Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0

Các hình thức thƣơng mại điện tử

Cùng với sự phát triển không ngừng của Internet các thiết bị số nhƣ

máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại di động thông minh, ngày

càng nhiều sự thay đổi cũng đồng thời xảy ra với hoạt động thƣơng mại

qua các phƣơng tiện điện tử, kết nối với nhau trong mạng toàn cầu Internet, Ví dụ nhƣ việc xuất hiện doanh nghiệp ―số‖ , chữ ký số, tiền số

 ., thực hiện và tạo điều kiện để ngƣời tiêu dùng, các doanh nghiệp và

ngƣời tiêu dùng cùng thực hiện tìm hiểu thông tin, các giao dịch trao

đổi, mua, bán các sản phẩm ―số‖ và các hình thức kinh doanh trực

tuyến mới, chƣa có trong các văn bản quy phạm pháp luật, v.v

Tình trạng TMĐT ở Việt Nam,giới trẻ dễ thích nghi với ứng dụng

công nghệ thông tin, lƣợng ngƣời dùng các thiết bị thông minh ngày

càng nhiều

Các sàn TMĐT tên tuổi nhƣ Lotte, Yes24 hình thành và phát triển

song hành với các website TMĐT.

Hình thức kinh doanh qua mạng xã hội tăng nhanh, các dịch vụ phụ

trợ nhƣ giao hàng, ship cod

Tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế rất lớn nhƣ chất lƣợng sản

phẩm, dịch vụ còn thấp; thanh toán trực tuyến chƣa đủ tiện ích ; đặc

biêt bảo mật chƣa cao.

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 1

Trang 1

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 2

Trang 2

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 3

Trang 3

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 4

Trang 4

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 5

Trang 5

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 6

Trang 6

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 7

Trang 7

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 8

Trang 8

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 9

Trang 9

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 trang 10

Trang 10

pdf 10 trang baonam 10461
Bạn đang xem tài liệu "Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0

Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
695 
CÁC MÔ HÌNH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 
TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ 4.0 
International trade models and lessons for Vietnam 
 in the technology revolution 4.0 
ThS. Vũ Thúy An 
Khoa kinh tế & QTKD, Trường Đại học Hải Phòng. 
TÓM TẮT 
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thƣơng mại điện tử trên thế giới, 
―Cách mạng công nghệ 4.0‖ bùng nổ đẩy mạnh việc phát triển kinh tế 
qua Internet, gắn liền mọi khoảng cách. Tại Việt Nam, thƣơng mại điện 
tử cũng đang phát triển nhanh chóng cùng với nhiều mô hình. Vì lẽ đó, 
việc phát triển các mô hình thƣơng mại điện tử hiện nay đã trở thành 
chìa khóa để ngành kinh tế Việt Nam đứng vững trên và vƣơn ra tầm 
thế giới. Bài viết nghiên cứu các mô hình thƣơng mại điện tử và đƣa ra 
bài học cho nền kinh tế Việt Nam vững bƣớc phát triển. 
Từ khóa: Thƣơng mại điện tử, các mô hình, kinh tế, điện tử, Việt Nam 
SUMMARY 
Along with the strong development of e-commerce in the world, the 
"Technology Revolution 4.0" boomed to promote economic 
development through the Internet, connecting all distances. In Vietnam, 
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
696 
e-commerce is also developing rapidly along with many models. 
Therefore, the development of current e-commerce models has become 
the key for Vietnam's economic industry to stand on the world stage. 
The paper studies e-commerce models and provides lessons for 
Vietnam's economy to develop steadily. 
Keywords: E-commerce, models, economics, electronics, Vietnam 
1. MỞ ĐẦU 
Thời đại “Cách mạng công nghiệp 4.0” - "Industrie 4.0" kết hợp 
các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và 
sinh học, hứa hẹn cơ hội thay đổi bộ mặt cho các ngành kinh tế. Trong 
thế kỷ 20, việc ứng dụng công nghê thông tin vào trong các hoạt động 
trong đời sống đặc biệt là ứng dụng trong phát triển kinh tế. 
Internet giúp biên giới địa lý giữa các quốc gia đƣợc xóa bỏ, gắn kết 
các thị trƣờng của các quốc gia trên thế giới lại với nhau thành một thị 
trƣờng chung. 
Thƣơng mại điện tử (TMĐT) là giao dịch mua bán dựa trên nền tảng 
www (world wide web) thông qua các thiết bị điện tử có kết nối inter-
net. 
Thƣơng mại điện tử giúp các doanh nghiệp : tăng hiệu suất, nâng cao 
năng lực cạnh tranh, giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Hơn thế nữa, 
thƣơng mại điện tử còn đem lại cho ngƣời tiêu dùng nhiều sự chọn lựa, 
tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí mua hàng. Tính tới năm 2019, thƣơng 
mại điện tử đã có gần 25 năm hình thành và phát triển. Thƣơng mại 
điện tử khởi đầu từ nƣớc Mỹ nhƣng đến nay đã lan rộng ra toàn cầu 
Thƣơng mại điện tử ra đời đã làm thay đổi rất nhiều các mô hình 
thƣơng mại Theo Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), ―TMĐT bao 
gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đƣợc 
mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhƣng đƣợc giao nhận một 
cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng nhƣ những thông tin số 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
697 
hoá thông qua mạng Internet‖. Chính vì vậy việc nghiên cứu về các mô 
hình thƣơng mại điện tử là cần thiết để đúc kết cho nền kinh tế Việt 
Nam những bài học sâu sắc, từ đó ứng dụng vào thực tiễn giúp phát huy 
tối đa khả năng và đẩy mạnh kinh tế vững vàng. 
2. NỘI DUNG 
2.1. Các hình thức thƣơng mại điện tử 
Cùng với sự phát triển không ngừng của Internet các thiết bị số nhƣ 
máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại di động thông minh, ngày 
càng nhiều sự thay đổi cũng đồng thời xảy ra với hoạt động thƣơng mại 
qua các phƣơng tiện điện tử, kết nối với nhau trong mạng toàn cầu In-
ternet, Ví dụ nhƣ việc xuất hiện doanh nghiệp ―số‖ , chữ ký số, tiền số 
.., thực hiện và tạo điều kiện để ngƣời tiêu dùng, các doanh nghiệp và 
ngƣời tiêu dùng cùng thực hiện tìm hiểu thông tin, các giao dịch trao 
đổi, mua, bán các sản phẩm ―số‖ và các hình thức kinh doanh trực 
tuyến mới, chƣa có trong các văn bản quy phạm pháp luật, v.v 
Tình trạng TMĐT ở Việt Nam,giới trẻ dễ thích nghi với ứng dụng 
công nghệ thông tin, lƣợng ngƣời dùng các thiết bị thông minh ngày 
càng nhiều 
Các sàn TMĐT tên tuổi nhƣ Lotte, Yes24hình thành và phát triển 
song hành với các website TMĐT. 
Hình thức kinh doanh qua mạng xã hội tăng nhanh, các dịch vụ phụ 
trợ nhƣ giao hàng, ship cod 
Tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế rất lớn nhƣ chất lƣợng sản 
phẩm, dịch vụ còn thấp; thanh toán trực tuyến chƣa đủ tiện ích ; đặc 
biêt bảo mật chƣa cao. 
2.1.1. Mô hình B2B 
B2B (Business to Business): đƣợc hiểu là mối quan hệ mua bán giữa 
các doanh nghiệp với nhau. Mô hình này chiếm tới trên 80% doanh số 
TMĐT trên toàn cầu. Bởi những lợi ích của nó nhƣ giảm chi phí về việc 
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
698 
nghiên cứu thị trƣờng, marketing hiệu quả, độ nhận diện cao, tăng cơ 
hội hợp tác giữa nhiều doanh nghiệp với nhau, tạo ra một thị trƣờng đa 
dạng mặt hàng. Tất cả các hoạt động chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, 
đặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua hệ thống mà không cần phải 
gặp gỡ trực tiếp, không cần quan tâm đến khoảng cách địa lý, hay vùng 
miền. 
Trong kinh doanh quốc tế mô hình này là giải pháp tối ƣu cho các 
hoạt động kinh doanh. 
Có 4 mô hình B2B thường gặp là: 
 Mô hình B2B cho bên mua 
 Mô hình B2B cho bên bán 
 Mô hình B2B cho trung gian 
 Loại hình thương mại tổng hợp hợp tác. 
Một trong những mô hình B2B điển hình trên thế giới đã thành công 
là Alibaba.com của Trung Quốc. Còn ở Việt nam có Vietgo.vn; 
Bizviet.net 
Hình 1: Sơ đồ Mô hình B2B 
( Nguồn: Internet) 
2.1.2. Mô hình B2C 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
699 
B2C (Business to Consumer): là việc mua bán hàng hóa giữa doanh 
nghiệp và ngƣời tiêu dùng thông qua mạng internet. 
Hình 2: Sơ đồ mô hình B2C 
 (Nguồn : Internet) 
Các dạng B2C chính ở Việt nam: 
 Website TMĐT: là trang thông tin điện tử đƣợc thiết lập để phục 
vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng. 
 Sàn giao dịch TMĐT: là website TMĐT cho phép các thƣơng 
nhân, tổ chức, cá nhân (không phải chủ sở hữu website) tiến hành một 
phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên đó. 
 Website khuyến mại trực tuyến: là website TMĐT do thƣơng 
nhân, tổ chức thiết lập để thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ 
của thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân khác (ví dụ nhƣ website chia sẻ mã 
giảm giá, voucher) 
 Website đấu giá trực tuyến: là website TMĐT cung cấp giải 
pháp cho phép thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân (không phải chủ sở hữu 
website) tổ chức đấu giá cho hàng hóa của mình trên đó. 
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
700 
Ở nƣớc ta, số lƣợng website TMĐT chiếm hơn 94% đƣợc xem là đại 
diện cho phần lớn các hoạt động thƣơng mại trực tuyến. Các loại hình 
website còn lại chiếm tỉ trọng rất nhỏ, không đáng kể. 
Một trong những công ty kinh doanh thành công trên thế giới theo 
mô hình này là Amazon.com, Best Buy,  Ở Việt nam 
có Tiki, Shopee, Sendo 
2.1.3. Mô hình C2C 
C2C (Consumer to Consumer): đƣợc hiểu là TMĐT giữa các cá 
nhân và ngƣời tiêu dùng với nhau, không phải là doanh nghiệp. Đây là 
mô hình kinh doanh có tốc độ tăng trƣởng nhanh chóng và ngày càng 
phổ biến. Cụ thể, đây là các Website bán đấu giá trực tuyến, rao vặt trên 
mạng. 
Hình 3: Sơ đồ Mô hình C2C 
 (Nguồn : Internet) 
Một số hoạt động của mô hình C2C: 
 Nổi tiếng nhất trong mô hình này là hoạt động đấu giá (mua 
hàng) 
 Giao dịch trao đổi (không sử dụng tiền tệ) 
 Giao dịch hỗ trợ (bảo trì, thanh toán trung gian) 
 Bán tài sản ảo (điển hình nhất là game online) 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
701 
Một trong những thƣơng hiệu thành công nhất theo mô hình này là 
website đấu giá eBay. 
Việt nam có các website hoạt động theo mô hình C2C 
nhƣ chodientu.com; heya.com.vn; 1001shoppings.com 
Bên cạnh đó, loại hình TMĐT M-eCommerce (Mua bán qua các 
thiết bị di động) hay TMĐT sử dụng tiền ảo cũng đã xuất hiện ở Việt 
nam. 
 Trong đó M-Commerce đƣợc ứng dụng đa dạng trong nhiều loại 
hình TMĐT và ngày càng phát triển mạnh mẽ. 
Ngoài ra còn một số mô hình TMĐT khác nữa nhƣng không phổ 
biến ở nƣớc ta nhƣ mô hình B2G (Business to Government): TMĐT 
giữa doanh nghiệp và chính phủ (khối hành chính công). Loại hình này 
bao gồm việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và 
các hoạt động có liên quan tới chính phủ. 
Việc phân chia các mô hình thƣơng mại điện tử mang nặng tính giáo 
trình. Các mô hình thƣơng mại điện tử có thể đan xen, hòa quyện với 
nhau trong hoạt động của cá nhân, doanh nghiệp. Không nhất thiết phải 
phân biệt một cách cứng nhắc. Trên thực tế, một doanh nghiệp hay cá 
đồng thời có thể áp dụng linh hoạt các mô hình nói trên vào hoạt động 
kinh doanh theo cách thức phù hợp nhất. Vì một doanh nghiệp hay cá 
nhân có thể vừa tiến hành bán sỉ và bán lẻ. Hoặc có thể sử dụng mô 
hình B2B làm đầu vào và mô hình B2C, C2C làm đầu ra 
 Theo số liệu của Euromonitor, giá trị thƣơng mại điện tử tại 
Việt Nam trong năm 2012 mới chỉ đạt gần năm nghìn tỉ đồng thì đến 
năm 2017 đã tăng lên gấp năm lần và đạt mức 25,7 nghìn tỉ đồng. Với 
tốc độ tăng trƣởng trung bình vào khoảng 33%/năm, dự kiến giá trị 
thƣơng mại điện tử Việt Nam sẽ đạt mốc 106 nghìn tỉ đồng trong năm 
2022, tƣơng ứng với khoảng 4,6 tỉ đô la Mỹ.. Hơn nữa dự báo của dan-
so.org, đến năm 2020, dân số thành thị của Việt Nam sẽ ở mức 36,4% 
và tăng lên thành 41,6% vào năm 2030. Tăng trƣởng kinh tế cũng là 
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
702 
động lực của thƣơng mại điện tử. Tính riêng sáu tháng đầu năm 2018, 
tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đã trên 7%. Bên cạnh đó, PwC Việt Nam 
cũng dự báo về sự tăng lên của số lƣợng ngƣời sử dụng Internet ở Việt 
Nam, đặc biệt là sử dụng thiết bị di động để truy cập internet. Thế hệ 
mua sắm chủ lực cũng đang dịch chuyển dần sang Millenials và trong 
tƣơng lai không xa sẽ là Thế hệ Z (Gen Z). Hai thế hệ này có điểm 
chung là dành rất nhiều thời gian trên mạng và sử dụng các thiết bị di 
động. Vì lý do này, những ứng dụng mua sắm trên di động đang ra đời 
ngày càng nhiều nhằm nắm bắt và chuyển đổi ―ngƣời dùng điện thoại di 
động‖ thành ―ngƣời mua sắm‖. 
Tỷ lệ sử dụng ứng dụng điện thoại để mua sắm đã tăng từ 40% trong 
năm 2016 lên tới 72% trong năm 2018 và sẽ tiếp tục tăng nhanh trong 
2019 và các năm 2020- 2025. Những ứng dụng mua sắm trên điện thoại 
này mang lại cho ngƣời dùng trải nghiệm mua sắm đơn giản, thuận tiện 
và mƣợt mà giúp ngƣời tiêu dùng dễ dàng tiếp cận sản phẩm. 
2.2. Bài học cho Việt Nam 
Hiện nay, Các vấn đề pháp lý và cơ sở pháp lý để hoạt động TMĐT 
đang gặp rất nhiều khó khăn 
Lừa đảo trong TMĐT nhất là trong bối cảnh thƣơng mại quốc tế, khi 
ngƣời mua và ngƣời bán ở hai nƣớc khác nhau là điều hoàn toàn có thể 
xảy ra. Các tổ chức WTO và EU đã sớm tiên đoán về sự phát triển của 
TMĐT và đã bắt đầu nghiên cứu tiềm năng cũng nhƣ các vấn đề 
TMĐT có thể gặp phải. 
ví dụ: - Tính bảo mật của dữ liệu, tính bảo mật của giao dịch - Sự 
riêng tƣ của khách hàng - Quyền sở hữu trí tuệ - Luật và hệ thống luật 
điều chỉnh - Quy định về chuẩn mực; v.v 
TMĐT và thƣơng mại quốc tế cũng cần có khung pháp lý để điều 
chỉnh vì bản thân mỗi hoạt động này luôn tiềm ẩn các vấn đề pháp lý 
cần đƣợc chuẩn bị để giải quyết. 
Khác biệt về hệ thống pháp luật điều chỉnh do khác biệt vị trí địa lý 
còn có thể dẫn đến việc khi một tranh chấp xảy ra thì pháp luật của một 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
703 
bên không thể điều chỉnh đƣợc vì thiếu quy định điều chỉnh hoặc không 
thể bắt buộc chủ thể của nƣớc khác thực hiện vì không đủ thẩm quyền. 
Sự khác biệt ở các quy định liên quan đến TMĐT và thƣơng mại quốc 
tế và một số quy định mang tính chất gây khó khăn cho các giao dịch 
dẫn đến tình trạng pháp luật quốc gia sẽ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng 
và cả số lƣợng của các giao dịch. 
Đây là một vấn đề cần đƣợc các quản lý của Việt Nam Cần bàn bạc 
và đƣa ra giải pháp, tránh làm ảnh hƣởng đến lợi ích kinh tế lâu dài của 
thế giới. Ở Việt Nam, Luật Giao dịch điện tử 2005 ra đời, dựa trên Luật 
mẫu về Thƣơng mại điện tử 1996 của UNCITRAL 22, trở thành cơ sở 
pháp lý cho hoạt động thƣơng mại điện tử ở Việt Nam. Văn bản áp 
dụng cho các cá nhân, tổ chức, cơ quan lựa chọn giao dịch bằng 
phƣơng tiện điện tử 23 trong các lĩnh vực thƣơng mại. Luật quy định cụ 
thể và chi tiết về nguyên tắc thực hiện giao dịch, giao kết và thực hiện 
hợp đồng điện tử, chữ ký điện tử và chứng thực chữ ký điện tử, hƣớng 
giải quyết khi có tranh chấp xảy ra, v.v. Bên cạnh đó còn có nhiều 
văn bản dƣới luật khác cũng là cơ sở pháp lý cho hoạt động thƣơng mại 
điện tử ở Việt Nam. 
Tuy nhiên có một thực tế là vẫn có nhiều kẽ hở và thiếu trong hệ 
thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thƣơng 
mại điện tử ở Việt Nam. 
Nguyên nhân có thể là do sự thay đổi và xuất hiện liên tục của các 
hình thức giao dịch, thƣơng mại điện tử, giống nhƣ việc kinh doanh qua 
các trang mạng xã hội nhƣ Facebook, Zalo hiện nay đang rất khó để 
quản lý hết hay xử lí các vụ lừa đảo, mà cũng không thể bắt buộc những 
đối tƣợng này tuân thủ vì chƣa có một văn bản luật quy định cụ thể về 
vấn đề này. Bên cạnh đó, các văn bản quy phạm kể trên cũng chƣa đƣa 
ra những quy định định hƣớng cho hoạt động thƣơng mại điện tử trong 
môi trƣờng thƣơng mại quốc tế, mà chỉ nêu chung chung về việc hợp 
tác quốc tế về thƣơng mại điện tử trong chƣơng trình phát triển thƣơng 
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
704 
mại điện tử quốc gia 24, điều này sẽ gây lúng túng và mất thời gian tìm 
hiểu hay e dè khi các cá nhân tổ chức ở Việt Nam muốn thực hiện các 
hoạt động thƣơng mại điện tử, giao dịch điện tử với các cá nhân, công 
ty ở nƣớc ngoài. 
3. KẾT LUẬN 
Bƣớc vào ― Cách mạng công nghệ 4.0‖ nền kinh tế Việt Nam đứng 
trƣớc rất nhiều cơ và thách thức, đặc biệt ngành thƣơng mại điện tử đi 
cùng với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật cao. Qua phân tích các mô 
hình thƣơng mại điện tử phổ biến và đúc kết bài học kinh nghiệm cho 
Việt Nam, mong rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ ngày một phát triển, tận 
dụng tối đa cơ hội và hạn chế những tổn thất không đáng có để vững 
bƣớc phát triển, ngày một vững mạnh, xây dựng một đất nƣớc ấm no 
giàu mạnh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ts Nguyễn Văn Hùng (2014), Thương mại điện tử , Nhà sách kinh 
tế, Tp.HCM 
2. GS.TS Thái Thanh Sơn, Ts Thái Thanh Tùng (2017), Thương mại 
điện tử trong thời đại số, NXB Thông tin và truyền thống, HN 
3. https://vi.wikipedia.org/wiki/Thƣơng_mại_điện_tử 
4. https://web4s.vn/ban-biet-gi-ve-cac-mo-hinh-thuong-mai-dien-
tu.html 

File đính kèm:

  • pdfcac_mo_hinh_thuong_mai_quoc_te_va_bai_hoc_kinh_nghiem_cho_vi.pdf