Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện

1 phút nhìn lại mình

1. Bạn thích đọc những loại sách nào?

2. Tốc độ đọc của bạn như thế nào? Bạn đọc

1 trang sách mất bao lâu?

3. Thói quen khi đọc sách? (đọc bằng mắt,

đọc thành tiếng, chỉ tay vào chữ )

4. Bạn đọc sách theo trình tự nào? Phần nào

trước?

5. Khi đọc sách bạn có thường ghi chú lại

không? Ghi chú bằng cách nào?Các kỹ thuật đọc

• Đọc khảo sát (scanning and

skimming)

• Đọc hiểu (reading)Các kỹ thuật đọc

Đọc khảo sát (scanning and skimming)

Đọc lướt qua nội dung để nắm bắt nội

dung trước khi đọc kỹ từng chi tiết.

•Đọc tựa đề, tên chương

•Đọc phần giới thiệu hoặc kết luận

•Xem các tiêu đề nhỏ trong 1 chương

•Quan sát biểu đồ, đồ thị, hình vẽ

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 1

Trang 1

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 2

Trang 2

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 3

Trang 3

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 4

Trang 4

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 5

Trang 5

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 6

Trang 6

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 7

Trang 7

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 8

Trang 8

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 9

Trang 9

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang baonam 10340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện

Chuyên đề 4: Kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện
Chuyên đề 4:
KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU & 
TƯ DUY PHẢN BIỆN
Nội dung 
• Kỹ năng đọc hiểu
• Kỹ năng tư duy phản biện
Phương pháp học
“You hear and you forget
You see and you remember
You do and you understand”
3
Phần 1:
KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU
Mục tiêu
• Nâng cao khả năng đọc hiểu
• Biết cách ghi chú những nội dung 
quan trọng
1 phút nhìn lại mình
1. Bạn thích đọc những loại sách nào?
2. Tốc độ đọc của bạn như thế nào? Bạn đọc 
1 trang sách mất bao lâu?
3. Thói quen khi đọc sách? (đọc bằng mắt, 
đọc thành tiếng, chỉ tay vào chữ)
4. Bạn đọc sách theo trình tự nào? Phần nào 
trước?
5. Khi đọc sách bạn có thường ghi chú lại 
không? Ghi chú bằng cách nào?
Các kỹ thuật đọc
• Đọc khảo sát (scanning and 
skimming)
• Đọc hiểu (reading)
Các kỹ thuật đọc
Đọc khảo sát (scanning and skimming)
Đọc lướt qua nội dung để nắm bắt nội 
dung trước khi đọc kỹ từng chi tiết.
•Đọc tựa đề, tên chương
•Đọc phần giới thiệu hoặc kết luận
•Xem các tiêu đề nhỏ trong 1 chương
•Quan sát biểu đồ, đồ thị, hình vẽ
Bài tập 1
Scanning: (30 giây/câu)
1.3 năm rưỡi là khoảng thời gian gì?
2.3 năm đủ để một người làm gì?
3.Thân Trọng Phúc là ai?
4.Nhiệm kì CEO Intel thường là bao nhiêu 
năm?
5.Sự nghiệp ông Thân Trọng Phúc đến nay 
là bao nhiêu năm?
Bài tập 1
Skimming: (90 giây/câu)
1.Tại sao chúng ta ko nên ở trong một công 
việc quá 3 năm?
2.Sau 15 cuộc phỏng vấn, ông Phúc rút ra 
điều gì? tại sao?
3.Miêu tả 30 năm sự nghiệp của ông Phúc?
4.Lý do và lợi ích của việc thay đổi công 
việc từ Intel sang VinaCapital của ông Phúc?
5.Quan điểm của ông Phúc về “công việc 
trong mơ”?
Các kỹ thuật đọc
Đọc hiểu (reading):
Đọc kỹ từng chi tiết trong từng chương, 
từng đoạn, nắm bắt được nội dung và trả 
lời được các câu hỏi
•Chú ý các từ in nghiêng, in đậm
•Tách ý chính và các thông tin chi tiết
•Quan sát biểu đồ, đồ thị, hình ảnh
Bài tập 1
Reading: 5 phút
Theo ông Phúc, để đạt được công việc trong 
mơ chúng ta phải trau dồi những gì và hành 
động ra sao?
Cải thiện 
tốc độ đọc hiểu
1. Chuẩn bị kiến thức nền
2. Nắm bắt ý chính
3. Chú ý đoạn kết luận
4. Điều chỉnh tốc độ đọc
5. Trau dồi vốn từ
6. Tập trung tư tưởng
Mai 
học
Quá trình đọc
Đọc 
khảo sát
Đặt câu 
hỏi
Đọc Gợi nhớ Xem lại
S Q R1 R2 R3
Ghi chú:
•Biểu tượng, 
đánh dấu
•Ghi câu hỏi 
bên lề
•Ghi chú tách 
rời
Phần 2:
TƯ DUY PHẢN BIỆN
Mục tiêu
• Kiến thức về tư duy phản biện
• Thái độ, tinh thần phản biện
• Kỹ năng tư duy phản biện
Thảo luận
Sinh viên năm 1 không 
nên đi làm thêm.
A
B
C
D
E
F
Tư duy là gì
Khái niệm
• Tư duy phản biện là một quá trình tư duy
biện chứng gồm phân tích và đánh giá
một thông tin đã có theo các cách nhìn
khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng
tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn
đề. Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic
đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm.
• Là quá trình tư duy tìm lập luận phản bác
lại kết quả của một quá trình tư duy khác
để xác định lại tính chính xác của thông
tin.
Tư duy của chúng ta thường bị điều khiển
và chi phối bởi những định kiến đã hằn
sâu vào tiềm thức chúng ta.
=> Tư duy phản biện cung cấp một cách
nhìn khác, phá vỡ tảng băng tư duy đã
bám rễ trong mỗi chúng ta.
Làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính
xác của vấn đề
Tại sao phải 
tư duy phản biện
Tư duy phản biện bắt đầu từ Hoài nghi
Như thế 
nào? 
Tại sao?
Khi nào?
Ở đâu?
Với ai?
Hoài nghi
Đối tượng
Tư duy phản biện
Phản biện ý kiến bản thân quan trọng hơn
phản biện ý kiến người khác.
Tôn trọng sự khác biệt.
Mọi quan điểm đều phải dựa trên những
luận chứng và luận cứ tin cậy và có thể
kiểm chứng.
Phản biện là một quá trình liên tục, không
có điểm kết thúc.
Người có tư duy phản biện không phải lúc
nào cũng phản biện, mà là phản biện đúng
lúc.
Một vài lưu ý
Bài tập
1. Đại học là con đường duy nhất để
vào đời.
2. Các môn học đại cương thật là
chán ngắt!
3. Kế toán là một nghề có thu nhập
thấp, cố định và không đòi hỏi sự
năng động.
4. Không được có bạn trai/ bạn gái khi
học đại học vì sẽ ảnh hưởng đến
việc học tập.
Bài tập
5. Chỉ cần chăm chỉ học tập, ra trường với
số điểm thật cao, sẽ được tuyển vào một
công ty nước ngoài với mức lương cao
và có nhiều cơ hội thành công.
6. Người con có hiếu là người con luôn 
vâng lời cha mẹ.
7. Tất cả những gì thầy nói hôm nay về tư 
duy phản biện là đúng.

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_4_ky_nang_doc_hieu_va_tu_duy_phan_bien.pdf