Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X

Tóm tắt

Vật liệu thủy tinh aluminoborate - kiềm pha tạp Sm (ABLi:Sm) được chế tạo thành công bằng phương pháp nung nóng

chảy, với định hướng sử dụng trong chế tạo liều kế đo liều bức xạ tia X. Các dải bức xạ nhiệt phát quang đều là đỉnh

đơn với cấu trúc dải rộng và có đặc trưng của phân bố Gaussian nên dễ phân tích. Các thông số động học đặc trưng cho

vật liệu đã được xác định bằng phương pháp độ bán rộng của R.Chen. Độ đáp ứng liều tia X khá tuyến tính ở vùng liều

cao, điều đó cho thấy thủy tinh ABLi:Sm có thể sử dụng để chế tạo liều kế đo liều bức xạ ion hóa năng lượng cao.

Từ khóa: Thermoluminescence; ABLi:Sm glass; dosimeter.

Abstract

Alkali aluminoborate glass doped with samarium were prepared by conventional melt quenching technique, with an

orientation for use in the manufacture of X-ray dose measurement. Thermoluminescence (TL) is single peak with wide

band structure and features of Gaussian distribution, so it is easy to analyze. The characteristic kinetic parameters for

the material were determined using the semi-wide method of R. Chen. The X-ray dose response is quite linear in the

high dose region, which shows that ABLi:Sm glass can be used to make dosimeters to measure ionizing radiation

dosimeters high energy.

Keywords: Thermoluminescence; ABLi:Sm glass; dosimeter.

Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X trang 1

Trang 1

Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X trang 2

Trang 2

Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X trang 3

Trang 3

Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X trang 4

Trang 4

Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X trang 5

Trang 5

Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 15680
Bạn đang xem tài liệu "Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X

Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh aluminoborate-Kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng dụng trong đo liều bức xạ tia X
30 Trần Ngọc / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 30-35 
 01(44) (2021) 30-35
 Chế tạo và nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang của thủy tinh 
 aluminoborate-kiềm pha tạp samarium (ABLi:Sm) định hướng ứng 
 dụng trong đo liều bức xạ tia X 
 Fabrication and study on the thermoluminescent properties of alkali aluminoborate glass 
 doped with samarium (ABLi: Sm), with orientation for application in X-ray dose 
 measurement 
 Trần Ngọca,b* 
 Tran Ngoca,b* 
 aViện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Cao, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam 
 aInstitute of Research and Development, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam 
 bKhoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam 
 bFaculty of Natural Sciences, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam 
 (Ngày nhận bài: 31/12/2020, ngày phản biện xong: 09/01/2021, ngày chấp nhận đăng: 05/02/2021) 
Tóm tắt 
Vật liệu thủy tinh aluminoborate - kiềm pha tạp Sm (ABLi:Sm) được chế tạo thành công bằng phương pháp nung nóng 
chảy, với định hướng sử dụng trong chế tạo liều kế đo liều bức xạ tia X. Các dải bức xạ nhiệt phát quang đều là đỉnh 
đơn với cấu trúc dải rộng và có đặc trưng của phân bố Gaussian nên dễ phân tích. Các thông số động học đặc trưng cho 
vật liệu đã được xác định bằng phương pháp độ bán rộng của R.Chen. Độ đáp ứng liều tia X khá tuyến tính ở vùng liều 
cao, điều đó cho thấy thủy tinh ABLi:Sm có thể sử dụng để chế tạo liều kế đo liều bức xạ ion hóa năng lượng cao. 
Từ khóa: Thermoluminescence; ABLi:Sm glass; dosimeter. 
Abstract 
Alkali aluminoborate glass doped with samarium were prepared by conventional melt quenching technique, with an 
orientation for use in the manufacture of X-ray dose measurement. Thermoluminescence (TL) is single peak with wide 
band structure and features of Gaussian distribution, so it is easy to analyze. The characteristic kinetic parameters for 
the material were determined using the semi-wide method of R. Chen. The X-ray dose response is quite linear in the 
high dose region, which shows that ABLi:Sm glass can be used to make dosimeters to measure ionizing radiation 
dosimeters high energy. 
Keywords: Thermoluminescence; ABLi:Sm glass; dosimeter. 
* Corresponding Author: Ngoc Tran; Institute of Research and Development, Duy Tan University, Da Nang, 550000, 
Vietnam; Faculty of Natural Sciences, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam. 
Email: tranngoc11@duytan.edu.vn 
 Trần Ngọc / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 30-35 31 
1. Giới thiệu liều kế cá nhân và liều kế dùng trong xạ trị rất 
 Cho tới nay, phương pháp đo liều thụ động thích hợp vì chúng có tiết diện hiệu dụng tương 
người ta sử dụng nhiều nhất vẫn là các liều kế đương mô sinh học (cỡ 7,6) [1, 2, 5]. Khi được 
dạng bột được chế tạo từ vật liệu nền như kết hợp với các vật liệu khác như ôxít nhôm 
CaSO4 hoặc các hợp chất chứa Li (LiF; (tạo độ bền cơ, bền hóa) và hợp chất borate (tạo 
Li2B4O7) pha tạp các nguyên tố đất hiếm biến tính và sớm đạt được pha thủy tinh) để tạo 
hoặc kim loại chuyển tiếp [1]. Với các vật liệu ra hợp chất nền, cùng với việc pha tạp (các 
truyền thống này cho sản phẩm liều kế có tốc nguyên tố đất hiếm hoặc kim loại chuyển tiếp) 
độ suy giảm tín hiệu thấp và có đáp ứng liều với nồng độ thích hợp, thì tính chất hấp thụ tốt 
tuyến tính trong khoảng liều rộng và có độ nhạy các loại bức xạ ion hóa, tạo ra độ nhạy tín hiệu 
liều cao. Tuy nhiên, vì tín hiệu nhiệt phát quang khá lớn. Tuy nhiên, do cấu trúc thủy tinh 
(TL) phụ thuộc vào khối lượng và diện tích tiếp thường có độ rộng vùng cấm lớn, nên các liều 
xúc của mẫu với thanh đốt, do đó liều kế ở kế chế tạo trên vật liệu nền dạng này được ứng 
dạng bột thường gây sai số khá lớn trong quá dụng để đo liều bức xạ ion hoá năng lượng cao 
trình đọc tín hiệu. Vì vậy, việc lặp lại giữa các (cỡ vài bậc eV) [6, 7]. 
phép đọc tín hiệu là vấn đề khó khăn và gây sai Trong bài báo này chúng tôi trình bày công 
số nhiều, mà đây lại là một trong những yêu nghệ chế tạo thủy tinh ABLi pha tạp Sm bằng 
cầu cơ bản của một liều kế [2]. Trong những phương pháp nung nóng chảy. Các kết quả 
năm gần đây, các liều kế dạng tinh thể được nghiên cứu về tính chất TL như: dạng đường 
chế tạo thành công bằng phương pháp nuôi đơn cong tích phân, vị trí cực đại phổ xuất hiện 
tinh thể hoặc thủy tinh được chế tạo bằng trong vùng nhiệt độ nào, độ đáp ứng liều đối 
phương pháp nung nóng chảy hay solgen ở một với bức xạ ion hóa... nhằm tìm ra thành phần 
số phòng thí nghiệm đã khắc phục được các nền-tạp tối ưu cho quá trình TL theo định 
nhược điểm này. Các liều kế dạng đơn tinh thể hướng đo liều. Ngoài ra, bài báo cũng đưa ra 
thường có chất lượng tốt với độ đáp ứng liều kết quả khảo sát sự đáp ứng liều tia X trong 
cũng như độ ổn định tín hiệu. Tuy nhiên, khoảng từ 68 Gy đến 1035 Gy, qua đó để định 
phương pháp nuôi đơn tinh thể đòi hỏi kỹ thuật hướng ứng dụng làm vật liệu đo liều bức xạ ion 
và công nghệ cao, vì vậy các sản phẩm thường 
 hóa ứng dụng trong đo liều tia X. 
có giá thành rất cao và không phải phòng thí 
nghiệm nào cũng thực hiện được. 2. Thực nghiệm chế tạo thủy tinh ABLi:Sm 
 Tuy chất lượng không thể bằng đơn tinh thể, Hóa chất ban đầu gồm các ôxít: Al2O3; 
nhưng các liều kế dạng thủy tinh được chế tạo B2O3; Li2O3 là các loại hóa chất sạch (99,9%) 
bằng phương pháp nung nóng chảy lại được rất dùng trong phân tích (xuất xứ Hàn Quốc) và 
nhiều phòng thí nghiệm quan tâm. Ưu điểm của ôxít đất hiếm (Sm2O3) có độ tính khiết 99,99% 
các liều kế này là có tính đồng đều cao, dễ dàng (Merck), được cân với khối lượng thích hợp 
cưa cắt, tạo dáng để tạo ra những liều kế đồng theo tỷ lệ hợp phần của mẫu dự kiến (65-x) 
nhất cả về nồng độ tạp và cả về kích thước, B2O3-30Li2O-5Al2O3-xSm2O3. Các mẫu thủy 
hình dáng. Hơn nữa công nghệ chế tạo lại đơn tinh được chế tạo bằng phương pháp nung nóng 
giản vì vậy giá thành rẻ hơn các liều kế dạng chảy, cách tiến hành như sau: 
đơn tinh thể rất nhiều [3, 4]. - Trộn đều các hóa chất bằng cách nghiền 
 Các hợp chất có chứa Li thường là những trong cối mã não. Hỗn hợp sau khi đã được trộn 
vật liệu TL dùng chế tạo liều kế bao gồm cả đều được cho vào khuôn graphit (than) và được 
32 Trần Ngọc / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 30-35 
nung đến 1050oC (giữ ở nhiệt độ này trong 1 Sản phẩm thủy tinh sau khi lấy ra khỏi khuôn 
giờ), sau đó làm nguội xuống nhiệt độ phòng. nung, bằng mắt thường thấy mẫu có màu hồng, 
Tiếp theo là cắt, mài và đánh bóng 2 mặt thành trong suốt đồng đều, không có bọt (Hình 1). 
các mẫu có kích thước giống nhau (d = 5mm, Kết quả phân tích giản đồ nhiệt vi sai (DTA) 
h = 1mm). Cuối cùng các sản phẩm được ủ ở trình bày ở Hình 2, cho thấy: 
nhiệt độ 300oC trong 2 giờ trước khi đưa vào 
 - Ở nhiệt độ 1700C có sự tăng nhẹ khối 
bảo quản để thực hiện các phép đo. 
 lượng (khoảng 0,52%) điều này có thể giải 
 thích là khi nung nóng vật liệu trong môi 
 trường không khí đã xảy ra quá trình oxy hóa, 
 mẫu thu thêm O2 làm khối lượng tăng nhẹ. 
 Hình 1. Một số mẫu thủy tinh ABLi:Sm: 
khối mẫu khi lấy từ khuôn và sau khi cắt, mài kích thước: 
 d = 5mm, h = 1mm 
 Trong quá trình chế tạo, các bước nung, ủ Hình 2. Giản đồ phân tích nhiệt DTA của mẫu thủy tinh 
 ABLi:Sm (2mol% Sm) 
mẫu là khâu quan trọng nhất để cho ra sản 
phẩm đồng đều và có chất lượng theo định - Khối lượng mẫu giảm mạnh ở hai điểm 
hướng ứng dụng. Các nội dung cần lưu ý khi nhiệt độ 3950C và 9800C 
nung, ủ mẫu là: 
 + Ở nhiệt độ 3950C xảy ra quá trình phân 
 + Trong quá trình nung mẫu đến nhiệt độ hủy để giải phóng CO2 và nước còn lại trong 
chuyển pha để tạo thủy tinh, cần thực hiện cẩn mẫu và thoát ra ngoài. 
thận các giai đoạn: tăng chậm nhiệt độ (với tốc 
 + Ở nhiệt độ 9800C xảy ra sự chuyển pha rắn 
độ gia nhiệt  = 20C/s) từ nhiệt độ phòng lên 
 qua pha lỏng bằng quá trình nóng chảy vật liệu. 
đến 1000C và giữ ổn định tại nhiệt độ này 
trong 15 phút. Tiếp tục tăng nhiệt độ với tốc độ Như vậy để chế tạo thuỷ tinh bằng phương 
trung bình (tốc độ gia nhiệt  = 50C/s) đến pháp nóng chảy thì nhiệt độ nung mẫu phải trên 
 0
3000C và giữ ổn định tại nhiệt độ này trong 30 980 C. Trên cơ sở kết quả này chúng tôi đã tối 
phút, sau đó tăng nhanh đến nhiệt độ 10500C ưu hóa quy trình nung mẫu (ở điều kiện nhiệt 
(với tốc độ gia nhiệt  = 100C/s) và giữ ổn định độ và thời gian) để mẫu nóng chảy và hòa tan 
ở nhiệt độ này trong 1 giờ. hết tạp đất hiếm và nhiệt độ ủ để ổn định cấu 
 trúc sau đó là 3000C. 
 + Trong quá trình làm nguội: ngắt nguồn 
điện và mở cửa lò đưa dần mẫu ra miệng lò, đợi Để kiểm tra pha cấu trúc của sản phẩm thu 
cho nhiệt độ bên trong lò hạ xuống còn 7000C, được, chúng tôi đã tiến hành đo phổ nhiễu xạ 
lấy mẫu ra khỏi lò. tia X, kết quả được trình bày ở Hình 3. 
 Trần Ngọc / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 30-35 33 
 2θ 
 Hình 3: Giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu 
 63B2O3-30Li2O-5Al2O3-2Sm2O3 
 Hình 4: Đường cong tích phân của thủy tinh ABLi:Sm, 
 Phổ có dạng dải rộng. Điều đó cho thấy các (a) chiếu xạ tia γ (500 Gy) và (b) chiếu xạ tia 
sản phẩm thu được đều có cấu trúc thủy tinh X: (500 Gy);  = 50C/s 
(vô định hình). Cấu trúc phổ nhiễu xạ cho thấy 
 Ngoài ra ta thấy rằng vật liệu này có sự đáp 
các pha kết tinh của thuỷ tinh ít phụ thuộc vào 
 ứng liều (độ nhạy) với bức xạ tia X hơn là bức 
nồng độ tạp chất. Điều đó có thể lý giải như 
 xạ tia γ. Ta có thể lý giải các vấn đề trên như 
sau: Các mẫu thủy tinh chế tạo trong nghiên 
 sau: sự xuất hiện các đỉnh đơn và hẹp chỉ đúng 
cứu này là loại thủy tinh có thành phần hỗn hợp 
 trong trường hợp vật liệu tinh thể có chất lượng 
từ aluminoborate - kiềm có tỷ lệ hợp phần 
 rất cao. Ở đây các mẫu chế tạo nằm trong nhóm 
không đổi và khá lớn. Việc pha tạp ion đất 
 các vật liệu vô định hình do đó sự suy biến các 
hiếm với nồng độ rất bé như vậy không làm 
 giá trị năng lượng liên quan đến những khuyết 
thay đổi cấu hình của trường cục bộ trong quá 
 tật trải rộng trên một dải các giá trị mà không 
trình hình thành thủy tinh [2, 6]. 
 phải là giá trị đơn. Trong những loại vật liệu 
3. Kết quả và thảo luận như vậy, sự có mặt của các khuyết tật làm thay 
3.1. Đường cong nhiệt phát quang tích phân đổi cấu trúc trường tinh thể xung quanh chúng 
 một cách ngẫu nhiên, đặc biệt là góc và chiều 
 Hình 4 là các đường cong nhiệt phát quang 
 dài liên kết với các ion gần nhất dẫn đến tín 
tích phân của mẫu ABLi:Sm có cùng nồng độ 
 hiệu TL có thể thay đổi. Kết quả là cấu trúc các 
tạp 2mol% nhưng được chiếu xạ bằng tia γ (a) 
 mức năng lượng kích hoạt của các bẫy có xu 
và tia X (b). Dạng đường cong tích phân tương 
 hướng mở rộng. Mặt khác, đối với các vật liệu 
đối đơn giản, các đỉnh đơn xuất hiện ở 600C, 
 vô định hình ta không thể xem độ rộng vùng 
1180C và 2200C đều là dải rộng, không chồng 
 cấm có giới hạn như trong vật liệu tinh thể. Vì 
chập và có dạng đối xứng Gaussian (trường hợp 
 vậy, các mức bẫy trong vùng cấm không có giá 
đường cong b). Cực đại ở 2200C có cường độ 
 trị gián đoạn rõ ràng và thống nhất, dẫn đến các 
lớn và xuất hiện ở nhiệt độ không quá nhỏ để 
 đỉnh nhiệt phát quang thường có dải rộng và có 
tránh được sự fading tín hiệu do nhiệt, nhưng 
 đặc trưng tổng hợp của phân bố Gaussian. Đây 
lại không quá lớn để chạm ngưỡng hồng ngoại 
 là cơ sở để xác định sự phân bố năng lượng các 
trong phép đọc tín hiệu nên rất phù hợp dùng để 
 mức bẫy trong vật liệu thủy tinh [6, 7, 8, 9]. 
đo liều. 
 Các giá trị năng lượng kích hoạt ứng với các 
 mức bẫy xuất hiện trên đường cong đã được 
 xác định bằng phương pháp sử dụng độ bán 
 rộng của R. Chen, được trình bày ở Bảng 1. 
34 Trần Ngọc / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 30-35 
 Bảng 1. Giá trị năng lượng E ứng với các 
mức bẫy trong thủy tinh ABLi:Sm (2%mol) 
 Thuỷ tinh ABLi:Sm (2mol%) 
 Vị trí đỉnh 60 0C 118 0C 220 0C 
 Năng lượng E 0,67 eV 0.81 eV 1,05 eV 
 (độ sâu bẫy) 
 Từ các kết quả thực nghiệm trên, ta có thể 
mô tả quá trình hình thành TL trong vật liệu 
thủy tinh ABLi:Sm như sau: Quá trình chiếu xạ 
 Hình 5. Sự phụ thuộc hiệu suất phát quang của đỉnh 
hình thành cặp điện tử - lỗ trống, các điện tử 220oC vào nồng độ tạp Sm 
chuyển lên vùng dẫn và sau đó bị bắt trên các 
 3.3. Đường đáp ứng liều tia X 
bẫy (ứng với độ sâu bẫy cỡ 0,67 eV, 0,81 eV và 
1,05 eV), các lỗ trống sẽ bị bắt tại tâm phát Một trong những tiêu chí quan trọng nhất 
quang. Trong quá trình cưỡng bức nhiệt, các khi chế tạo các vật liệu làm liều kế là sự đáp 
điện tử từ các bẫy được giải phóng, chúng ứng liều bức xạ của vật liệu và khoảng tuyến 
chuyển động lên vùng dẫn, sau đó tái hợp với lỗ tính của nó [1, 2, 3]. Cũng cần lưu ý, sự đáp 
trống tại tâm tái hợp cho tín hiệu TL. Đối với ứng liều bức xạ của vật liệu phụ thuộc vào khả 
vật liệu vô định hình, những chuyển dời tạo năng gây ion hóa và bản chất của các tia phóng 
hiệu ứng TL thường xảy ra trong cấu trúc trật xạ như tia , ,  hoặc tia X. Vì vậy, thông 
tự gần (phạm vi cục bộ) tại một vị trí trong thường ta phải khảo sát sự đáp ứng liều của vật 
trường thủy tinh. Vì vậy, dạng đường cong tín liệu theo tính chất của từng loại bức xạ , ,  
hiệu đơn giản dễ phân tích. Vật liệu thủy tinh hoặc tia X. Tuy nhiên, đối với vật liệu thủy tinh 
ABLi:Sm khá nhạy với liều tia X hơn liều tia γ. ABLi:Sm lại nhạy với liều tia X hơn liều tia  
Đây là một kết quả lý thú, dẫn chúng ta nghĩ (Hình 4) và khả năng đáp ứng nằm trong 
đến các nghiên cứu xa hơn, với hy vọng đưa khoảng liều cao. Với lý do như vậy, nên chúng 
thủy tinh này vào ứng dụng trong lĩnh vực đo tôi chỉ xây dựng đáp ứng liều tia X trong 
liều bức xạ tia X bằng TL [1]. khoảng liều từ 68 Gy đến 1035 Gy. 
3.2. Tối ưu hóa hiệu suất nhiệt phát quang 
 Hiệu suất phát quang thể hiện chất lượng của 
sản phẩm và độ nhạy liều của liều kế. Các 
nghiên cứu cho thấy hiệu suất phát quang phụ 
thuộc rất mạnh vào nồng độ tạp khi được pha 
vào cấu trúc nền, nói cách khác là phụ thuộc 
vào tỷ lệ thành phần các phối liệu ban đầu. 
Thường thì hiệu suất phát quang được kiểm tra 
thông qua hiệu suất phát quang của đỉnh dùng 
đo liều. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử Hình 6. Đường đáp ứng liều tia X của thủy tinh 
 ABLi:Sm (2mol%) 
dụng đỉnh ở 2200C để đánh giá. Sau mỗi mẽ 
chế tạo, chúng tôi đã điều chỉnh nồng độ tạp và Việc chiếu xạ được thực hiện trên nguồn 
đã chọn được nồng độ tạp tối ưu cho hiệu suất chiếu xạ tia X ((YPC1-CCCP) có bia bằng Cu, 
phát quang là 2 mol% (Hình 5). với thông số kỹ thuật: Vmax: 50 kV, Imax 20 
 Trần Ngọc / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 30-35 35 
mA và suất liều 1,15 Gys-1, thời gian chiếu mẫu Tài liệu tham khảo 
từ 1 phút đến 15 phút), kết quả cho ở Hình 6. [1] Horowitz Y.S, Thermolminescence and 
Vật liệu đáp ứng liều tuyến tính khá tốt (đặc Thermoluminescent dosimetry, Vol. I, CRCPress 
biệt trong khoảng liều cao từ 250 Gy đến 1000 (1984). 
 [2] IAEA, Environmental Radiation, IAEA (2000). 
Gy), có phi tuyến ở vùng liều thấp dưới 250 [3] Jan van Dam and Ginette Marinello, Methods for in 
Gy. Kết quả này cho thấy có thể sử dụng các vivo dosimetry in External Radiotherapy, Physics 
liều kế này trong đó liều tia X cho kết quả tin for clinucak radiotherapy, Booklet No.1 (1999). 
 [4] H.W. Kui, D. Lo, Y.C. Tsang, N.M. Khaidukov, 
cậy (đặc biệt trong khoảng liều cao). V.N. Makhov, Thermoluminescence properties of 
 double potassium yttrium fluorides singly doped 
4. Kết luận with Ce3+, Tb3+, Dy3+ and Tm3+ in response to α and 
 Chúng tôi đã hoàn toàn làm chủ công nghệ β irradiation, Journal of Luminescence 117 (2006) 
 29-38. 
chế tạo vật liệu thủy tinh ABLi:Sm. Các mẫu [5] Tran Ngoc and Phan Van Do, optical spectroscopy of 
 3+
chế tạo được đều có độ đồng nhất nền-tạp tốt, Sm ions in the alkali metal borate glass and cross-
 4
điều đó thể hiện ở tính chính xác riêng trong relaxation of G5/2 level of f - f transition, 
 proceedings of international conference on 
các phép đọc liều trên một lô sản phẩm của loại Spectroscopy and applications-Danang - ICSA-
vật liệu này. Nồng độ tạp tối ưu cho hiệu suất 2013, pp 247-259. 
nhiệt phát quang là 2 mol% Sm. [6] Y.C. Ratnakaram, D. Thirupathi Naidu, Spectral 
 studies of Sm3+ and Dy3+ doped lithium cesium 
 Các kết quả nghiên cứu tính chất TL trên các mixed alkali borate glasses, Journal of Non-
 Crystalline Solids, Vol. 352, Issue 8 (2006) 3914-
sản phẩm chế tạo được cho thấy: dải bức xạ 3922. 
nhiệt phát quang dùng đo liều ở 2200C có cấu [7] Y.C. Ratnakaram, D. Thirupathi Naidu, Influence of 
trúc dải rộng, đỉnh đơn, có đặc trưng của phân mixed alkalies on absorption and emission 
 properties of Sm3+ ion in borate glasses, Physica B, 
bố Gaussian và có độ nhạy khá lớn, đặc biệt với Vol 358 (2005) 296-307. 
liều tia X. Tuy rằng có phi tuyến ở vùng liều [8] Christane Görller, Walrand and K. Binnemans, 
thấp dưới 250 Gy, nhưng vật liệu đáp ứng liều Spectral intensities of f - f transition, Handbook on 
 the Physics and Chemistry of Rare Earths. Vol.25 
tuyến tính trong khoảng liều cao từ 250 Gy đến (1998) 101-252. 
1000 Gy. Điều đó cho phép chúng ta nghĩ đến [9] T. Suhasini, J. Suresh Kumar, T. Sasikala, K. Jang, 
các nghiên cứu xa hơn, với hy vọng đưa vật H.S. Lee, M. Jayasimhadri, J.H. Jeong, S.S. Yi, L. 
 Rama Moorthy, Absorption and fluorescence 
liệu này vào ứng dụng trong lĩnh vực đo liều properties of Sm3+ ions in fluoride containing 
bức xạ tia X bằng phương pháp TL. phosphate glasses, Opt. Mater. Vol. 31 (2009) 
 1167-1172. 

File đính kèm:

  • pdfche_tao_va_nghien_cuu_tinh_chat_nhiet_phat_quang_cua_thuy_ti.pdf