Chủ đề Quản lý đất bền vững

Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của quốc gia. Là tư liệu sản xuất đặc biệt, giới hạn về diện tích, hình thể nhưng mức độ sản xuất lại phụ thuộc vào sự đầu tư, khai thác sử dụng của con người. Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư và là nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng. Vì vậy quản lý đất bền vững đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp dài hạn.

 

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 1

Trang 1

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 2

Trang 2

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 3

Trang 3

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 4

Trang 4

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 5

Trang 5

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 6

Trang 6

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 7

Trang 7

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 8

Trang 8

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 9

Trang 9

Chủ đề Quản lý đất bền vững trang 10

Trang 10

pptx 10 trang Trúc Khang 10/01/2024 3620
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề Quản lý đất bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chủ đề Quản lý đất bền vững

Chủ đề Quản lý đất bền vững
Bài thuyết trìnhCHỦ ĐỀ QUẢN LÝ ĐẤT BỀN VỮNG 
Môn: quản lý cây trông tổng hợp(ICM) 
NHÓM : 6 
GIÁO VIÊN: LÊ KHẮC PHÚC 
Mở đầu 
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của quốc gia. Là tư liệu sản xuất đặc biệt, giới hạn về diện tích, hình thể nhưng mức độ sản xuất lại phụ thuộc vào sự đầu tư, khai thác sử dụng của con người. Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư và là nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng. Vì vậy quản lý đất bền vững đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp dài hạn . 
ICM LÀ GÌ? 
ICM là một quy trình sản xuất các sản phẩm thích hợp từ tăng bảo tồn năng lượng, giữ vững- cải thiện môi trường trên cơ sở sử dụng kiến thức và kinh nghiệm truyền thống , các nghiên cứu và công nghệ mới nhất một cách phù hợp trong canh tác với điều kiện từng đơn vị sản xuất , địa phương, vùng miền và từng quốc gia . 
Mục tiêu của quản lý đất: 
Quản lý đất bền vững 
Các câu hỏi cần giải quyết cho việc quản lý đất bền vững: 
Làm thế nào để áp dụng một phương pháp tiếp cận với sự tham gia thiết kế và triển khai thực hiện một chương trình ISFM? 
Đất màu mỡ có nghĩa là gì và những gì làm cho một đất phì nhiêu và sản xuất? 
Làm thế nào để xác định các vấn đề về dinh dưỡng đất và cơ hội ? 
Đất màu mỡ cho các chiến lược nâng cao tối đa hóa lợi dụng và hiệu quả sử dụng trong nông học ? 
Q uản lý đất bền vững 
-Các phương pháp và các công cụ để đánh giá phù hợp , kinh tế , tính khả thi và tác động của ISFM về sản xuất nông nghiệp, đất đai màu mỡ và môi trường? 
-Làm thế nào để thúc đẩy ISFM cho nông dân và các bên liên quan ? 
Một số đặc điểm của đất bền vững 
Quản lí đất liên quan đến việc quản lý các sinh vật sống trong đất 
+ ví dụ: T rùn quế vừa xử lý được chất thải từ phân gia súc gia cầm, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn chuyển hóa từ phân gia súc, gia cầm khó tiêu thành phân hữu cơ cao cấp cho cây trồng .  
Một số đặc điểm của đất bền vững 
Tăng hàm lượng oxy trong đất làm tăng nhanh chóng quá trình phân hủy chất hữu cơ. 
Ví dụ: Việc cày bừa, xới xáo, lên luống là các biện pháp gia tăng oxy trong đất 
Một số đặc điểm của đất bền vững 
Hàm lượng đạm trong đất ảnh hưởng bởi lượng phân bón sử dụng. 
Kết luận: 
Đất là tài nguyên vô giá, nuôi dưỡng toàn bộ các hệ sinh thái trên đất, trong đó có hệ sinh thái nông nghiệp hiện đang nuôi sống toàn nhân loại. Tập quán khai thác tài nguyên đất phân hoá theo cộng đồng, phụ thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu, đặc trưng tập đoàn cây trồng, đặc thù văn hoá, trình độ khoa học công nghệ, mục tiêu kinh tế. Sử dụng đất được coi là bền vững khi quá trình sử dụng đó duy trì được sự cân bằng động và sự bảo toàn lâu dài theo thời gian. 

File đính kèm:

  • pptxchu_de_quan_ly_dat_ben_vung.pptx