Biểu tượng Ánh sáng và Bóng tối trong kịch Lưu Quang Vũ
Tóm tắt: Trong sáng tác văn chương, biểu tượng, hiểu theo nghĩa thông thường nhất, là
một loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt, chứa đựng trong nó tâm thức, ý thức không chỉ
của cá nhân nhà văn mà còn của cả một dân tộc, một thời đại cụ thể. Đạt tới tầm phổ
quát rộng lớn, biểu tượng trong tác phẩm nhiều khi đã không còn là của riêng nhà văn
mà trở thành di sản văn hóa, tinh thần của chung nhân loại. Sáng tạo biểu tượng là đích
hướng tới của mỗi nhà văn. Kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ có một hệ thống biểu
tượng đặc sắc, trong đó, nổi bật hơn cả là biểu tượng “ánh sáng” và “bóng tối”. Bài viết
này tập trung phân tích ý nghĩa của các biểu tượng này trong việc thể hiện, chuyển tải
dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Từ khóa: Lưu Quang Vũ, kịch, biểu tượng, ánh sáng, bóng tối
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Tóm tắt nội dung tài liệu: Biểu tượng Ánh sáng và Bóng tối trong kịch Lưu Quang Vũ
TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 17/2017 65 BIBIBIỂBI ỂỂỂUU TƯTƯỢỢỢỢNGNG ÁNH SÁNG V BÓNG TỐT ỐIỐỐIII TRONG KKỊỊỊỊCHCH LƯU QUANG VŨ Bùi H i Y n 1 Trư ng Đ i h c H i Phòng Tóm tt t t t t: Trong sáng tác văn chương, bi u tư ng, hi u theo nghĩa thông thư ng nh t, là m t lo i hình tư ng ngh thu t ñ c bi t, ch a ñ ng trong nó tâm th c, ý th c không ch c a cá nhân nhà văn mà còn c a c m t dân t c, m t th i ñ i c th . Đ t t i t m ph quát r ng l n, bi u tư ng trong tác ph m nhi u khi ñã không còn là c a riêng nhà văn mà tr thành di s n văn hóa, tinh th n c a chung nhân lo i. Sáng t o bi u tư ng là ñích hư ng t i c a m i nhà văn. K ch b n văn h c c a Lưu Quang Vũ có m t h th ng bi u tư ng ñ c s c, trong ñó, n i b t hơn c là bi u tư ng “ánh sáng” và “bóng t i”. Bài vi t này t p trung phân tích ý nghĩa c a các bi u tư ng này trong vi c th hi n, chuy n t i d ng ý ngh thu t c a tác gi . TTT T khóakhóa: Lưu Quang Vũ, k ch, bi u tư ng, ánh sáng, bóng t i 1. Đ T V N Đ G n ba mươi năm ñã trôi qua k t ngày Lưu Quang Vũ r i xa cõi t m ñ tr thành “ngư i trong cõi nh ” c a m i chúng ta. Kho ng tr ng mà ông ñ l i cho sân kh u nư c nhà cũng như ni m ti c thương trong lòng khán gi bao năm r i v n chưa kh a l p ñư c. Nh ng cách tân ngh thu t k ch cùng giá tr các k ch ph m c a Lưu Quang Vũ g i nh t i th i kì ñ u c a quá trình ñ i m i, khi văn h c ngh thu t ñư c “c i trói”, khi ngư i ngh sĩ ñư c th a s c tìm tòi, sáng t o, th nghi m các ý tư ng c a mình, khi nhi u “cõi nhân gian” r ng l n có th hi n hình, xoay chuy n v n ñ ng tho i mái trên các trang văn hay th m chí, trên m t sân kh u bé tí. Di s n k ch Lưu Quang Vũ ñ l i không nhi u, nhưng ñ u là các d u m c quan tr ng trong bư c ñư ng sáng t o c a ông cũng như c a sân kh u k ch nư c nhà trong quá trình v n ñ ng, ñ i m i. Ngư i ta ñã bàn nhi u ñ n chi u sâu tư tư ng, ñ n s ñ c ñáo c a th gi i ngh thu t thu t k ch, ñ n h th ng nhân v t, bi u tư ng trong các k ch ph m c a ông. Trong ph m vi bài vi t này, chúng tôi ch bàn thêm v m t s bi u tư ng, ñ c bi t c p ñôi bi u tư ng ñ c ñáo: ánh sáng và bóng t i trong k ch Lưu Quang Vũ. 1 Nh n bài ngày 16.6.2017; g i ph n bi n, ch nh s a và duy t ñăng ngày 25.7.2017 Liên h tác gi : Bùi H i Y n; Email: buihaiyen.dhhp@gmail.com 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI 2. N I DUNG 2.1. Khái ni m “bi u tư ng” Bi u tư ng ( symbol ) là m t thu t ng ñư c dùng ph bi n trong nhi u ngành khoa h c như tri t h c, m h c, văn hóa h c, ngôn ng h c, lí lu n văn h c... và b n thân nó cũng là ñ i tư ng nghiên c u c a m t ngành khoa h c ñ c ñáo: Bi u tư ng h c. Văn h c ph n ánh hi n th c cu c s ng b ng ngôn t và hình tư ng; tư duy hình tư ng cũng là hình th c tư duy ñ c thù c a ngh thu t nói chung. B ng hình tư ng, ngh thu t sáng t o ra m t th gi i hoàn toàn mang tính bi u tư ng. Hi u như v y, “trong nghĩa r ng, bi u tư ng là ñ c trưng ph n ánh cu c s ng b ng hình tư ng c a văn h c ngh thu t”. Theo nghĩa h p, “bi u tư ng là m t phương th c chuy n nghĩa c a l i nói ho c m t lo i hình tư ng ngh thu t ñ c bi t có kh năng truy n c m l n, v a khái quát ñư c b n ch t c a m t hi n tư ng nào ñ y, v a th hi n m t quan ni m, m t tư tư ng hay m t tri t lí sâu xa v con ngư i và cu c ñ i” [2, tr.24]. Bi u tư ng luôn m r ng s liên tư ng ñ trí tu có th truy tìm, khám phá ra nh ng ý nghĩa còn chìm khu t trong chi u sâu nh n th c c a con ngư i. Bi u tư ng là hình tư ng ñư c hi u bình di n ký hi u và ph i là m t ký hi u hàm nghĩa. Ph m trù bi u tư ng nh m ch cái ph n mà hình tư ng vư t kh i chính b n thân nó (ký hi u hi n ngôn) và luôn hàm ch a nh ng “ý nghĩa” mang giá tr tr u tư ng (ký hi u hàm ngôn). Nghĩa c a bi u tư ng là cái không th nh n th y gián ti p theo ki u tư duy logic và n m b t ñư c nó b ng n l c c a lý trí mà c n có s thâm nh p tr c ti p, ñ có th “gi i mã” b ng quá trình liên tư ng và b ng kinh nghi m b n thân c a ngư i c m th . Là m t phương th c chuy n nghĩa c a l i nói, bi u tư ng có quan h g n gũi v i n d , hoán d và là m t trong nh ng nguyên t c c u thành d ngôn – m t th lo i văn h c ñ c thù, m t lo i hình di n ngôn văn h c ñ c ñáo mà k ch Lưu Quang Vũ là minh ch ng tiêu bi u cho ki u lo i k ch d ngôn này. 2.2. M t s bi u tư ng trong k ch Lưu Quang Vũ Trong hành trình hơn hai mươi năm sáng t o ngh thu t, Lưu Quang Vũ ñã xây d ng ñư c c m t h th ng bi u tư ng ñ c ñáo trong thơ, văn, k ch ñ tăng s c g i cho tác ph m, khai phóng nh ng liên tư ng ña d ng, qua ñó, b c l nh ng tư tư ng, c m xúc v tình yêu, ñ t nư c và con ngư i. “Nư c”, “gió”, “l a”, “hoa”, “b c tư ng”, “sân ga con tàu”... ñã t ng ñư c nghiên c u như là nh ng bi u tư ng l p ñi l p l i gây thương nh trong thơ Lưu Quang Vũ. V i k ch c a c a Lưu Quang Vũ, chúng tôi phát hi n và gi i mã nh ng bi u tư ng n i b t g m: “l a”, “gi c mơ”, “m nh vư n”, và, ñ c bi t là c p bi u tư ng “á ... , là s g i m i khôi ph c b n tính nguyên sơ c a con ngư i [1, tr.1004]. Vư n còn là bi u tư ng c a s c sinh s n mãi mãi tái sinh. Trong m t nét nghĩa g n gũi, vư n còn mang ý nghĩa là s d u mát, bóng râm, n mình [1, tr.1005]. “Vư n” là hình nh quen thu c trong sáng tác c a Lưu Quang Vũ. Đ c gi yêu thơ ông h n ñã t ng ñ c bi t n tư ng v i nh ng miêu t v m t “ Vư n trong ph ” nơi b y ong ñi ki m m t “ vào vư n r i ong ch ng nh l i ra ”, “ nơi ñ ng gió tr i xa/ Hoa tím chim kêu bàng thưa lá n ng/ Con nh n ñi v giăng tơ tr ng/ Trái tròn căng m p nh a sinh sôi ”; ñi vào các v k ch c a Lưu Quang Vũ, vư n v n gi nguyên nét nghĩa bi u tư ng nh t quán: Vư n là không gian căng tràn s s ng, là th gi i thanh s ch, d u mát và yên bình. n tư ng m nh m và n i b t nh t, có l , ñ n t hình nh m nh vư n xanh mư t, trong tr o và thi v trong H n Trương Ba, da hàng th t . M nh vư n c a ông Trương Ba 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI không ph i ñư c miêu t như “môi trư ng làm vi c” c a “ngh làm vư n”, xa hơn, nó tư ng trưng cho v ch nhân già kia: bình d , thanh s ch, thơm th o. Hình nh “m nh vư n” hi n lên vào nh ng th i kh c b n l c a cu c ñ i Trương Ba: Khi s p ch t “l n ñ u”, nh ng hình nh cu i cùng thâu vào m t, th hi n s lưu luy n nhân gian c a ông Trương Ba là hình nh m nh vư n; Khu vư n cũng là nơi ch t ch a nh ng d ñ nh ăm p khi ông thêm m t l n s ng l i; Khu vư n cũng là nơi ch i b ông dư i thân xác anh hàng th t “lúc ông chi t cây cam, bàn tay gi t l n c a ông làm gãy ti t m y cái ch i non, chân ông to bè như cái x ng, gi m lên nát c cây sâm quý m i ươm!” [4, tr.67]; K t thúc bi k ch “mư n xác”, h n ông Trương Ba ñư c “gi i thoát” hòa cùng “vư n cây rung rinh ánh sáng”, “gi a màu xanh cây vư n”, “trong m i trái cây cái Gái nâng niu”. Hình nh v khu vư n cũng g n li n v i nh ng m ng tư ng c a Mây v bu i h n hò v i Hi p trong Ngư i t t nhà s 5 . L i h a cùng v v quê ngo i “xem nh ng khu vư n ” cũng là l i c a Toàn trư c khi bư c vào cu c ph u thu t ñ y r i ro. Và ít phút trư c khi ti n hành ca ph u thu t quy t ñ nh s s ng ch t c a mình, Toàn mu n “ñi d o ngoài vư n ” l n cu i. Trong sáu l n hình nh “khu vư n” xu t hi n trong v k ch Ngu n sáng trong ñ i , có l , ñó là hai l n mà tính bi u tư ng c a khu vư n ñư c kh c h a n i b t và ám nh nh t. Khu vư n lúc này v a là không gian h nh phúc, v a như m t không gian c a chiêm nghi m và thanh t y mà ñó, ngư i ta s tìm th y s bình yên trong tâm h n ñ s n sàng ñón nh n nh ng b t tr c có th x y ñ n. Bi u tư ng “gi c mơ” “Gi c mơ” v n là m t hi n tư ng tâm lý c a con ngư i x y ra trong lúc ng và ñư c c u thành b i m t lo t hình nh di n ra liên t c ho c ñ t ño n. T lâu, gi c mơ ñã tr thành ñ i tư ng nghiên c u c a phân tâm h c, tâm lý h c cũng như c a nhi u ngành khoa h c khác, và trong m i lĩnh v c như th , gi c mơ l i ñư c soi chi u dư i nhi u góc ñ khác nhau. Nói m t cách hình nh, gi c mơ là “bi u tư ng c a cu c phiêu lưu cá th ñư c c t sâu vào trong tâm kh m ñ n n i nó vư t kh i vòng cương t a c a ngu n sáng t o ra nó, chiêm m ng hi n ra v i chúng ta như là bi u hi n bí m t nh t và trơ tr n nh t c a chính chúng ta” [1, tr.164]. Là m t bi u tư ng ñư c chu ng dùng trong văn h c, gi c mơ là k t tinh c a vô th c, ti m th c, th hi n b ng hành ñ ng ti m th c và siêu nghi m c a con ngư i trong ngôn ng ña nghĩa, là ch t li u ñ c bi t ch t ch a nhi u năng l c huy n d , v y g i nh ng ti p c n, gi i mã riêng. Bi u tư ng gi c mơ mang nhi u nét nghĩa: Đó là bi u tư ng v s m r ng không gian s ng, v nh ng d c m tương lai hay ñơn gi n ch là s l p l i c a nh ng kí c, ám nh ñ i thư ng. Trong m i liên h v i tr c th i gian tuy n tính, gi c mơ còn là s h i tư ng v quá kh ñã qua ho c s th a mãn nh ng ư c mong v h nh phúc s ñ n. Cánh c a gi c mơ, rõ ràng, giúp khai m nhi u chi u không th i gian m i, giúp chúng ta khám phá th gi i bí n c a tâm h n con ngư i. TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 17/2017 69 Gi c mơ trong k ch Lưu Quang Vũ khi thì bi u tư ng cho nh ng khát v ng v m t tương lai h nh phúc: h nh phúc trong tình yêu, trong s nghi p ( Hoa cúc xanh trên ñ m l y , Tin hoa h ng , B nh sĩ , L i nói d i cu i cùng , Ngư i t t nhà s 5 ...), khi l i th hi n nh ng hoài ni m v m t quá kh h nh phúc ñã qua ( N u anh không ñ t l a ...). 2.3. Bi u tư ng ánh sáng và bóng t i trong k ch Lưu Quang Vũ Theo T ñi n bi u tư ng văn hóa th gi i , “ánh sáng” là bi u tư ng c a nh n th c, giác ng , trí tu , s can thi p c a các th n linh trên tr i. Trong kinh C u Ư c, ánh sáng luôn tư ng trưng cho s s ng, s c u r i, h nh phúc còn “bóng t i”, ngư c l i, là bi u tư ng c a ñi u ác, c a b t h nh, tr ng ph t, sa ñ a và cái ch t. Văn hóa phương Đông thư ng coi ánh sáng là dương trong th ñ i l p v i bóng t i là âm. Trong quá trình xem xét, ánh sáng ñư c liên h v i bóng t i ñ tư ng trưng cho nh ng giá tr b sung ho c thay phiên nhau trong m t quá trình bi n ñ i. Quy lu t này ñư c xác minh trong nh ng hình nh c a Trung Hoa c xưa, cũng như c a nhi u n n văn minh khác. Ý nghĩa c a nó là: cũng như trong ñ i ngư i m i c p ñ , m t th i ñ i ñen t i s ñư c n i ti p, trên m i bình di n vũ tr , b ng m t th i ñ i sáng láng, trong s ch ñư c ph c hưng. Ý nghĩa c a bi u trưng thoát ra kh i bóng t i y ñư c l p l i trong các nghi th c th pháp, cũng như trong các huy n tho i v cái ch t, v t n k ch sinh trư ng c a th c v t (h t gi ng ñư c vùi trong ñ t bóng t i và t ñó m c ra m t cây m i) ho c quan ni m v các chu kỳ l ch s [1, tr.11 13]. Trong s phong phú c a ti ng Vi t, ánh sáng t n t i dư i nhi u d ng th c: ñ m sáng, tia sáng, v ng sáng, bình minh, m t tr i... và h th ng nh ng t cùng trư ng nghĩa v i bóng t i có th k ñ n như: bóng ñêm, ñêm... Trong văn chương, nhi u tác gi ñã khai thác s ñ i l p gi a ánh sáng và bóng t i ñ t o ra nh ng n d ngh thu t cho tác ph m như Hai ñ a tr c a Th ch Lam, Ch ngư i t tù c a Nguy n Tuân, Giã bi t bóng t i c a T Duy Anh... V i k ch Lưu Quang Vũ, ánh sáng và bóng t i không ch ñư c miêu t như nh ng tr ng thái c a không gian, quan tr ng hơn, nó là nh ng tín hi u th m m ñ c bi t làm nên ph n tinh t trong nh ng tri t lý sâu xa qua m i v k ch c a ông. Ngu n sáng trong ñ i là v k ch có s xu t hi n n i b t c a các hình nh v ánh sáng và bóng t i. V i t n s xu t hi n dày ñ c (“ánh sáng” xu t hi n 40 l n, “bóng t i” xu t hi n 20 l n), ánh sáng và bóng t i không ch là nh ng bi u tư ng mà tr thành nh ng hình tư ng ngh thu t gây ám nh. Ánh sáng lúc này v a ñóng vai trò là ngu n sáng c a ñôi m t v a là hi n thân c a hy v ng, c a lòng t t và tình ngư i . M t chi n sĩ b mù trong chi n tranh nhưng không ñ u hàng s ph n, v n n l c ñ tr thành m t nhà ñiêu kh c có tên tu i; m t bác sĩ gi i, n i ti ng trong lĩnh v c ch a các b nh v m t; m t ki n trúc sư xây d ng có năng l c và ñ y p d ñ nh, s ph n ñã ñưa ba 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI con ngư i y ñ n v i nhau trong m t tình hu ng éo le: trư c khi ch t, ngư i ki n trúc sư m c b nh hi m nghèo tình nguy n hi n t ng ñôi m t c a mình cho ngư i ngh sĩ và v bác sĩ kia là ngư i th c hi n ca ph u thu t. “Đ y lùi bóng t i , ñem l i ánh sáng cho ngư i b nh, ñó là công vi c c a chúng tôi” [5, tr.36] v bác sĩ tên Thành ñã nói v công vi c c a mình như th . Và ñ ñáp l i l i anh, Đi n m t bác sĩ chuyên ch a nh ng căn b nh hi m nghèo ñã chia s thêm: “Còn công vi c c a chúng tôi, cái bóng t i mà chúng tôi ph i chi n ñ u ñ ch ng l i, m i th t là bóng t i c a m t ñêm dài vô t n – ñó là cái ch t” [5, tr.36]. C m ñ ng trư c nghĩa c cao ñ p c a ngư i ki n trúc sư sau r t nhi u n l c ñi xin giác m c c a nh ng ngư i m i ch t nhưng không thành, Thành ñau xót th y r ng: “Cu c s ng này... S thành công c a ngư i này l i ph i b t ñ u t th t b i c a ngư i khác, ánh sáng cho ngư i này l i ph i li n sau bóng t i vĩnh vi n c a ngư i khác” [5, tr.55]. m t góc nhìn khác, phát bi u c a Đi n giúp chúng ta nh n ra r ng: “Có sao ñâu, như trong cu c ch y ti p s c: nh ng con ngư i truy n ánh sáng l i cho nhau, trao ánh sáng cho nhau. Đi u ñó th t ñ p ñ ” [5, tr.55]. Ngu n sáng ñã ñư c trao truy n l i t Toàn sang Lê Chí, ñôi m t quý giá kia ñã không nh m l i cùng v i v ch nhân x u s c a nó mà ti p t c thâu nh n ánh sáng và t a r ng, như lòng t t ñ i. “Đôi m t” trong tương quan v i bi u tư ng ánh sáng còn mang m t nét nghĩa th hai trong truy n, ñó là vi c nhìn nh n năng l c sáng t o ngh thu t c a ngư i ngh sĩ chân chính: trư c khi sáng m t, ngư i ta tung hô tài năng c a Lê Chí ph n nhi u theo tiêu chu n v m t “tài năng khuy t thi u” v i s ưu ái, c m ph c trư c ngh l c c a m t thương binh nhi u hơn là năng l c sáng t o, nhưng khi ñã nhìn l i ñư c, Lê Chí ph i ñ u tranh v i chính mình ñ sáng t o nh ng tác ph m ngh thu t ñúng nghĩa. Bên c nh nét nghĩa g n gũi xu t phát t trong b n ch t, ánh sáng còn ñư c Lưu Quang Vũ khai thác ý nghĩa v s giác ng , th c t nh . Đó là “ñ m sáng” xu t hi n trong tình hu ng ông Trương Ba mang th xác anh hàng th t và ñang d n khu t ph c trư c s quy n rũ c a ch v anh ta. B a y, sau khi ñã th o d n k thu t ch c ti t, pha th t c a ngh gi t l n, cũng ñã xơi bát ti t canh v i ñĩa hành s ng, u ng cút rư u ngon, ông Trương Ba có m t ño n ñ i tho i r t chân thành v i ch v anh hàng th t. Trư c nh ng l i gan ru t c a ch , h n Trương Ba trong cái thân xác thô phàm d n xuôi theo nh ng ham mu n b n năng. Nhưng ngay khi y, như s c t nh sau phút mê mu i, ông th ng th t nh n ra: “Cái ñ m sáng mong manh nào trong ta v a v t lóe lên? V i linh h n y u t c a ta, hãy tr l i v i ta, Trương Ba! Ta là Trương Ba...” [4, tr.57]. Như th , trong giây phút mà b n năng chu n b l n lư t, ph n xác ñang trên ñà th ng th trư c nh ng kháng c c y u t c a ph n h n, ông Trương Ba ñã th c t nh, nh ra mình v n là Trương Ba, mình ph i là Trương Ba. M t nét nghĩa khác c a ánh sáng ñư c Lưu Quang Vũ khai thác, ñó là s bi u ñ t c a hy v ng , c a tương lai v i nh ng ñi u t t ñ p. V Ngư i t t nhà s 5 m ñ u và k t thúc v i c nh tr i sáng d n , Hi p và Mây ñi b trên ñư ng, nhi u ngư i ùa ra ñư ng, cùng v i ñó là bài hát: TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 17/2017 71 “Anh ñã ñi cùng em M t ch ng ñư ng trong ñêm Ôi con ñư ng thân quen V i v ng trăng t a sáng ” [5, tr.2] N u c nh tr i sáng d n ño n m ñ u v k ch g n li n v i hình nh ñôi trai gái sánh bư c nhau trên ñư ng, p nh ng n tư ng t t ñ p v nhau, h a h n m t chuy n tình ñ p, lãng m n và thơ m ng thì c nh khép l i v k ch, cũng v i hình nh ñôi trai gái kia, sau r t nhi u hi u l m, nghi k , tr c tr h v n sánh bư c bên nhau trên ñư ng, hư ng v phía m t tr i trong ánh bình minh ñang t a r ng. Tr l i v i hình nh bóng ñêm, như ñã phân tích trên (v i d n ch ng trong v Ngu n sáng trong ñ i ), bóng ñêm ñư c Lưu Quang Vũ miêu t như s tăm t i và cái ch t . S chuy n ñ i th i gian t chi u sang t i v i hình nh “ánh n ng t t d n” cũng là hành trình c a con ngư i t cõi sinh sang cõi t , ñó là trư ng h p cái ch t c a ông Trương Ba. Trong v H n Trương Ba, da hàng th t , ông Trương Ba b ch t hai l n, l n ñ u là ch t ph n xác, l n sau là ch t c ph n h n, “ch t h n”. Và c hai l n ra ñi y c a ông ñ u ñư c tác gi miêu t vào th i ñi m ngày tàn. l n th nh t, y là khi “V a m i n ng to th mà chi u ñã t t d n trên r ng tre” (l i ông Trương Ba) [4, tr.23]. Và l n hai: “Đã ñ n lúc r i ư? Sao nhanh th , ông Đ Thích? Khoan! Khoan ñã! Cho tôi m t lát n a thôi!... Không k p n a r i! M t tr i ñã l n... Sao t t c b ng t i s m? ” [4, tr.78] . Cu i ngày là th i kh c chuy n giao gi a ngày sang ñêm, ánh sáng như ng ch cho bóng t i. L a ch n th i ñi m y ñ miêu t nh ng tình hu ng nhân v t lìa ñ i là d ng ý ngh thu t c a tác gi , và vì th , “bóng ñêm” b c l nh ng nét nghĩa bi u tư ng c a mình. m t v khác, bóng ñêm g n v i tr c tr , khó khăn , ñó là “ Mu i m n ñ i em ”. Hình dung v cu c ñ i khi b tình ph trong lúc ñang mang thai và ph i ñi nh , Lan th y m t phương hư ng, m t ni m tin và hy v ng v tương lai c a mình: “ Kh ñau v n ph i s ng trên ñ i/ L nào trong v c không còn ai giúp mình/ Ơn ngư i l c bư c sa chân/ Còn bao ngày tháng t t lành ch em/ Ph i ñâu ngư i s ng trong ñêm/ Qua mưa bi n, l i êm ñ m gương soi ” [5, tr.13]. K ch Lưu Quang Vũ có m t h th ng các bi u tư ng b sung và soi chi u l n nhau: c p bi u tư ng ánh sáng bóng t i; bi u tư ng l a, m nh vư n và bi u tư ng gi c mơ. M t vài trong s nh ng bi u tư ng này chúng ta ñã g p trong thơ (bóng t i, l a, m nh vư n), m t s khác thì không nhưng ñ u th hi n s nh t quán trong tư duy ngh thu t c a Lưu Quang Vũ và là nh ng tín hi u th m m ñ c ñáo trong các sáng tác c a ngư i ngh sĩ tài hoa này. 3. K T LU N Ngô Th o nhà nghiên c u sân kh u ñ ng th i là m t ngư i b n thân thi t c a Lưu Quang Vũ ñã t ng nh n xét r ng: “Đi u mà nhà ñ o di n có kinh nghi m thích và quý 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Vũ, ñó là trong k ch, anh luôn có nh ng chi ti t ña nghĩa, ñ o di n mu n nh n m nh, c t nghĩa v phía nào cũng có lý” [3, tr.142]. Có ñư c nh ng ph m ch t ñó, ph n nhi u b i Lưu Quang Vũ có ý th c xây d ng nh ng bi u tư ng ngh thu t ñ c ñáo trên cơ s nh ng bi u tư ng văn hóa v n ph bi n, cùng v i ñó là vi c t o ra m t s motiv vay mư n t dân gian theo hư ng “chuy n cũ vi t l i” và xây d ng m t h th ng l i tho i ña nghĩa, thâm thúy nhưng cũng m m m i ch t thơ. TÀI LI U THAM KH O 1. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), T ñi n bi u tư ng văn hóa th gi i (Ngư i d ch: Ph m Vĩnh Cư (ch biên)), Nxb Đà N ng. 2. Lê Bá Hán, Tr n Đình S , Nguy n Kh c Phi (ñ ng ch biên) (2013), T ñi n thu t ng văn h c (tái b n l n 2), Nxb Giáo d c, Hà N i. 3. Lưu Khánh Thơ (sưu t m và biên so n) (2001), Lưu Quang Vũ – tài năng và lao ñ ng ngh thu t, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà N i. 4. Lưu Quang Vũ (2013), H n Trương Ba, da hàng th t (Tuy n k ch), Nxb H i Nhà văn, Hà N i. 5. M t s k ch b n vi t tay c a c tác gi do gia ñình cung c p. LIGHT AND DARKNESS – THE SPECIAL ARTISTIC SYMBOL IN LUU QUANG VU’S PLAYS AbstractAbstract: Symbol an important term has used and become the object of study in many fields of humanities and social sciences. The study of symbols in literary works contributes to the discovery and confirmation of the special aesthetic and artistic thinking of the writers. Luu Quang Vu's screenplays have a system of symbols in which the most prominent symbols are "light" and "darkness". This article analyzes the symbolic couple, thereby asserting their value in expressing the author's artistic intentions. KeywordsKeywords: Luu Quang Vu, drama, symbol, light, darkness
File đính kèm:
- bieu_tuong_anh_sang_va_bong_toi_trong_kich_luu_quang_vu.pdf