Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa

I. Quy phạm pháp luật XHCN

1. Khái niệm, đặc điểm của QPPL XHCN

a. Khái niệm QPPL XHCN

 Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN XHCN ban hành thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của GCCN, nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các QHXH vì mục đích xây dựng CNXH

 b. Đặc điểm của QPPL XHCN

- QPPL có dấu hiệu (đặc trưng) như PL XHCN nói chung

- QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện

- Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.

 

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 1

Trang 1

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 2

Trang 2

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 3

Trang 3

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 4

Trang 4

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 5

Trang 5

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 6

Trang 6

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 7

Trang 7

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 8

Trang 8

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 9

Trang 9

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 17 trang Trúc Khang 12/01/2024 3580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa

Chương VIII: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa
Chương VIII: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
I. Quy phạm pháp luật XHCN 
Khái niệm, đặc điểm của QPPL XHCN 
Khái niệm QPPL XHCN 
 Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN XHCN ban hành thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của GCCN, nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các QHXH vì mục đích xây dựng CNXH 
I. Quy phạm pháp luật XHCN 
 b. Đặc điểm của QPPL XHCN 
QPPL có dấu hiệu (đặc trưng) như PL XHCN nói chung 
QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện 
Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. 
I. Quy phạm pháp luật XHCN 
 b. Đặc điểm của QPPL XHCN 
Nó được thực hiện nhiều lần cho đến khi bị sửa đổi hoặc hủy bỏ 
Các QPPL có tính định hướng hệ thống 
(Phân biệt QPPL với QPXH) 
2. Cấu trúc của QPPL 
Giả định: quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra 
I. Quy phạm pháp luật XHCN 
Giả định có thể đơn giản hoặc phức tạp 
Ví dụ: Đ102 BLHS (1999) 
- 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến 2 năm. 
I. Quy phạm pháp luật XHCN 
b. Quy định. 
Nêu ra cách xử sự mà các chủ thể ở vào điều kiện trong phần giả định được phép làm hoặc bắt buộc phải làm. 
Đây chính là mệnh lệnh, là ý chí của NN. Nó thường được nêu ở dạng: nghiêm cấm, không được, phải 
Mệnh lệnh có thể là tùy nghi hoặc dứt khoát 
 I. Quy phạm pháp luật XHCN 
c. Chế tài: Nêu lên những biện pháp tác động mà NN dự kiến áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện đúng phần “quy định”. 
Có nhiều loại chế tài: 
+ Chế tài hình sự 
+ Chế tài hành chính 
+ Chế tài kỷ luật 
+ Chế tài dân sự 
- Mục đích của chế tài: Giáo dục và trừng phạt 
I. Quy phạm pháp luật XHCN 
3. Phân loại các QPPL XHCN 
Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh: QPPL hành chính; QPPL dân sự; QPPL hình sự 
Căn cứ vào nội dung: QPPL định nghĩa, QPPL điều chỉnh 
Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh: QPPL dứt khoát, QPPL tùy nghi, QPPL hướng dẫn 
Căn cứ vào tính chất: QPPL bắt buộc, QPPL cấm đoán, QPPL cho phép 
II. Quan hệ pháp luật XHCN 
Khái niệm, đặc điểm 
Khái niệm 
	 QHPL là những quan hệ xã hội nảy sinh trong XH được các QPPL điều chỉnh 
b. Đặc điểm 
Là QHXH có ý chí 
Mang tính giai cấp 
Nội dung của QHPL được cấu thành bởi các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể mà việc thực hiện được bảo đảm bằng NN 
II. Quan hệ pháp luật XHCN 
2. Cấu thành của QHPL 
Chủ thể: Các cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể pháp luật, bao gồm: 
* Năng lực pháp luật: khả năng của cá nhân, tổ chức có quyền và nghĩa vụ pháp lý 
+ Năng lực PL của cá nhân, tổ chức được phát sinh khi họ “sinh ra” và kết thúc khi “họ chết” 
* Năng lực hành vi: là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý 
II. Quan hệ pháp luật XHCN 
* Các chủ thể phổ biến của QHPL XHCN 
+ Cá nhân, pháp nhân và cá chủ thể khác 
Cá nhân: công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch 
Pháp nhân là một tổ chức có đủ 4 điều kiện 
 - Được cơ quan NN có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng lý hoặc công nhận 
 - Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ 
 - Có tài sản độc lập 
 - Nhân danh mình tham gia các QHPL độc lập 
II. Quan hệ pháp luật XHCN 
b. Nội dung của QHPL 
Quyền chủ thể: Là khả năng xử sự của nhưng người tham gia QHPL, thể hiện: 
+ Khả năng xử sự trong khuôn khổ 
+ Khả năng yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ của họ 
+ Khả năng yêu cầu các cơ quan NN bảo vệ quyền chủ thể của mình 
II. Quan hệ pháp luật XHCN 
Nghĩa vụ chủ thể 
Là cách xử sự mà NN bắt buộc chủ thể phải thực hiện nhằm đáp ứng việc hưởng quyền của chủ thể khác 
Nội dung của nghĩa vụ pháp lý: 
+ Phải thực hiện nội dung theo thỏa thuận hoặc theo quy định của PL 
+ Không được thực hiện một số nội dung theo thỏa thuận hoặc theo quy định của PL 
II. Quan hệ pháp luật XHCN 
Nghĩa vụ chủ thể 
+ Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không đúng 
+ Quyền và nghĩa vụ là 2 mặt của 1 thể thống nhất trong nội dung QHPL. 
c. Khách thể của QHPL 
- Là những lợi ích vật chất, tinh thần hoặc những lợi ích XH khác mà chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào QHPL 
III. Điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật XHCN 
QHPL phát sinh, thay đổi, chấm dứt dưới tác động của 3 yếu tố: QPPL, chủ thể và sự kiện pháp lý 
QHXH chỉ trở thành QHPL khi được QPPL điều chỉnh, có chủ thể tham gia 
QPPL chỉ có thể làm nảy sinh QHPL giữa các chủ thể nếu được gắn với sự kiện pháp lý 
Sự kiện pháp lý là những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hoặc mất đi của chúng sẽ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL 
III. Điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật XHCN 
Sự kiện pháp lý được chia làm 2 loại: 
+ Sự biến: những hiện tượng khách quan của đời sống XH, tự nhiên. Ví dụ: thiên tai. 
+ Hành vi: Hành động và kh

File đính kèm:

  • pptchuong_viii_quy_pham_phap_luat_va_quan_he_phap_luat_xa_hoi_c.ppt