Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3

1.1Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình:

x 5 10sin(2t) (SI) Qũi đạo của chất điểm là đường:

a) thẳng b) tròn c) elíp d) sin

1.2 Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là chuyển động của

chất điểm?

a) Xe lửa từ Sài gòn tới Nha Trang. b) Ô tô đi vào garage.

c) Con sâu rọm bò trên chiếc lá khoai lang. d) Cái võng đu đưa.

1.3 Muốn biết tại thời điểm t, chất điểm đang ở vị trí nào trên qũi đạo, ta dựa vào:

a) phương trình qũi đạo. b) phương trình chuyển động.

c) đồng thời a và b. d) hoặc a, hoặc b.

1.4 Xác định dạng qũi đạo của chất điểm, biết phương trình chuyển động:

x = 4.e2t ; y = 5.e – 2t ; z = 0 (hệ SI)

a) đường sin b) hyberbol c) elíp d) đường tròn

1.5 Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương trình: x = cost;

y = cos(2t). Qũi đạo là:

a) parabol b) hyperbol c) elip d) đường tròn

1.6 Chọn phát biểu đúng:

a) Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển

động tại một thời điểm bất kỳ.

b) Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường đi của vật trong suốt

quá trình chuyển động.

c) Biết được phương trình chuyển động, trong một số trường hợp, ta có

thể tìm được phương trình qũi đạo và ngược lại.

d) a, b, c đều đúng.

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 1

Trang 1

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 2

Trang 2

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 3

Trang 3

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 4

Trang 4

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 5

Trang 5

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 6

Trang 6

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 7

Trang 7

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 8

Trang 8

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 9

Trang 9

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 50 trang baonam 20420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 1+2+3
 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM 
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 
 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 
 (CHƯƠNG 1, 2, 3) 
Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1 
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 
1.1 Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: 
 ⎧x =−5 10sin(2t)
 ⎨ (SI) Qũi đạo của chất điểm là đường: 
 ⎩y =+4 10sin(2t)
 a) thẳng b) tròn c) elíp d) sin 
1.2 Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là chuyển động của 
 chất điểm? 
 a) Xe lửa từ Sài gòn tới Nha Trang. b) Ô tô đi vào garage. 
 c) Con sâu rọm bò trên chiếc lá khoai lang. d) Cái võng đu đưa. 
1.3 Muốn biết tại thời điểm t, chất điểm đang ở vị trí nào trên qũi đạo, ta dựa vào: 
 a) phương trình qũi đạo. b) phương trình chuyển động. 
 c) đồng thời a và b. d) hoặc a, hoặc b. 
1.4 Xác định dạng qũi đạo của chất điểm, biết phương trình chuyển động: 
 x = 4.e2t ; y = 5.e – 2t ; z = 0 (hệ SI) 
 a) đường sin b) hyberbol c) elíp d) đường tròn 
1.5 Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương trình: x = cost; 
 y = cos(2t). Qũi đạo là: 
 a) parabol b) hyperbol c) elip d) đường tròn 
1.6 Chọn phát biểu đúng: 
 a) Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển 
 động tại một thời điểm bất kỳ. 
 b) Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường đi của vật trong suốt 
 quá trình chuyển động. 
 c) Biết được phương trình chuyển động, trong một số trường hợp, ta có 
 thể tìm được phương trình qũi đạo và ngược lại. 
 d) a, b, c đều đúng. 
1.7 Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi 
 → → →
 vectơ bán kính: r = 4sin t. i + 4sin t. j (SI). Qũi đạo của nó là đường: 
 a) thẳng b) elíp c) tròn d) cong bất kỳ 
1.8 Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi 
 → → →
 vectơ bán kính: r = 4sin(ωt + ϕ1 ). i + 3sin(ωt + ϕ2 ). j . Qũi đạo của nó 
 là đường: 
 a) tròn, nếu ϕ1 = ϕ2 c) elíp, nếu ϕ1 = ϕ2 + kπ/2 
 b) thẳng, nếu ϕ1 = ϕ2 + kπ d) hyperbol, nếu ϕ1 = ϕ2 
1.9 Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi 
 → → →
 vectơ bán kính: r = 4sin(ωt + ϕ). i + 5cos(ωt + ϕ). j (SI). Qũi đạo của 
 nó là đường: 
 a) thẳng b) elíp c) tròn d) parabol 
2 Th.S Đỗ Quốc Huy – Bài Giảng Vật Lý Đại Cương – Tập 1: Cơ – Nhiệt 
1.10 Đối tượng nghiên cứu của Vật Lý Học là: 
 a) Sự biến đổi từ chất này sang chất khác. 
 b) Sự sinh trưởng và phát triển của các sự vật hiện tượng. 
 c) Các qui luật tổng quát của các sự vật hiện tượng tự nhiên. 
 d) a, b, c đều đúng. 
1.11 Vật lý đại cương hệ thống những tri thức vật lý cơ bản về những lĩnh vực: 
 a) Cơ, Nhiệt, Điện, Quang, Vật lý nguyên tử và hạt nhân. 
 b) Động học, Động lực học, Vật rắn, Điện. 
 c) Động học, Động lực học, Vật rắn, Điện, Nhiệt. 
 d) Động học, Động lực học, Vật rắn, Điện, Chất lưu, Nhiệt. 
1.12 Động học nghiên cứu về: 
 a) Các trạng thái đúng yên và điều kiện cân bằng của vật. 
 b) Chuyển động của vật, có tính đến nguyên nhân. 
 c) Chuyển động của vật, không tính đến nguyên nhân của chuyển động. 
 d) Chuyển động của vật trong mối quan hệ với các vật khác. 
1.13 Phát biểu nào sau đây là sai? 
 a) Chuyển động và đứng yên là có tính tương đối. 
 b) Căn cứ vào quĩ đạo, ta có chuyển động thẳng, cong, tròn. 
 c) Căn cứ vào tính chất nhanh chậm, ta có chuyển động đều, nhanh dần, 
 chậm dần. 
 d) Chuyển động tròn luôn có tính tuần hoàn, vì vị trí của vật được lặp lại 
 nhiều lần. 
1.14 Phát biểu nào sau đây là sai? 
 a) Các đại lượng vật lý có thể vô hướng hoặc hữu hướng. 
 b) Áp suất là đại lượng hữu hướng. 
 c) Lực là đại lượng hữu hướng. 
 d) Thời gian là đại lượng vô hướng. 
 ⎧x1= − t
1.15 Một chất điểm có phương trình chuyển động: ⎨ (hệ SI), quĩ đạo 
 ⎩y2= t−1
 là đường: 
 a) parabol. b) tròn tâm O là gốc tọa độ. 
 c) thẳng không qua gốc tọa độ. d) thẳng qua gốc tọa độ. 
1.16 Chất điểm chuyển động trong mặt 
 →→ →
 phẳng Oxy với vận tốc vi=+xj (hệ 
 SI). Ban đầu nó ở gốc tọa độ O. Quĩ đạo 
 của nó là đường: 
 a) thẳng . b) tròn. c) y (m)
parabol. d) hyperbol. 
1.17 Đồ thị hình 1.17 cho biết điều gì về 
 chuyển động của chất điểm trong mặt x (m) 
 phẳng Oxy? 
 Hình 1.17 
Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 3 
 a) Vị trí (tọa độ) của chất điểm ở các thời điểm t. 
 b) Hình dạng quĩ đạo của chất điểm. 
 c) Vận tốc của chất điểm tại các vị trí trên quĩ đạo. 
 d) Quãng đường vật đi được theo thời gian. 
1.18 Nếu biết tốc độ v của một chất điểm theo thời gian t, ta sẽ tính được quãng 
 đường s mà chất điểm đã đi trong thời gian ∆t = t2 – t1 theo công thức nào sau 
 đây? 
 t2
 a) s = v.∆t b) sv= ∫ dt c) s = vtb.∆t d) a, b, c đều đúng. 
 t1
1.19 Chất điểm chuyển động có đồ thị 
 như hình 1.18. Tại thời điểm t = 2s, chất 
 điểm đang: 
 a) chuyển động đều. 
 b) chuyển động nhanh dần. 
 c) chuyển động chậm dần. x (m)
 d) đứng yên. 
1.20 Chất điểm chuyển động có đồ thị 
 như hình 1.18. Tại thời điểm t = 4s, chất 
 điểm đang: t (s) 
 a) chuyển động đều. Hình 1.18 
 b) chuyển động nhanh dần. 
 c) chuyển động chậm dầ ... gm2 c)1 kgm2 d) 0,5kgm2 
3.77 Cánh cửa phẳng, hình chữ nhật, khối lượng m phân bố đều, chiều rộng là a, có thể 
 quay quanh các bản lề gắn dọc theo mép chiều dài của cách cửa. Mômen quán 
 tính của cánh cửa đối với trục quay này là: 
 1 1 2
 a) ma2 b) ma 2 c) ma 2 d) ma 2 
 2 3 3
3.78 Khối hình hộp chữ nhật, mỏng, khối lượng m phân bố đều, chiều rộng là a, chiều 
 dài b. Mômen quán tính đối với trục quay qua tâm và vuông góc mặt phẳng hình 
 chữ nhật là: 
 1 5 1
 a) m(a 2 + b 2 ) b) m(a 2 + b 2 ) c) m(a 2 + b 2 ) d) a,b,c đều sai 
 12 12 3
3.79 Có bốn hạt, khối lượng là 50g, 25g, 50g và 30g; lần lượt đặt trong mặt phẳng Oxy 
 tại các điểm A(2; 2); B(0; 4); C(- 3; - 3) ; D(-2; 4), (đơn vị đo toạ độ là cm). 
 Mômen quán tính của hệ đối với trục Ox là: 
 a) 1,53.10 – 4 kg.m2 b) 0,77.10 – 4 kg.m2 
 c) 1,73.10 – 4 kg.m2 d) a,b,c đều sai. 
3.80 Có bốn hạt, khối lượng là 50g, 25g, 50g và 30g; lần lượt đặt trong mặt phẳng Oxy 
 tại các điểm A(2; 2); B(0; 4); C(- 3; - 3) ; D(-2; 4), (đơn 
 vị đo toạ độ là cm). Mômen quán tính của hệ đối với 
 trục Oy là: 
 a) 1,53.10 – 4 kgm2 b) 0,77.10 – 4 kg.m2 
 c) 1,73.10 – 4 kg.m2 d) a,b,c đều sai. 
3.81 Một vật rắn được tạo thành từ ba thanh mảnh, giống Hình 3.12 
 nhau, mỗi thanh có khối lượng m, chiều dài A và gắn 
 với nhau thành hình chữ H. Mômen quán tính của vật 
 rắn này đối với trục quay chứa một trong hai chân của chữ H là: 
 4 1 1
 a) I = mA 2 b) I = m A 2 c) I = mA 2 d) I = mA 2 
 3 2 4
44 Th.S Đỗ Quốc Huy – Bài Giảng Vaät Lyù Ñaïi Cöông – Taäp 1: Cô – Nhieät 
3.82 Hai đĩa mỏng đồng chất, giống hệt nhau, mỗi cái có khối lượng m và bán kính R 
 được gắn tiếp xúc ngoài với nhau, tạo thành một cố thể quay quanh trục ∆ vuông 
 góc với mặt phẳng hai đĩa và đi qua tâm của một trong hai đĩa. Mômen quán tính 
 của hệ đối với trục ∆ là: 
 a) I = mR2 b) I = 2mR2 c) I = 5mR2 d) 4mR2
3.83 Một trục khuỷu có dạng thanh mảnh AB = a, đồng chất, khối lượng m phân bố 
 đều. Tính mômen quán tính của trục khuỷu này đối với trục quay đi qua đầu A và 
 vuông góc với AB. 
 1 1 1
 a) I = ma 2 b) I = ma 2 c) I = ma 2 d) I = ma2
 12 3 4
3.84 Một trụ rỗng có thành dày, khối lượng m phân bố đều, bánh kính thành trong là 
 R1, bán kính thành ngoài là R2. Tính mômen quán tính đối với trục của trụ. 
 1 1
 a) I = m(R2+ R2) b) I = m(R2− R2) 
 2 21 2 21
 22 22
 c) I = m(R21+ R ) d) I = m(R21− R ) 
3.85 Khối bán cầu đồng chất, khối lượng m phân bố đều, có trục quay ∆ trùng với trục 
 đối xứng của nó. Mômen quán tính của khối bán cầu đối với truc ∆ có dạng nào 
 sau đây: 
 2 1 2 4
 a) mR2 b) mR2 c) mR2 d) mR2 
 5 5 3 5
3.86 Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối 
 lượng m = 800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6kg và m2 
 = 1kg (hình 11.1). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua 
 ma sát ở trục ròng rọc, biết dây không trượt trên ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc 
 của các vật là: 
 a) 4 m/s2 b) 4,4 m/s2 c) 3,8 m/s2 d) 2,2 m/s2
3.87 Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối 
 lượng m, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 và m2 (hình 3.13). Thả 
 cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua 
 ma sát ở trục ròng rọc, biết dây không trượt trên ròng rọc, 
 g là gia tốc trọng trường. Độ lớn gia tốc của các vật được m
 tính theo công thức nào sau đây? 
 mm+ |m − m |
 a) a = g 12 b) a = g 12 
 mm++m mm+ + m
 12 12 m
 |m − m | |m − m | 2
 c) a = g 12 d) a = g 12 m1 
 1 mm+
 mm++m 12 Hình 3.13 
 122
3.88 Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối 
 lượng m = 800g (hình 3.13), hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 
 2,6 kg và m2 = 1 kg. Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết 
Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 45
 dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Lực 
 căng dây treo vật m1 là: 
 a) T1 = 15,6 N b) T1 = 14 N c) T1 = 6 N d) T1 = 16,5 N 
3.89 Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối 
 lượng m = 800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 
 = 1 kg (hình 3.13). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết 
 dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Lực 
 căng dây treo vật m2 là: 
 a) T2 = 15,6 N b) T2 = 14 N c) T2 = 6 N d) T2 = 16,5 N 
3.90 Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối 
 lượng m = 800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 
 = 1 kg (hình 3.13). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết 
 dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Áp 
 lực Q mà trục ròng rọc phải chịu là: 
 a) Q = 44 N b) Q = 40 N c) Q = 29,6 N d) Q = 37,6 N 
3.91 Một vô lăng hình đĩa tròn đồng chất, có khối lượng m = 10 kg, bán kính R = 20 
 cm, đang quay với vận tốc 240 vòng/phút thì bị hãm đều và dừng lại sau 20 giây. 
 Độ lớn của mômen hãm là : 
 a) 0,13 Nm b) 0,50 Nm c) 0,25 Nm d) 1 Nm 
3.92 Một quả cầu rỗng, thành mỏng, bán kính R = 1m, chịu tác dụng bởi mômen quay 
 960Nm và nó quay với gia tốc góc 6 rad/s2, quanh một trục đi qua tâm quả cầu. 
 Khối lượng quả cầu là: 
 a) 160 kg b) 200 kg c) 240 kg d) 400kg. 
3.93 Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng 
 m0 = 2kg. Đầu kia của dây nối với vật m = 1kg (hình 3.14). Bỏ qua ma sát ở trục 
 quay, lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật. 
 a) 3,3m/s2 b) 5m/s2 c) 6,6 m/s2 d) a = 0 m/s2
3.94 Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng 
 m0. Đầu kia của dây nối với vật khối lượng m (hình 3.14). Bỏ qua ma sát ở trục 
 quay, g là gia tốc trọng trường. Gia tốc của vật m được tính bởi biểu thức: 
 m m
 a) a = g b) a = g 
 1
 mm+ 0
 mm+ 0
 2 m0 
 |m− m | |m− m |
 c) a = g 0 d) a = g 0 
 mm+ 1
 0 mm+
 2 0
 m
3.95 Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng 
 chất khối lượng m0 = 2kg. Đầu kia của dây nối với vật m = 1kg Hình 3.14 
 (hình 3.14). Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10m/s2. Tính lực 
 căng dây nối vật m. 
 a) 10 N b) 5 N c) 7,7 N d) 6,6 N 
46 Th.S Đỗ Quốc Huy – Bài Giảng Vaät Lyù Ñaïi Cöông – Taäp 1: Cô – Nhieät 
3.96 Một ròng rọc đồng chất, hình đĩa, khối lượng 500g, bán kính R = 10cm, chịu tác 
 dụng bởi một lực tiếp tuyến với mép đĩa, có độ lớn biến thiên theo thời gian: F = 
 0,5t + 0,3t2 (SI). Lúc đầu ròng rọc ở trạng thái nghỉ (không quay), vận tốc góc của 
 nó sau đó 1 giây là: 
 a) 14 rad/s b) 28 rad/s c) 16 rad/s d) 32 rad/s 
3.97 Một ròng rọc đồng chất, hình đĩa, khối lượng 500g, bán kính R = 10cm, chịu tác 
 dụng bởi một lực tiếp tuyến với mép đĩa, có độ lớn biến thiên theo thời gian: F = 
 0,5t + 0,3t2 (SI). Tính gia tốc góc của ròng rọc lúc t = 1s. 
 a) 14 rad/s2 b) 28 rad/s2 c) 16 rad/s2 d) 32 rad/s2 
3.98 Cho cơ hệ như hình 3.14. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m. Bỏ 
 qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang và ma sát ở trục ròng rọc. Dây rất nhẹ, 
 không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Gia tốc của của các vật được tính 
 theo công thức nào sau đây? 
 m2 
 m m
 a) a = g 1 b) a = g 1 
 m1 + m 2 m1 + m 2 + m
 m1 Hình 3.14 
 c) a = g 
 1 m1 
 m + m + m
 1 2 2
 |m − m |
 d) ag= 12 
 1
 mm++m
 122
3.99 Cho cơ hệ như hình 3.14. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, 
 khối lượng m = 2kg, m2 = 3kg, m1 = 1kg. Bỏ qua ma sát giữa vật 
 m2 và mặt ngang và ma sát ở trục ròng rọc. Dây rất nhẹ, không co 
 giãn và không trượt trên ròng rọc. Gia tốc của của các vật có gía 
 trị nào sau đây? Hình 3.15 
 a) a = 2m/s2 b) a = 2,5m/s2 c) a = 1,7m/s2 d) a = 4m/s2 
3.100 Cho cơ hệ như hình 3.14. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, khối lượng m. 
 Dây rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Khi hệ chuyển động có 
 gia tốc thì lực căng dây T1 (tác dụng vào m1) và T2 (tác dụng vào m2) có quan hệ 
 nào sau đây? 
 a) T1 = T2 b) T1 > T2 c) T1 < T2 d) a, b, c đều có thể xảy ra. 
3.101 Trên một hình trụ rỗng, thành mỏng, khối lượng m = 4kg, có quấn một sợi dây 
 rất nhẹ, không co giãn. Đầu ra của sợi chỉ buộc chặt vào điểm cố định. Thả nhẹ 
 cho hình trụ lăn xuống dưới (hình 3.15). Tính gia tốc tinh tiến của hình trụ, bỏ qua 
 lực cản không khí, lấy g = 10m/s2. 
 a) a = 10 m/s2 b) a = 5 m/s2 c) a = 4 m/s2 d) a = 6,6 m/s2 
3.102 Trên một hình trụ rỗng, thành mỏng, khối lượng m = 4kg, có quấn một sợi dây 
 rất nhẹ, không co giãn. Đầu ra của sợi chỉ buộc chặt vào điểm cố định. Thả nhẹ 
Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 47
 cho hình trụ lăn xuống dưới (hình 3.15). Tính lực căng dây, bỏ qua lực cản không 
 khí, lấy g = 10m/s2. 
 a) T = 20 N c) T = 40 N c) T = 33 N d) T = 0 N 
3.103 Một cái thang dựa vào tường, nghiêng một góc α so với mặt sàn ngang. Hệ số 
 ma sát nghỉ giữa thang và tường là µ1 = 0,4; giữa thang và mặt sàn là µ2 = 0,5. 
 Khối tâm của thang ở trung điểm chiều dài thang. Tìm giá trị nhỏ nhất của α để 
 thang không bị trượt. 
 a) 22o b) 27o c) 45o d) 60o
3.104 Một cuộn chỉ đặt trên bàn ngang. →
 F 
 Người ta kéo đầu dây chỉ bằng một lực 
 →
 F có hướng như hình 3.16. Hỏi cuộn chỉ 
 sẽ chuyển động theo chiều nào? 
 a) Sang trái. B
 b) Sang phải. 
 c) Quay tròn trại chỗ. A
 d) Có thể sang phải, sang trái hoặc Hình 3.16 
 quay tại chỗ. 
3.105 Bánh xe dạng đĩa tròn đồng nhất, bán kính R, khối lượng m đứng trước một 
 bậc thềm có chiều cao h (hình 3.17). Phải đặt vào trục của bánh xe một lực F bằng 
 bao nhiêu để nó có thể lên được thềm? 
 h(2R − h)
 a) F ≥ mg R
 R − h →
 F 
 h(R − h)
 b) F ≥ mg 
 R − h h
 c) F ≥ mg 
 R
 d) F ≥ mg 
 Rh− Hình 3.17
3.106 Một người có khối lượng m = 70 kg đứng ở mép một bàn tròn bán kính R = 
 1m nằm ngang. Bàn đang quay theo quán tính quanh trục thẳng đứng đi qua tâm 
 của bàn tròn với vận tốc 1 vòng/giây. Hỏi bàn sẽ quay với vận tốc bao nhiêu khi 
 người này dời vào tâm bàn? Biết mômen quán tính của bàn là I = 140 kgm2; 
 mômen quán tính của người được tính như đối với chất điểm. 
 a) 1 vòng/giây b) 1,5 vòng/giây c) 2 vòng/giây d) 3 vòng/giây 
3.107 Một thanh mảnh đồng chất, dài 1m, khối lượng 3 kg có thể quay quanh trục ∆ 
 đi qua khối tâm và vuông góc với thanh. Tác dụng vào đầu thanh một lực F = 10N 
 →
 theo hướng hợp với thanh một góc 60o (F nằm trong mặt phẳng vuông góc với 
 trục quay). Bỏ qua mômen cản. Vận tốc góc mà thanh đạt được sau 2 giây kể từ 
 lúc nó bắt đầu quay là: 
 a) 30,5 rad/s b) 32,6 rad/s c) 34,6 rad/s d) 38,6 rad/s 
48 Th.S Đỗ Quốc Huy – Bài Giảng Vaät Lyù Ñaïi Cöông – Taäp 1: Cô – Nhieät 
3.108 Một vô lăng hình đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m, bán kính R đang quay với 
 vận tốc góc ωo thì bị hãm đều và dừng lại sau t giây. Độ lớn của mômen của lực 
 hãm là: 
 mR 2ω m 2 R 2ω mR 2ω R 2ω
 a) o b) o c) o d) o 
 2t 2t 2t 2 2mt
3.109 Một khối trụ đặc đồng nhất, khối lượng m = 2 kg lăn không trượt trên mặt 
 phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 6N, đặt tại 
 tâm khối trụ như hình 3.18. Bỏ qua ma sát cản lăn, gia →
 tốc tịnh tiến của khối trụ là: F 
 a) 3 m/s2 b) 2 m/s2 
 c) 1,5 m/s2 d) 4,5 m/s2 Hình 3.18 
3.110 Một vô lăng đang quay với vận tốc góc ωo thì bị hãm dừng lại bởi một lực có 
 mômen hãm tỉ lệ với căn bậc hai của vận tốc góc của vô lăng. Vận tốc góc trung 
 bình của vô lăng trong thời gian hãm là: 
 ω ω ω 2ω
 a) ω = o b) ω = o c) ω = o d) ω= o 
 tb 2 tb 3 tb 4 tb 3
3.111 Bánh mài hình đĩa đồng chất, khối lượng m = 500g, bán kính R = 20cm đang 
 quay với vận tốc 480vòng/phút thì bị hãm đều lại. Tính mômen của lực hãm để 
 bánh mài quay thêm 100 vòng nữa thì dừng. 
 a) 1Nm b) 0,1Nm c) 10Nm d) 0,02Nm 
3.112 Vô lăng có khối lượng m = 60kg phân bố đều trên vành tròn bán kính R = 
 0,5m. Vô lăng có thể quay quanh trục thẳng đứng đi qua khối tâm. Tác dụng lực F 
 = 48N luôn theo phương tiếp tuyến của vô lăng thì nó bắt đầu quay và sau khi 
 quay được 4 vòng, vận tốc góc của nó là 4rad/s. Tính mômen của lực cản. 
 a) 19,2 Nm b) 21,6 Nm c) 24 Nm d) 28,7 Nm 
3.113 Cánh cửa hình phẳng, đồng chất, khối lượng 12kg, hình chữ nhật, có trục quay 
 là bản lề gắn dọc theo cạnh chiều dài. Cánh cửa có núm cửa (tay nắm) cách trục 
 quay 0,8m. Tác dụng vào núm cửa một lực F = 5N theo hướng vuông góc với bề 
 mặt cánh cửa. tính mômen của lực làm quay cánh cửa. 
 a) 2,56 Nm b) 4 Nm c) 0,64 Nm d) 48 Nm 
3.114 Vật rắn có trục quay cố định đi qua O, chịu tác 
 → → A 
 dụng của các lực F1 , F2 như hình 3.19. Biết F1 = 
 o o O
 15N; F2 = 20N; β = 150 ; α = 120 ; OA = 20cm; OB = 
 10cm. Vật rắn sẽ: B α →
 a) quay theo chiều kim đồng hồ. F1 
 b) đứng yên. β
 b) quay ngược chiều kim đồng hồ. 
 → Hình 3.19 
 d) tịnh tiến. F 2 
3.115 Vật rắn có trục quay ∆ cố định đi qua O, chịu tác 
 → →
 o
 dụng của các lực F1 , F2 như hình 11.8. Biết F1 = 15N; F2 = 20N; α = 150 ; β = 
Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 49
 120o; OA = 20cm; OB = 10cm; mômen quán tính của vật rắn đối với trục ∆ là I = 
 0,5 kgm2. Tính vận tốc góc của vật rắn đó. 
 a) 3 rad/s b) 0,35 rad/s 
 c) 0,05 rad/s d) 0,65 rad/s 
3.116 Một chi tiết máy gồm hai vô lăng 
 hình trụ đặc, đồng chất, khối lượng 
 R1 
 và bán kính lần lượt là m1, R1 và m2, 
 R2, gắn đồng trục (hình 3.20). Biết 
 khối lượng của các vật A, B là mA = 
 R2 
 3kg, mB = 5kg và R1 = 2R2. Vật A 
 sẽ: 
 a) đi lên. 
 b) đi xuống. 
 c) đứng yên. 
 d) đi lên, đi xuống hoặc đứng B
 yên, tùy theo khối lượng của A
 các vô lăng. 
3.117 Công thức nào sau đây tính chu Hình 3.20 
 kì dao động nhỏ của con lắc vật lý? 
 (m: khối lượng của con lắc, d: khoảng cách từ khối tâm G đến trục quay, I: 
 mômen quan tính của con lắc đối với trục quay, g là gia tốc trọng trường). 
 mgd I
 a) T = 2π b) T = 2π 
 I mgd
 d I
 c) T = 2π d) T = 
 g mgd
3.118 Một cái thước, có dạng một thanh đồng chất, dao động trong mặt phẳng thẳng 
 đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thước. Tính chu kì dao động 
 nhỏ của thước theo chiều dài L của thước (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8). 
 8L 2L 2L 8L
 a) T = b) T = c) T = 2π d) T = 2π 
 3 3 3 3
3.119 Một cái thước, có dạng một thanh đồng chất, dài 24cm, dao động trong mặt 
 phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thước. Tính chu 
 kì dao động nhỏ của thước, lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8. 
 a) T = 0,40s b) 2,51s c) 0,80s d) 5,02s 
3.120 Một cái đĩa đồng chất, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục 
 nằm ngang đi qua một điểm trên mép đĩa. Tính chu kì dao động nhỏ của thước 
 theo bán kính R của đĩa (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8). 
 a) T = 6R b) T = 2R c) T = 2π R d) T = 2π 6R 
50 Th.S Đỗ Quốc Huy – Bài Giảng Vaät Lyù Ñaïi Cöông – Taäp 1: Cô – Nhieät 
3.121 Một cái đĩa đồng chất, bán kính R = 24cm, dao động trong mặt phẳng thẳng 
 đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một điểm trên mép đĩa. Tính chu kì dao 
 động nhỏ của đĩa (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8). 
 a) 1,20s b) 0,69s c) 7,53s d) 3,74s 

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_trac_nghiem_vat_ly_dai_cuong_chuong_123.pdf