); các bài luyện 
bản và tạo vốn tác phẩm cho sinh viên. thanh dài hơn, tiết tấu phức tạp, có quãng nhảy xa, 
 Ở năm thứ nhất, sinh viên học 10 tác phẩm có yếu tố ly điệu, chuyển giọng và âm vực rộng 
thanh nhạc hầu hết là các ca khúc có âm vực vừa hơn (bài Concone 5, 6). Đối với tác phẩm thanh 
phải (quãng 10 trở xuống), nhạc, chúng tôi chọn các ca khúc có độ dài của tác 
 1. Làng tôi - Sáng tác: Văn Cao phẩm, có âm vực rộng hơn, nhiều quãng nhảy xa, 
 2. Áo mùa đông - Sáng tác: Đỗ Nhuận yếu tố ly điệu và chuyển điệu:
 3. Đường lên Tây Bắc - Sáng tác: Văn A Lá đỏ - Sáng tác: Hoàng Hiệp
 4. Ngày mùa - Sáng tác: Văn Cao Bến cảng quê hương tôi - Sáng tác: Hồ Bắc
 5. Hà Nội trái tim hồng - Sáng tác: Nguyễn Ca ngợi Hồ Chủ Tịch - Sáng tác: Văn Cao
Đức Toàn Mời anh đến thăm quê tôi - Sáng tác: Nguyễn 
 6. Biết ơn Võ Thị Sáu -Sáng tác: Nguyễn Đức Toàn
Đức Toàn Mỗi bước ta đi - Sáng tác: Thuận Yến
 7. Màu cờ tôi yêu - Sáng tác: Phạm Tuyên Chiến sĩ Việt Nam - Sáng tác: Văn Cao
 8. Sợi nhớ sợi thương - Sáng tác: Phan Đóng nhanh lúa tốt - Sáng tác: Lê Lôi
Huỳnh Điểu Bài ca Trường Sơn - Sáng tác: Trần Chung
 9. Con kênh xanh xanh - Sáng tác: Ngô Huỳnh Hát về tổ quốc tôi - Sáng tác: Hữu Xuân
 10. Du kích ca - Sáng tác: Đỗ Nhuận Cỏ non thành cổ - Sáng tác: Tân Huyền
 Ở năm thứ hai, sinh viên học 10 tác phẩm 4.4. Những kết quả đạt được
thanh nhạc có độ khó cao hơn. Qua 3 năm sử dụng phương pháp giảng dạy 
 1. Lá xanh - Sáng tác: Hoàng Việt thanh nhạc dành cho sinh viên ngành Sư phạm 
 2. Lên ngàn - Sáng tác: Hoàng Việt Âm nhạc, với sự chấp thuận của bộ môn âm nhạc 
 3. Bắc Sơn - Sáng tác: Văn Cao và Khoa Văn hóa nghệ thuật Trường đại học An 
 4. Làng tôi - Sáng tác: Hồ Bắc Giang, khóa sinh viên sư phạm âm nhạc đầu tiên 
 5. Quê em - Sáng tác: Nguyễn Đức Toàn ra trường, gồm 8 sinh viên (2 nam và 6 nữ); 7 sinh 
 6. Lời ru trên nương - Sáng tác: Trần Hoàn viên bỏ học do hoàn cảnh gia đình.
 7. Bài ca xây dựng - Sáng tác: Hoàng Vân Kết quả đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật 
 8. Đất nước bên bờ sóng - Sáng tác: Thái cơ bản về ca hát cho thấy:
Văn Hóa 01 nam sinh viên đạt tiêu chuẩn giọng nam 
 9. Cùng anh tiến quân trên đường dài - Sáng cao (2.1 a).
tác: Huy Du 01 nam sinh viên đạt tiêu chuẩn giọng nam 
 10. Người sống mãi trong lòng miền Nam - trung (2.1 b).
Sáng tác: nguyễn Đồng Nai 01 nữ sinh viên đạt tiêu chuẩn giọng nữ cao 
 Giai đoạn 2 của chương trình thanh nhạc bắt (2.2 a).
đầu vào học kỳ 5 - năm thứ 3; đây là giai đoạn sinh 05 sinh viên nữ đạt tiêu chuẩn giọng nữ trung 
viên hoàn thiện những kỹ thuật thanh nhạc cơ bản (2.2 b).
nhất: hát tròn vành rõ chữ, củng cố âm khu, mở Với kết quả trên, sinh viên hoàn toàn có thể 
rộng âm vực giọng hát, ổn định về vị trí âm thanh đảm đương việc dạy môn Âm nhạc ở các trường 
(âm vang) và việc xử lý sắc thái tình cảm trong tác phổ thông ở địa phương, cũng như tham gia vào 
phẩm qua cảm nhận ban đầu với sự giới thiệu và các hoạt động âm nhạc ngoại khóa.
gợi ý của giảng viên. Chúng tôi lựa chọn các dạng 5. Kết luận
bài bao gồm rèn luyện cả ba kỹ thuật hát legato, Có thể thấy việc khảo sát ban đầu về giọng hát 
staccato, passage có trong bài tập hoặc lựa chọn của sinh viên là rất quan trọng, không thể bỏ qua 
các bài tập khó có nhiều ký hiệu của tác giả yêu trong quá trình giảng dạy thanh nhạc. Với phương 
cầu xử lý sắc thái trong tác phẩm. pháp giảng dạy khoa học, trong đó việc lựa chọn 
 Giai đoạn này sinh viên học các mẫu câu luyện hệ thống bài tập luyện thanh nhạc hợp lý nhất định 
thanh dài hơn, âm vực mở rộng và có quãng nhảy sẽ mang lại kết quả đào tạo tích cực.
 31
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
 Giảng dạy thanh nhạc không thể nóng vội, giảng dạy thanh nhạc phải luôn luôn được duy trì 
mong chờ kết quả xuất hiện ngay lập tức mà nó phải ở tất cả các đối tượng sinh viên và trong mọi hoàn 
là một quá trình lâu dài, thẩm thấu. Chính vì vậy, cảnh. Chỉ khi kiên nhẫn, bình tĩnh thực hiện các 
giảng viên giảng dạy thanh nhạc cần phải có tính nguyên tắc này trong giảng dạy thanh nhạc thì mới 
kiên nhẫn, không vội vàng, phương pháp dạy phù có thể mang lại hiệu quả cao./. 
hợp với đối tượng. Những nguyên tắc chung trong 
 Tài liệu tham khảo
 [1]. Dương Viết Á (2000), Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, NXB Viện Âm nhạc, Hà Nội.
 [2]. Đức Bằng, Đỗ Mạnh Thường, Đào Trọng Từ (1984), Thuật ngữ và ký hiệu âm nhạc thường 
dùng, NXB Văn hóa, Hà Nội.
 [3]. Concone, G. (1836), Fifty Lesson For Medium Voice – Vocal, Schirmer’s Library of Musical 
Classics.
 [4]. Hồ Mộ La (2002), Phương pháp sư phạm thanh nhạc, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
 [5]. Mai Khanh (1997), Sách học thanh nhạc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
 [6]. Nguyễn Trung Kiên (1998), Phương pháp sư phạm thanh nhạc, NXB Văn hóa, Hà Nội.
 [7]. Nguyễn Trung Kiên, (1982), Phương pháp học hát, NXB Văn hóa, Hà Nội.
 [8]. Vĩnh Long (1976), Sự tròn vành rõ chữ của tiếng hát dân tộc, Viện Nghệ thuật.
 [9]. Ngô Thị Nam (2004), Giáo trình hát, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
 [10]. Nguyễn Thị Nhung (1997), Hình thức và thể loại âm nhạc, NXB Giáo dục, Hà Nội.
 [11]. Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập Romance, Thư viện Đại học Sài Gòn. 
 [12]. Quang Phác (2006), 100 bài hát Việt Nam, NXB Hà Nội.
 VOCAL CHARACTERISTICS OF MUSIC PEDAGOGY STUDENTS AT
 AN GIANG UNIVERSITY
 Summary
 Identifying and classifying learners’ singing voice characteristics is the fi rst in the vocal teaching 
process. For success in training singing voice for a certain period of time, the teacher has to determine the 
right type of voice; and accordingly uses an appropriate teaching method. Conversely, an inappropriate 
teaching method will not help develop that voice, and even damage it. This article introduces the vocal 
characteristics of music pedagogy students at An Giang University and the system of vocal exercises 
suitable for them.
 Keywords: Vocal, vocal characteristics, music pedagogy.
 Ngày nhận bài: 19/11/2018; Ngày nhận lại: 14/1/2019; Ngày duyệt đăng: 14/2/2019.
32

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_giong_hat_sinh_vien_nganh_su_pham_am_nhac_truong_da.pdf