Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Phong cách và tác phong là hai khái niệm thường đi đôi với nhau

- Phong cách hàm nghĩa rộng hơn, thể hiện những cung cách, cách thức hành xử của một người hay một nhóm người, được thể hiện nhất quán trong lao động, học tập, sinh hoạt, tạo nên cái riêng của họ, phân biệt họ với những người khác.

- Phong cách hình thành trên cơ sở những yếu tố về tư tưởng, đạo đức, lối sống, tài năng, sở trường, khí chất

- Tác phong hàm nghĩa cụ thể hơn so với phong cách.

- Có thể hiểu tác phong là sự thể hiện ra bên ngoài của phong cách, tạo thành lề lối làm việc, thói quen ứng xử, nề nếp sinh hoạt

 

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 43 trang Trúc Khang 10/01/2024 2900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Chuyên đề Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
CHUYÊN ĐỀ NĂM 2018 
“XÂY DỰNG PHONG CÁCH, TÁC PHONG CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU, CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH”  
Phong cách và tác phong là hai khái niệm thường đi đôi với nhau 
 Phong cách hàm nghĩa rộng hơn , thể hiện những cung cách , cách thức hành xử của một người hay một nhóm người , được thể hiện nhất quán trong lao động , học tập , sinh hoạt , tạo nên cái riêng của họ , phân biệt họ với những người khác . 
Phong cách hình thành trên cơ sở những yếu tố về tư tưởng , đạo đức , lối sống , tài năng , sở trường , khí chất  
Tác phong hàm nghĩa cụ thể hơn so với phong cách . 
Có thể hiểu tác phong là sự thể hiện ra bên ngoài của phong cách , tạo thành lề lối làm việc , thói quen ứng xử , nề nếp sinh hoạt  
Phong cách làm việc và phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang đậm dấu ấn riêng của Người : 
+ Gắn liền với tư tưởng , đạo đức , lối sống , mục đích sống của Người ; 
+ Vừa dân tộc vừa hiện đại , vừa khoa học vừa cách mạng , vừa cao cả vừa thiết thực ; 
+ Thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người , tạo thành một chỉnh thể nhất quán , có giá trị khoa học , đạo đức , thẩm mỹ ; 
+ Là tấm gương sáng cho mọi người , mọi thế hệ người Việt Nam học tập và làm theo . 
Phong cách làm việc Hồ Chí Minh là lề lối , cung cách , cách thức làm việc dân chủ , quần chúng , khoa học , nêu gương , thể hiện trong hoạt động lãnh đạo của Người 
Đặc điểm quan trọng : 
+ Phong cách dân chủ , quyết đoán ; 
+ Sâu sát ; 
+ Khéo dùng người ; 
+ Trọng dụng người tài ; 
+ Cách mạng , khoa học ; 
+ Năng động , sáng tạo 
I. XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,  PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH  
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của đội ngũ cán bộ . Người kết luận : “ Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém ” 
Vì thế , Người rất quan tâm đến xây dựng , rèn luyện đội ngũ cán bộ , đảng viên của Đảng , trong đó có xây dựng , rèn luyện phong cách công tác . 
1. Phong cách dân chủ , quần chúng 
Người có phong cách dân chủ là thực hành tốt nguyên tắc “ tập thể lãnh đạo , cá nhân phụ trách ” 
Phong cách dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh là dân chủ có định hướng , có lãnh đạo , dân chủ phải đi đến sự tập trung chứ không phải dân chủ quá trớn , dân chủ vô tổ chức 
Phong cách dân chủ yêu cầu người cán bộ , đảng viên phải sâu sát quần chúng , chú ý tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của quần chúng , quan tâm đến mọi mặt đời sống nhân dân ; 
Gắn bó mật thiết với phong cách dân chủ là phong cách quần chúng 
Phong cách quần chúng yêu cầu người cán bộ : 
+ Phải gần gũi quần chúng , 
+ Lắng nghe và thấu hiểu mong muốn của quần chúng ; 
+ Phải thường xuyên đi xuống cơ sở , tìm hiểu thực trạng đời sống , tâm tư , nguyện vọng của quần chúng ; 
+ Phải biết cách tổ chức phong trào phù hợp với trình độ , năng lực thực tế của quần chúng . 
2. Phong cách khoa học   
Phong cách làm việc khoa học đòi hỏi khi xem xét và quyết định mọi việc đều phải điều tra , nghiên cứu , phân tích toàn diện , phải tôn trọng quy trình ra quyết định , tranh thủ ý kiến của tập thể lãnh đạo và quần chúng 
	. 
Phong cách làm việc khoa học của Hồ Chí Minh là làm việc phải có mục đích và kế hoạch rõ ràng , thiết thực . 
Phong cách làm việc khoa học là phải biết quý trọng thời gian, biết giờ nào làm việc ấy và có năng lực giải quyết công việc một cách tốt nhất trong một thời gian ngắn nhất. 
Phong cách làm việc khoa học yêu cầu người cán bộ giải quyết công việc trên cơ sở dữ liệu khách quan , dựa trên nền tảng thực tế để lựa chọn ra phương án khả thi nhất và phương án ấy phải đặt trong tổng thể chiến lược lâu dài 
Phong cách khoa học đòi hỏi người cán bộ sau mỗi công việc phải biết rút ra kinh nghiệm cho lần sau và cho người khác . 
Theo Bác : “ Công việc gì bất kỳ thành công hoặc thất bại , chúng ta cần phải nghiên cứu đến cội rễ , phân tách thật rõ ràng rồi kết luận . Kết luận đó sẽ là cái chìa khóa phát triển công việc và để giúp cho cán bộ tiến tới ” 
3. Phong cách nêu gương 
Theo Hồ Chí Minh , mỗi cán bộ , đảng viên đều phải làm gương thường xuyên về mọi mặt ; phải cần , kiệm , liêm , chính , chí công vô tư , nói phải đi đôi với làm . 
Người yêu cầu tất cả cán bộ , đảng viên đều phải nêu gương về đạo đức . 
Trước hết , mình phải tự làm gương , cán bộ “ gắng làm gương trong anh em , và khi đi công tác , gắng làm gương cho dân ” 
Cần nêu gương trên ba mối quan hệ : 
+ Đối với mình phải không tự cao tự đại , tự mãn , kiêu ngạo , luôn học tập cầu tiến bộ , luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân ; phải tự phê bình mình như rửa mặt hằng ngày . 
+ Đối với người , luôn giữ thái độ chân thành , khiêm tốn , đoàn kết , thật thà , không dối trá , lừa lọc , khoan dung, độ lượng . 
+ Đối với việc , dù trong hoàn cảnh nào cũng phải giữ nguyên tắc “ dĩ công vi thượng ”, đặt việc công lên trên , lên trước việc tư 
Người cán bộ, đảng viên phải có trách nhiệm tự tu dưỡng tốt để 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_xay_dung_phong_cach_tac_phong_cong_tac_cua_nguoi_d.ppt