Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân

KHÁI NIỆM THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

 Hoạt động thường xuyên và định kỳ cập nhật các thông tin

liên quan đến tình hình thực hiện chương trình, dự án;

 Tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin,

 Đề xuất các phương án phục vụ việc ra quyết định của các

cấp quản lý

 Nhằm đảm bảo chương trình, dự án đầu tư thực hiện

đúng mục tiêu, đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng và

trong khuôn khổ các nguồn lực đã được xác định.

Vấn đề được đặt ra:

- Những hoạt động của Chương trình tạo ra sự khác

biệt gì?

- Chương trình và các dự án của Chương trình có đạt

được những kết quả mong đợi không?

- Cần làm gì để đạt được mục tiêu của Chương trình

một cách tốt nhất?

- Có cần phải điều chỉnh kế hoạch, nội dung, mục tiêu

Chương trình không?

THỰC TRẠNG

 Chương trình mang tính tổng hợp, có độ “mở” và tính linh hoạt

tương đối cao. Vì vậy, việc thiết lập và áp dụng “cứng” khung

theo dõi và đánh giá thực hiện tương đối khó khăn.

 Hệ thống cán bộ chuyên trách về nông thôn mới tại các địa

phương không được bố trí đủ để đáp ứng được yêu cầu theo

dõi, thu thập thông tin và báo cáo kết quả thực hiện kịp thời.

 Chưa ứng dụng được sâu về công nghệ thông tin trong công tác

theo dõi và đánh giá

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 1

Trang 1

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 2

Trang 2

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 3

Trang 3

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 4

Trang 4

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 5

Trang 5

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 6

Trang 6

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 7

Trang 7

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 8

Trang 8

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 9

Trang 9

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 50 trang baonam 17760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân

Chuyên đề Theo dõi – đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân
 Hôm nay là ngày 
Thứ Năm, 22 Tháng 
Mười 2020; 
giờ chính xác là 22:53 
TS. BÙI QUANG XUÂN 
buiquangxuandn@gmail.com 
 0913 183 168 
TS. BÙI QUANG XUÂN 
buiquangxuandn@gmail.com 
 0913 183 168 
Company 
LOGO 
THEO DÕI – ĐÁNH GIÁ VÀ CHUẨN BỊ 
BÁO CÁO VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 
CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN 
CHUYÊN ĐỀ 12 
L o g o 
BỒI DƯỠNG 
NÂNG CAO 
NĂNG LỰC 
LÃNH ĐẠO, 
QUẢN LÝ 
TRONG CÔNG 
TÁC XÂY 
DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THEO DÕI, 
 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 
PHẦN 1 
KHÁI NIỆM THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 
 Hoạt động thường xuyên và định kỳ cập nhật các thông tin 
liên quan đến tình hình thực hiện chương trình, dự án; 
 Tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin, 
 Đề xuất các phương án phục vụ việc ra quyết định của các 
cấp quản lý 
 Nhằm đảm bảo chương trình, dự án đầu tư thực hiện 
đúng mục tiêu, đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng và 
trong khuôn khổ các nguồn lực đã được xác định. 
SỰ CẦN THIẾT PHẢI THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 
Vấn đề được đặt ra: 
- Những hoạt động của Chương trình tạo ra sự khác 
biệt gì? 
- Chương trình và các dự án của Chương trình có đạt 
được những kết quả mong đợi không? 
- Cần làm gì để đạt được mục tiêu của Chương trình 
một cách tốt nhất? 
- Có cần phải điều chỉnh kế hoạch, nội dung, mục tiêu 
Chương trình không? 
THỰC TRẠNG 
 Chương trình mang tính tổng hợp, có độ “mở” và tính linh hoạt 
tương đối cao. Vì vậy, việc thiết lập và áp dụng “cứng” khung 
theo dõi và đánh giá thực hiện tương đối khó khăn. 
 Hệ thống cán bộ chuyên trách về nông thôn mới tại các địa 
phương không được bố trí đủ để đáp ứng được yêu cầu theo 
dõi, thu thập thông tin và báo cáo kết quả thực hiện kịp thời. 
 Chưa ứng dụng được sâu về công nghệ thông tin trong công tác 
theo dõi và đánh giá. 
Các giải pháp 
khắc phục để 
xây dựng 
nông thôn 
mới ? 
CHÚNG TA 
CÙNG CHIA 
SẺ  
Các giải pháp 
khắc phục để 
xây dựng 
nông thôn 
mới ? 
CHÚNG TA 
CÙNG CHIA 
SẺ  
CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐỂ XÂY DỰNG 
NÔNG THÔN MỚI 
Thứ nhất, về cấu trúc: 
 Cần hình thành hai cấp độ là tiêu chí và chỉ số/chỉ tiêu cụ 
thể hóa tiêu chí gắn với mục tiêu đã xác định. 
 Trong đó, mỗi nội dung/mặt/lĩnh vực của nông thôn mới 
cần có một hay một nhóm tiêu chí thể hiện được những 
yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất, đại diện cho nội dung 
của nông thôn mới, phản ánh được nội dung, chất lượng, 
đầu vào, đầu ra... 
CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐỂ XÂY DỰNG 
NÔNG THÔN MỚI 
Thứ hai, về tính đặc thù: 
 Bộ tiêu chí cần được phân cấp cho các bộ, 
ngành xác định các chỉ tiêu thành phần của các 
tiêu chí thuộc lĩnh vực chuyên ngành quản lý; 
 Xác định giá trị định lượng của các chỉ tiêu đó; 
hướng dẫn thực hiện, đánh giá và công nhận đạt 
chuẩn các tiêu chí nông thôn mới. 
CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐỂ XÂY DỰNG 
NÔNG THÔN MỚI 
Thứ ba, về tính khả thi: tiêu chí đánh giá cần sát với 
thực tiễn, tránh quá sức với nhiều địa phương. 
 Cần hướng mạnh hơn đến nhu cầu của người dân, 
không hạ thấp chuẩn theo cách không hợp lý, đảm 
bảo thực chất trong đánh giá. 
 Đồng thời, đảm bảo sự linh hoạt của các tiêu chí: 
trong tiêu chí cứng có chỉ tiêu mềm, trong tiêu chí 
mềm có chỉ tiêu cứng 
L o g o 
BỒI DƯỠNG 
NÂNG CAO 
NĂNG LỰC 
LÃNH ĐẠO, 
QUẢN LÝ 
TRONG CÔNG 
TÁC XÂY 
DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
NỘI DUNG, CÁCH THỨC, QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
THEO DÕI, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN 
CHƯƠNG TRÌNH 
PHẦN 2 
NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 
Theo dõi thực hiện Chương trình 
Kiểm tra thực hiện Chương trình 
Đánh giá thực hiện Chương trình 
Giám sát đầu tư của cộng đồng 
NỘI 
DUNG 
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH 
1. Lập và trình duyệt 
Kế hoạch đánh giá 
2. Thành lập Đoàn 
đánh giá 
3. Thông báo Kế 
hoạch đánh giá và 
yêu cầu chuẩn bị 
4. Chuẩn bị kế hoạch 
đánh giá chi tiết 
5. Thu thập và phân tích 
dữ liệu 
6. Báo cáo các kết quả 
đánh giá 
7. Thông báo kết quả 
đánh giá 
GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG 
Thứ nhất: Các công trình do người 
dân đóng góp công sức tự làm tiết 
kiệm được chi phí hơn so với cách 
thức thuê nhà thầu thi công toàn bộ. 
GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG 
Thứ hai: Chất lượng công trình tốt hơn do người lựa chọn rất 
kỹ vật tư và theo dõi chặt chẽ quá trình thi công,từ đó phục vụ 
tốt hơn cho đời sống hàng ngày cũng như cho phát triển kinh 
tế tại địa phương. 
Thứ ba: Mối quan hệ cộng đồng được gắn kết hơn qua việc 
thường xuyên bàn bạc, trao đổi, thống nhất các phương án 
thực hiện các dự án trên địa bàn. 
Nêu & phân 
tích 10 nhiệm 
vụ, giải pháp 
thực hiện trong 
thời gian tới ? 
CHÚNG TA 
CÙNG CHIA 
SẺ  
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Một là, tiếp tục quán triệt các văn bản chỉ 
đạo, hướng dẫn của Trung ương, của tỉnh 
về xây dựng nông thôn mới. 
 Tập trung cao sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn 
diện của cấp ủy, chính quyền đối với 
Chương trình xây dựng nông thôn mới; 
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Hai là, tổ chức thực hiện tốt phong trào thi 
đua “Chung sức xây dựng nông thôn mới 
nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu”, cuộc 
vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng 
nông thôn mới, đô thị văn minh” và phong 
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống 
văn hóa”. 
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Ba là, đổi mới nội dung, hình thức để tăng 
cường hiệu quả công tác tuyên truyền, vận 
động xây dựng nông thôn mới và phát huy 
vai trò chủ thể của người dân nông thôn 
trong xây dựng nông thôn mới theo phương 
châm “Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ”. 
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Bốn là, tích cực huy động tổng hợp các nguồn lực 
phục vụ xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông 
thôn mới kiểu mẫu, nhất là nguồn lực xã hội hóa. 
 Tạo cơ chế để các địa phương có nguồn lực xây 
dựng nông thôn mới, nhất là cơ chế cho thuê đất 
và đấu giá quyền sử dụng đất từ các thửa đất 
xen kẹp và các khu dân cư tập trung. 
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Năm là, tiếp tục phân cấp, tạo điều kiện để các cơ 
sở và người dân chủ động trong việc nâng cao 
chất lượng các tiêu chí nông thôn mới. 
 Khuyến khích các mô hình người dân tự làm, tự 
chịu trách nhiệm trong xây dựng, quản lý, khai 
thác, vận hành, duy tu, bảo dưỡng các công 
trình kết cấu hạ tầng nông thôn mới ở cơ sở. 
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Sáu là, đẩy mạnh thực hiện đồng bộ 
các giải pháp phát triển toàn diện giáo 
dục, y tế, văn hóa, xã hội. 
 Phát huy hiệu quả hoạt động của các 
mô hình và các thiết chế văn hóa thể 
thao cơ sở. 
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Bảy là, thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo vệ môi 
trường nông thôn xanh, sạch, đẹp. 
 Cải tạo, nâng cấp các khu xử lý rác sinh hoạt tập 
trung ở các xã, thị trấn trở thành khu xử lý rác 
thân thiện môi trường. 
 Huy động doanh nghiệp đầu tư xây dựng các 
khu xử lý rác thải tập trung cấp huyện theo quy 
hoạch. 
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Tám là, không ngừng củng cố hệ thống chính trị, 
thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ 
làm công tác xây dựng nông thôn mới. 
 Nâng cao chất lượng công tác tham mưu và hiệu 
quả hoạt động của cơ quan giúp việc Ban chỉ 
đạo các cấp. 
 Phân công nhiệm vụ cụ thể gắn với trách nhiệm 
của tổ chức và người đứng đầu. 
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Chín là, thường xuyên đảm bảo tốt công tác 
an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. 
 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp 
luật; làm tốt công tác tiếp công dân, phân 
loại xử lý và giải quyết dứt điểm các vụ 
việc, không để xảy ra tình trạng khiếu kiện 
đông người, vượt cấp. 
10 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
Mười là, tăng cường sự phối hợp, tham gia 
của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính 
trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới. 
 Thực hiện tốt Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở 
và tăng cường sự giám sát của cộng đồng 
dân cư trong xây dựng nông thôn mới. 
L o g o 
BỒI DƯỠNG 
NÂNG CAO 
NĂNG LỰC 
LÃNH ĐẠO, 
QUẢN LÝ 
TRONG CÔNG 
TÁC XÂY 
DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ VÀ HỆ THỐNG 
CÁC BIỂU MẪU THU THẬP THÔNG TIN, BÁO CÁO KẾT QUẢ 
 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 
PHẦN 3 
BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ VÀ HỆ THỐNG CÁC BIỂU MẪU THU THẬP 
THÔNG TIN, BÁO CÁO KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 
1. Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá thực hiện 
chương trình 
 Hướng dẫn của các cơ quan chủ trì nội dung 
thành phần, đảm bảo thống nhất và đáp ứng 
được yêu cầu chung của bộ chỉ số theo dõi của 
chương trình xây dựng nông thôn mới. 
2. HỆ THỐNG BIỂU MẪU THU THẬP THÔNG TIN, BÁO CÁO THEO DÕI 
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 
1. Báo cáo kế hoạch thực hiện Chương 
trình xây dựng nông thôn mới 
2. Báo cáo kết quả phân bổ kế hoạch vốn 
ngân sách Trung ương thực hiện 
Chương trình xây dựng nông thôn mới 
2. HỆ THỐNG BIỂU MẪU THU THẬP THÔNG TIN, BÁO CÁO THEO DÕI 
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 
3. Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình 
xây dựng nông thôn mới hằng năm 
4. Hệ thống báo cáo số liệu trực tuyến của 
Chương trình 
5. Báo cáo tình hình giám sát đầu tư của 
cộng đồng 
KẾ HOẠCH THỰC 
HIỆN CÔNG TÁC THU 
THẬP, CẬP NHẬT BỘ 
CHỈ SỐ THEO DÕI 
ĐÁNH GIÁ NƯỚC SẠCH 
NÔNG THÔN HẰNG 
NĂM TRÊN ĐỊA BÀN ? 
CHÚNG TA 
CÙNG CHIA 
SẺ  
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC THU THẬP, CẬP NHẬT BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI ĐÁNH 
GIÁ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN HẰNG NĂM TRÊN ĐỊA BÀN ỦY BAN NHÂN CẤP XÃ 
- Phối hợp tổ chức tập huấn hướng dẫn phương pháp 
thu thập, cập nhật số liệu Bộ chỉ số theo biểu mẫu 
quy định. 
- Chỉ đạo công tác thu thập thông tin cập nhật Bộ 
chỉ số hằng năm. 
- Phân công cán bộ xã phụ trách chung các hoạt 
động có liên quan đến cập nhật Bộ chỉ số để triển 
khai các công việc liên quan, cụ thể: 
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC THU THẬP, CẬP NHẬT BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI ĐÁNH 
GIÁ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN HẰNG NĂM TRÊN ĐỊA BÀN ỦY BAN NHÂN CẤP XÃ 
+ Lập kế hoạch thực hiện Bộ chỉ số. 
+ Đôn đốc, giám sát các thôn/bản triển khai 
thực hiện cập nhật Bộ chỉ số theo Biểu mẫu 
số 01 (Tài liệu hướng dẫn ban hành kèm theo 
Quyết định số: 4826/QĐ-BNN-TCTL ngày 
07/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát 
triển nông thôn). 
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC THU THẬP, CẬP NHẬT BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI ĐÁNH 
GIÁ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN HẰNG NĂM TRÊN ĐỊA BÀN ỦY BAN NHÂN CẤP XÃ 
+ Thu thập, cập nhật thông tin của các 
công trình cấp nước tập trung trong xã 
theo Biểu mẫu số 05 (Tài liệu hướng 
dẫn ban hành kèm theo Quyết định 
số: 4826/QĐ-BNN-TCTL ngày 
07/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát 
triển nông thôn). 
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC THU THẬP, CẬP NHẬT BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI ĐÁNH 
GIÁ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN HẰNG NĂM TRÊN ĐỊA BÀN ỦY BAN NHÂN CẤP XÃ 
+ Nhận báo cáo của các thôn/bản; nhập dữ 
liệu điều tra (vào phần mềm Excel) theo mẫu 
Biểu số 02 (Tài liệu hướng dẫn ban hành kèm 
theo Quyết định số: 4826/QĐ-BNN-TCTL 
ngày 07/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn). 
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC THU THẬP, CẬP NHẬT BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI ĐÁNH 
GIÁ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN HẰNG NĂM TRÊN ĐỊA BÀN ỦY BAN NHÂN CẤP XÃ 
- Tổng hợp số liệu vào Biểu số 2, Biểu 
số 5 dành cho cấp xã (có xác nhận, đóng 
dấu); gửi báo cáo bao gồm cả file mềm 
Excel về Phòng Nông nghiệp và Phát 
triển nông thôn (Phòng Kinh tế) để kiểm 
tra, tổng hợp báo cáo cấp trên 
L o g o 
BỒI DƯỠNG 
NÂNG CAO 
NĂNG LỰC 
LÃNH ĐẠO, 
QUẢN LÝ 
TRONG CÔNG 
TÁC XÂY 
DỰNG NÔNG 
THÔN MỚI 
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ THU THẬP, 
TỔNG HỢP, XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ VIẾT BÁO CÁO 
PHẦN 4 
1.CÁCH TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 
Yêu cầu với thông tin thu thập và TT trong quá trình xử lý: 
- Thông tin phải phù hợp: phù hợp với công việc cần giải 
quyết, có tính hợp pháp, có giá trị sử dụng. 
- Thông tin phải chính xác: phải phản ánh đúng bản chất 
của đối tượng, được cung cấp bởi những chủ thể đáng tin 
cậy, đã được kiểm chứng hoặc có cơ sở để tiến hành kiểm 
chứng. 
- Thông tin phải đầy đủ: phải phản ánh được các mặt, các 
phương diện của đối tượng, giúp nhận diện đúng vấn đề. 
1.CÁCH TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 
- Thông tin phải kịp thời: có tính mới, phản ánh đối 
tượng ở thời điểm hiện tại, không phải là những 
thông tin cũ, thông tin đã lạc hậu. 
- Thông tin đơn giản dễ hiểu: có thể dễ dàng sử dụng, 
phục vụ cho yêu cầu công việc. 
- Thông tin phải đảm bảo yêu cầu bí mật: Trong một 
số trường ví dụ như các thông tin về bí quyết công 
nghệ, các thông tin chưa được phép công bố trên diện 
rộng, các thông tin theo quy định là bí mật nhà nước. 
2. CÁCH TÌM KIẾM THÔNG TIN 
 Hình thức tìm kiếm thông tin cũng rất đa 
dạng, chẳng hạn: 
 Tìm kiếm một cuốn sách ở thư viện nhà 
trường, thư viện công cộng 
 Tìm kiếm thông tin được lưu trữ ở các đĩa 
CD, DVD 
2. CÁCH TÌM KIẾM THÔNG TIN 
 Tra từ điển 
 Tìm kiếm tài liệu liên quan đến bài học trên mạng 
nội bộ, tren Internet,  
 Hỏi bạn bè, người thân (qua việc trao đỏi ý kiến, 
quan sát, ) 
 Ở các cơ quan, tổ chức (qua việc khảo sát thực tế, 
điều tra, thăm dò ý kiến bằng phiếu, phỏng vấn) 
XỬ LÝ THÔNG TIN 
 Thông tin phục vụ cho các quyết định 
chính sách dài hạn 
 Thông tin phục vụ cho các quyết định 
chính sách trung hạn 
 Thông tin chỉ đạo, điều hành 
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ 
THU THẬP THÔNG TIN 
XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN CẦN THU THẬP 
 Khi xác định nhu cầu thông tin cần thu thập, cần phải trả 
lời đầy đủ các câu hỏi: Vấn đề đang giải quyết cần có 
những thông tin nào? Thông tin hiện có còn thiếu những 
gì? Những thông tin quan trọng nhất để xử lý vấn đề là 
gì? 
 Việc xác định nhu cầu bảo đảm thông tin cần dựa trên các 
nguyên tắc tiếp cận đa chiều, gắn với bản chất của vấn đề 
đang xử lý. 
XÁC ĐỊNH NGUỒN THÔNG TIN 
- Thu thập thông tin qua nguồn thứ 
cấp: 
+ Thông tin từ các hồ sơ, tài liệu, văn 
bản 
+ Các phương tiện thông tin đại chúng 
XÁC ĐỊNH NGUỒN THÔNG TIN 
Kỹ thuật thu thập: 
+ Thu thập thông tin tổng quan và quá khứ trước (bối 
cảnh, quá trình hình thành, phát triển). 
+ Thu thập các thông tin cập nhật, cụ thể (hiện trạng). 
+ Thu thập thông tin chuyên sâu (tìm kiếm các tài liệu 
mang tính chuyên đề, các báo cáo khoa học). 
+ Tập hợp, hệ thống kết quả thu thập thông tin (phân 
tích, so sánh, đánh giá). 
XÁC ĐỊNH NGUỒN THÔNG TIN 
- Thu thập thông tin qua nguồn sơ 
cấp: 
+ Quan sát tại chỗ và ghi chép. 
+ Tiến hành phỏng vấn. 
+ Tổ chức thảo luận, lấy ý kiến. 
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 
Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội 
dung sau: 
1. Khái niệm và sự cần thiết phải theo dõi, đánh giá thực 
hiện chương trình 
2. Nội dung, cách thức, quy trình thực hiện theo dõi, kiểm 
tra, đánh giá thực hiện chương trình 
3. Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá và hệ thống các biểu mẫu 
thu thập thông tin, báo cáo kết quả xây dựng nông thôn 
mới 
4. Một số kỹ năng cơ bản về thu thập, tổng hợp, xử lý thông 
tin và viết báo cáo 
CHÚC THÀNH CÔNG 
& HẠNH PHÚC 
BUIQUANGXUAN 
0913183168 
buiquangxuandn@gmail.com 

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_theo_doi_danh_gia_va_chuan_bi_bao_cao_ve_xay_dung.pdf