Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa

Các nhà giáo dục thường nói “ ấp 1

l n n l p 1 l m n ” của toàn bộ hệ thống

giáo dục, nhưng thực ra trong hệ thống

giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non mới

chính là nền tảng “ ị ất” đảm bảo cho

độ bền vững lâu dài của tòa nhà giáo dục.

Khoảng thời gian “t n ọ ườn ” này có

ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc

chuẩn bị tâm thế, kỹ năng cho trẻ; đặc biệt

là về ngôn ngữ, phương tiện giao tiếp mà

cũng là công cụ học tập, nghiên cứu ở phổ

thông và các cấp học cao hơn sau này.

Ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng

luôn coi trọng giáo dục mầm non. Trong

buổi lễ giới thiệu và giao nhiệm vụ cho tân

CN, Phòng GD&ĐT Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa

chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà

nước ra đời đặc biệt ưu tiên đến giáo dục

mầm non, trong đó có quy định về trường

mầm non đạt chuẩn quốc gia. Năm 2014,

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông

tư số 02/2014/TT-BGDĐT về việc Ban

hành Quy chế công nhận trường mầm non

đạt chuẩn quốc gia thay thế Quyết định số

36/2008/QĐ-BGD&ĐT.

Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa trang 1

Trang 1

Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa trang 2

Trang 2

Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa trang 3

Trang 3

Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa trang 4

Trang 4

Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa trang 5

Trang 5

Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa trang 6

Trang 6

Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa trang 7

Trang 7

Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 5600
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa

Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng giáo dục và đào tạo huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 7 * 2014 25 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON 
ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HUYỆN CAM LÂM, TỈNH KHÁNH HÒA 
Đỗ Hữu Quỳnh* 
Tóm tắt 
 n o u n m m t n n tron n n n m qu n u 
 u ển b ến k ở sắ . Tổn số trườn ọ tron to n u n ạt uẩn quố rất n u n ưn 
số trườn mầm non ạt uẩn quố t ì rất k êm tốn. Tron b b o n ún tô k ảo 
s t n t ự trạn x ựn v quản lý x ựn trườn mầm non ạt uẩn quố ủ 
phòng Giáo v Đ o tạo u n m m t n n . Trên ơ sở xuất b n 
p p m n t n t p v l u n m quản lý x ựn trườn mầm non ạt uẩn quố 
p p v êu ầu p t tr ển k n tế- x ủ u n m m t n n . 
Từ khóa: m m quản lý trườn mầm non uẩn quố . 
1. Đặt vấn đề 
 Các nhà giáo dục thường nói “ ấp 1 
l n n l p 1 l m n ” của toàn bộ hệ thống 
giáo dục, nhưng thực ra trong hệ thống 
giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non mới 
chính là nền tảng “ ị ất” đảm bảo cho 
độ bền vững lâu dài của tòa nhà giáo dục. 
Khoảng thời gian “t n ọ ườn ” này có 
ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc 
chuẩn bị tâm thế, kỹ năng cho trẻ; đặc biệt 
là về ngôn ngữ, phương tiện giao tiếp mà 
cũng là công cụ học tập, nghiên cứu ở phổ 
thông và các cấp học cao hơn sau này. 
 Ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng 
luôn coi trọng giáo dục mầm non. Trong 
buổi lễ giới thiệu và giao nhiệm vụ cho tân 
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn 
Thiện Nhân, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 
đã lưu ý: “So v bậ ọ k ến 
n ún t ư lo ư n u o o 
 mầm non. Đ l m t mản n ếu 
 ủ o V t m m B trưởn v 
to n n n ần ố ắn k ắ p tron 
t ờ n n ắn n ất”. Cũng từ đây giáo dục 
mầm non đã bước sang trang sử mới, nhiều 
________________________ 
*
 CN, Phòng GD&ĐT Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa 
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà 
nước ra đời đặc biệt ưu tiên đến giáo dục 
mầm non, trong đó có quy định về trường 
mầm non đạt chuẩn quốc gia. Năm 2014, 
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông 
tư số 02/2014/TT-BGDĐT về việc Ban 
hành Quy chế công nhận trường mầm non 
đạt chuẩn quốc gia thay thế Quyết định số 
36/2008/QĐ-BGD&ĐT. 
 Huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa 
được thành lập ngày 11/4/2007, sau hơn 6 
năm thành lập tuy có nhiều khó khăn về 
mặt kinh tế - xã hội nhưng trong thời gian 
qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của 
huyện Cam Lâm nói chung và giáo dục 
mầm non nói riêng, được các cấp lãnh đạo 
chính quyền Đảng, Nhà nước quan tâm, 
đầu tư thích đáng. Bằng nhiều nguồn vốn 
đầu tư, mạng lưới trường lớp giáo dục mầm 
non trên địa bàn huyện Cam Lâm đã có 
bước phát triển đáng kể trong đầu tư nâng 
cấp, cải tạo và xây dựng mới, đáp ứng một 
phần nhu cầu chăm sóc, giáo dục và học tập 
của trẻ, chính vì vậy giáo dục mầm non đã 
có những chuyển biến tích cực và đúng 
hướng, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở 
tất cả các trường được từng bước nâng lên. 
26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
 Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 
mầm non hiện nay, cần phải phấn đấu và 
nhanh chóng đưa trường học từng bước hội 
đủ các điều kiện của một trường đạt chuẩn 
quốc gia. Xây dựng trường mầm non đạt 
chuẩn quốc gia theo tiêu chuẩn của Bộ 
Giáo dục và Đào tạo sẽ tạo mọi điều kiện 
tốt nhất về cơ sở vật chất trường học để 
nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. 
Trong thời gian qua việc xây dựng trường 
mầm non đạt chuẩn quốc gia đã được thực 
hiện có hiệu quả ở các tỉnh, thành phố trong 
cả nước, vì vậy cần phải được nghiên cứu 
và vận dụng có hiệu quả ở tỉnh Khánh Hòa 
nói chung, huyện Cam Lâm nói riêng. 
2. Thực trạng quản lý xây dựng trường 
mầm non đạt chuẩn quốc gia huyện Cam 
Lâm, tỉnh Khánh Hòa 
Cam Lâm là huyện đồng bằng nằm 
về phía Nam của tỉnh Khánh Hòa, được 
thành lập theo Nghị định số 65/2007/NĐ-
CP ngày 11/4/2007 của Thủ tướng Chính 
phủ. Cam Lâm có tiềm năng về tự nhiên, 
nằm gần hệ thống cảng biển Nha Trang, 
Cam Ranh và cảng hàng không quốc tế 
Cam Ranh, đặc biệt Cam Lâm có Khu 
Công nghiệp Suối Dầu, Khu du lịch biển 
Bãi Dài nổi tiếng...Vị trí này là lợi thế rất 
lớn trong việc giao thương cũng như hỗ trợ 
đầu tư, phát triển khoa học công nghệ, mở 
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo điều 
kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 
trong và ngoài tỉnh. 
 Trong những năm qua, giáo dục 
huyện Cam Lâm từng bước phát triển một 
cách đồng bộ và toàn diện ở các cấp học, 
bậc học, cụ thể như sau: 
 - Huyện đã cơ bản hoàn thành việc 
xây dựng mạng lưới trường, lớp phù hợp 
với quy mô phát triển giáo dục cấp huyện, 
đáp ứng được cơ bản nhu cầu học tập của 
con em nhân dân, góp phần phát triển kinh 
tế xã hội ở địa phương. 
- Huyện đã đạt chuẩn phổ cập giáo 
dục mầm non cho trẻ em năm tuổi năm 
2012, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ 
tuổi năm 2011, phổ cập giáo dục trung học 
cơ sở năm 2009, đang từng bước thực hiện 
phổ cập bậc trung học. 
- Toàn huyện có 31/49 trường đạt 
chuẩn quốc gia (06/15 trường mầm non, 
mẫu giáo; 12/19 trường tiểu học; 11/12 
trường trung học cơ sở; 02/03 trường trung 
học phổ thông). 
Với quy mô phát triển như hiện nay, 
giáo dục mầm non huyện Cam Lâm đ ... iện 
những nhiệm vụ nhằm đảm bảo thực hiện 
đúng hướng, cụ thể như Kế hoạch về xây 
dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 
của Huyện ủy, Nghị quyết về thực hiện phổ 
cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi 
của Hội đồng nhân dân huyện, Quyết định 
giao chỉ tiêu biên chế của Ủy ban nhân dân 
huyện 
- Qua học tập Chính trị hè hàng năm, 
phòng Giáo dục và Đào tạo đã thuyết phục 
và làm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân 
viên các trường mầm non, mẫu giáo thấy 
được cái đúng - cái sai và cái lợi - cái hại 
của việc xây dựng trường mầm non đạt 
chuẩn quốc gia, từ đó nâng cao tinh thần 
trách nhiệm, tính tự giác làm việc và sự gắn 
bó với tổ chức để tập trung nguồn lực xây 
dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. 
- Hàng năm, Phòng Giáo dục và Đào 
tạo có kế hoạch khen thưởng giáo viên dạy 
giỏi, học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và 
cán bộ, giáo viên, nhân viên có nhiều thành 
tích đóng góp xây dựng trường đạt chuẩn 
vào ngày tổng kết năm học. 
28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
Bên cạnh những ưu điểm, công tác 
quản lý xây dựng trường mầm non đạt 
chuẩn quốc gia của phòng Giáo dục và Đào 
tạo huyện Cam Lâm vẫn còn những hạn 
chế, tồn tại sau: 
- Trước hết, công tác xây dựng 
trường mầm non đạt chuẩn quốc gia còn 
chậm hơn nhiều so với trường tiểu học và 
trung học cơ sở ngay ở trên cùng một địa 
bàn. Hạn chế này là do các trường mầm 
non, mẫu giáo chưa được ngành và địa 
phương quan tâm đúng mức. 
 - Công tác chỉ đạo còn có những 
bất cập: m ột số trường chưa có kế hoạch 
nhằm định ra lộ trình xây dựng trường 
mầm non đạt chuẩn quốc gia; việc kiểm 
tra, đánh giá các trường theo c á c tiêu 
chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia của các 
cấp quản lý giáo dục chưa thật cụ thể, 
chính xác để có biện pháp hỗ trợ kịp thời. 
Sự kiểm tra đôn đốc của các cấp quản lý 
giáo dục chưa chặt chẽ và thường xuyên. 
 - Một số c á n bộ quản lý chưa 
theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát 
triển của quá trình đổi mới sự nghiệp giáo 
dục, chưa tham mưu, đề xuất và định ra 
các giải pháp đúng đắn để xây dựng trường 
đạt chuẩn quốc gia. 
 - Cơ sở vật chất và t rang thiết bị, 
đồ dùng, đồ chơi còn thiếu rất nhiều, ngay 
cả các trường đã được công nhận đạt 
chuẩn quốc gia cũng cần phải tiếp tục 
hoàn thiện các hạng mục theo tiêu chuẩn 
quy định. 
 - Việc cụ thể hóa chủ trương chính 
sách xã hội hóa giáo dục còn chậm và 
nhiều khi còn mang tính tự phát trong quá 
trình thực hiện; tuyên truyền về bản chất, 
nội dung của c ô n g t á c xã hội hoá giáo 
dục chưa được chú ý đúng mức. 
 Nguyên nhân của những hạn chế 
 + Nguyên nhân khách quan 
 - Do có sự thay đổi quy chế công 
nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 
(Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 
08/02/2014 thay thế Quyết định số 
36/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008) nên 
trình độ chuyên môn, trình độ quản lý giáo 
dục và trình độ lý luận chính trị của một số 
cán bộ quản lý không đáp ứng được Tiêu 
chuẩn 1 - Tổ chức và quản lý. 
 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ 
dùng, đồ chơi của các trường mầm non, 
mẫu giáo rất thiếu vì từ năm 2011 trở về 
trước có 12 trường mầm non, mẫu giáo dân 
lập thuộc xã, thị trấn quản lý, mà ngân sách 
của các xã, thị trấn thì rất hạn hẹp nên việc 
đầu tư hầu như không có. 
 + u ên n n ủ qu n 
 - Phòng Giáo dục và Đào tạo chưa 
làm tốt công tác khảo sát thực trạng các 
trường để xây dựng kế hoạch; tuyên truyền 
để Cấp uỷ, chính quyền địa phương, các 
đoàn thể xã hội, nhân dân và cán bộ, giáo 
viên một số địa phương chưa nhận thức sâu 
sắc việc xây dựng trường mầm non đạt 
chuẩn quốc gia là một yêu cầu bức thiết, tất 
yếu để nâng cao chất lượng chăm sóc và 
giáo dục trẻ trong giai đoạn hiện nay, mà 
đối tượng được thụ hưởng trước hết chính 
là con em họ. Thực hiện chưa đồng bộ, 
chưa kiên quyết các chức năng tổ chức, chỉ 
đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch nên 
chưa tạo được động lực cho cán bộ, giáo 
viên, nhân viên. 
 - Một số Hiệu trưởng ngại khó, chưa 
thật sự cố gắng xây dựng kế hoạch có một 
lộ trình vừa mang tính cụ thể vừa mang tính 
ổn định lâu dài để tham mưu cho Cấp uỷ 
địa phương ra Nghị quyết chuyên đề về xây 
dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 
trên địa bàn mình, trên cơ sở đó trình Hội 
đồng nhân dân địa phương công khai 
phương án xây dựng và giám sát. 
3. Biện pháp quản lý xây dựng trường 
mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 7 * 2014 29 
Giáo dục và Đào tạo huyện Cam Lâm, 
tỉnh Khánh Hòa 
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và 
khảo sát đánh giá thực trạng quản lý của 
vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đề xuất các 
biện pháp cụ thể như sau: 
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức 
của các cấp chính quyền, cán bộ quản lý 
giáo dục, giáo viên, nhân viên và phụ 
huynh học sinh về sự cần thiết xây dựng 
trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 
- Làm cho các cấp chính quyền, cán 
bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên 
và phụ huynh học sinh nhận thức đúng tầm 
quan trọng của việc xây dựng trường mầm 
non đạt chuẩn quốc gia là tạo ra điều kiện 
và môi trường tốt nhất để trẻ được chăm 
sóc, giáo dục tốt hơn, góp phần từng bước 
nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục 
trong nhà trường, đáp ứng được nhu cầu 
phát triển của xã hội. 
- Tranh thủ các diễn đàn của địa 
phương để tuyên truyền về sự cần thiết, nhu 
cầu của việc xây dựng trường mầm non đạt 
chuẩn quốc gia, bởi vì một trường mầm 
non, mẫu giáo đạt chuẩn như thế là rất phù 
hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại 
hóa đất nước và hợp với lòng dân; đồng 
thời, làm cho mỗi một cán bộ quản lý, giáo 
viên, nhân viên có sự hiểu biết sâu sắc về tổ 
chức và hoạt động của hệ thống giáo dục 
quốc dân nói chung, của nhà trường mầm 
non, mẫu giáo nói riêng, đây là một trong 
những nội dung có trong chương trình bồi 
dưỡng hè cho cán bộ quản lý, giáo viên, 
nhân viên hàng năm. Sau khi đã nắm được 
những nội dung, nhận thức chung về trường 
mầm non đạt chuẩn quốc gia, các cán bộ, 
giáo viên sẽ có cơ sở, có niềm tin để có sự 
hiểu biết và nhận thức đầy đủ về tầm quan 
trọng, ý nghĩa, nội dung xây dựng trường 
mầm non đạt chuẩn quốc gia. 
Biện pháp 2: Thực hiện có hiệu 
quả chức năng quản lý của Phòng Giáo 
dục và Đào tạo trong việc xây dựng 
trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 
 - Căn cứ vào mục tiêu, phương 
hướng và dựa trên nguồn lực hiện có, điểm 
mạnh, điểm yếu của từng trường, phòng 
Giáo dục và Đào tạo lập kế hoạch đầu tư 
xây dựng từng tiêu chuẩn, cụ thể: nâng cao 
trình độ về quản lý, chính trị, chuyên môn 
cho cán bộ quản lý, giáo viên; tham mưu 
lãnh đạo các cấp đầu tư kinh phí xây dựng 
cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ 
chơi; tăng cường các biện pháp nâng cao 
chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ toàn diện. 
 - Thành lập Ban chỉ đạo, phân công, 
phân nhiệm cụ thể cho từng thành viên, chú 
ý năng lực và nhiệm vụ phù hợp để tham 
mưu giúp lãnh đạo rà soát thực hiện kế 
hoạch phù hợp từng trường. 
 - Tổ chức triển khai kế hoạch quản lý 
xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc 
gia trong cán bộ, công chức, viên chức 
phòng Giáo dục và Đào tạo, cán bộ chủ 
chốt các trường mầm non, mẫu giáo để nắm 
đầy đủ thông tin về chủ trương, mục tiêu, 
nhiệm vụ và biện pháp tổ chức thực hiện. 
Chỉ đạo các trường mầm non, mẫu giáo tự 
đánh giá mức độ đạt được theo 5 tiêu chuẩn 
quy định, đề xuất thời gian hoàn thành cụ 
thể theo từng tiêu chuẩn để có kế hoạch tiếp 
tục quan tâm đầu tư xây dựng. 
 - Thành lập các đoàn kiểm tra chuyên 
đề về xây dựng trường đạt chuẩn để xem 
xét các điều kiện, nguồn lực bên trong và 
nguồn lực bên ngoài chuẩn bị cho thực hiện 
kế hoạch xây dựng trường mầm non đạt 
chuẩn quốc gia đối với các trường đăng ký 
xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. 
 Biện pháp 3: Tăng cường thực hiện 
các nội dung quản lý xây dựng trường 
mầm non đạt chuẩn quốc gia 
 - Các cấp quản lý giáo dục từ phòng 
đến trường phải nắm vững nội dung cơ bản 
30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
về chủ trương, nghị quyết của Đảng, Nhà 
nước và của ngành. 
 - Quy hoạch dồn điểm trường, mở 
rộng diện tích đất cho các trường mầm non, 
mẫu giáo chưa đủ điều kiện theo quy chế 
quy định (thành thị 8m2/trẻ, nông thôn 
12m2/trẻ). Tăng cường đầu tư xây dựng cơ 
sở vật chất kỹ thuật trường học có đủ phòng 
học, phòng chức năng, khu hành chính 
quản trị, bếp ăn, trang thiết bị  Huy động 
các nguồn lực tài chính trong và ngoài ngân 
sách để đầu tư tổ chức bán trú 100% để 
nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 
toàn diện. 
 - Hoàn chỉnh bộ máy và các tổ chức 
đoàn thể, chính trị trong nhà trường hoạt 
động đúng chức năng, nhiệm vụ được giao. 
Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ quản lý 
từ khâu quy hoạch, đánh giá tuyển chọn, 
thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng, thực 
hiện quy trình bổ nhiệm, sử dụng hợp lý đội 
ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Đề xuất tuyển 
dụng giáo viên có trình độ đào tạo trên 
chuẩn, có năng khiếu hát, múa, đàn, có trình 
độ ngoại ngữ, tin học cho các trường 
 - Quản lý chỉ đạo thường xuyên để 
các trường thực hiện đầy đủ chương trình 
kế hoạch giáo dục theo quy. Chỉ đạo các 
trường xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, 
chăm sóc và giáo dục trẻ; làm tốt công tác 
phân công nhiệm vụ, thực hiện có hiệu quả 
việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, 
đề ra các chỉ tiêu cần đạt về số lượng, chất 
lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục 
trẻ... Làm tốt công tác tuyên truyền tới các 
bậc phụ huynh về công tác thực hiện 
chuyên đề giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an 
toàn thực phẩm bằng nhiều hình thức. 
 - Huy động toàn xã hội đóng góp 
nhân lực, tài lực, vật chất, thực hiện đa 
dạng hóa các nguồn đầu tư cơ sở vật chất 
cho giáo dục. Thực hiện sự phối hợp chặt 
chẽ giữa ba môi trường nhà trường - gia 
đình - xã hội để thu hút các lực lượng xã 
hội tham gia vào quá trình giáo dục cùng 
với nhà trường. 
 Biện pháp 4: Đổi mới phương pháp 
quản lý trong xây dựng trường mầm non 
đạt chuẩn quốc gia 
 Có nhiều phương pháp quản lý, 
nhưng trong quản lý giáo dục thường xuất 
hiện 3 phương pháp quản lý chủ yếu và phù 
hợp là: Phương pháp hành chính – tổ chức, 
phương pháp tâm lý - xã hội và phương 
pháp kinh tế. Vì vậy, việc áp dụng 3 
phương pháp này vào quản lý xây dựng 
trường mầm non đạt chuẩn quốc gia cũng 
cần thực hiện nghiêm túc, phù hợp điều 
kiện hoàn cảnh cụ thể của từng trường, 
từng địa phương sẽ góp phần quản lý xây 
dựng có hiệu quả trường mầm non đạt 
chuẩn quốc gia của phòng Giáo dục và Đào 
tạo huyện Cam Lâm. 
 - Tăng cường thực hiện phương pháp 
hành chính - tổ chức đối với các trường, 
trong đó tập trung chỉ đạo thực hiện các văn 
bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt 
động của các cơ sở giáo dục, yêu cầu các 
trường thực hiện những nhiệm vụ nhằm 
đảm bảo thực hiện đúng hướng, có sự phối 
hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan, đơn vị và 
các bộ phận trong đơn vị trường học theo 
kế hoạch đề ra. 
 - Chú trọng sử dụng phương pháp 
tâm lý - xã hội nhằm thuyết phục mỗi cán 
bộ, giáo viên, nhân viên và các đoàn thể 
trong nhà trường hiểu được mặt tích cực, 
cái lợi của việc xây dựng trường mầm non 
đạt chuẩn quốc gia. Từ đó, nâng cao tinh 
thần trách nhiệm, tính tự giác làm việc và 
sự gắn bó với tổ chức; xây dựng lòng tin, 
hình thành niềm tự hào của mỗi cán bộ, 
giáo viên, nhân viên trong việc đầu tư công 
sức xây dựng trường mầm non đạt chuẩn 
quốc gia. 
 - Tập trung làm tốt phương pháp kích 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 7 * 2014 31 
thích để kịp thời động viên cán bộ, giáo 
viên, nhân viên có nhiều đóng góp vào 
thành tích chung của nhà trường. Tổ chức 
xét tặng danh hiệu thi đua, danh hiệu giáo 
viên giỏi các cấp, phát triển Đảng, tạo điều 
kiện để cán bộ, giáo viên tham gia học tập 
nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ 
quản lý giáo dục, trình độ lý luận chính trị 
4. Kết luận 
 Xây dựng và đánh giá trường học 
theo chuẩn quốc gia cũng là một giải pháp 
tổng thể để phát triển giáo dục nói chung, 
giáo dục mầm non nói riêng trong giai đoạn 
hiện nay, theo định hướng có tính chiến 
lược về giáo dục “Chuẩn hóa, hiện đại hóa, 
xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc 
tế”. Để làm được điều đó, các trường mầm 
non, mẫu giáo đã và đang phấn đấu xây 
dựng nhà trường đạt các tiêu chuẩn theo 
quy định. Đây là con đường phấn đấu đi lên 
để phát triển, giúp cho ngành giáo dục giữ 
vững và phát huy được thành quả phổ cập 
giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi và 
nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 
toàn diện. 
 Thiết nghĩ, các biện pháp mà chúng 
tôi đã mạnh dạn đề xuất, một mặt sẽ khắc 
phục những hạn chế trong quản lý xây 
dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, 
mặt khác sẽ góp phần nâng cao số lượng và 
chất lượng các trường mầm non, mẫu giáo 
đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Cam 
Lâm, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân 
dân trong huyện. Song đây là vấn đề lớn 
mang tính cộng đồng trách nhiệm cao và 
cũng tùy thuộc vào tình hình thực tế của 
từng địa phương, cùng với sự quan tâm của 
các ngành, các cấp chính quyền và cha mẹ 
học sinh sẽ góp phần đem lại thành công 
trong công tác quản lý xây dựng trường 
mầm non đạt chuẩn quốc gia của phòng 
Giáo dục và Đào tạo huyện Cam Lâm
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Qu ết ịn 14/2008/QĐ-BGDĐT v Đ u l trườn 
Mầm non, Hà Nội. 
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), T ôn tư số 02/2014/TT-BGDĐT v v B n n 
Qu ế ôn n ận trườn mầm non ạt uẩn quố , Hà Nội. 
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), T ôn tư 44/2010/TT-BGDĐT v v sử ổ bổ 
sung m t số u ủ Đ u l Trườn mầm non b n n kèm t eo Qu ết ịn số 
14/2008/QĐ-BGDĐT, Hà Nội. 
[4] Chính phủ (2012), ến lư p t tr ển o 2011-2020 ủ n p ủ Nxb 
Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
[5] Đảng bộ huyện Cam Lâm (2008), ế oạ số 06- / U v v x ựn trườn 
 ạt uẩn quố u n m m oạn 2008-2012 v ến 2015 
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), V n k n Đạ to n quố lần t ứ XI, Nxb Chính 
trị quốc gia, Hà Nội. 
[7] Hội đồng nhân dân huyện Cam Lâm (2013), ị qu ết 02/2013/ Q- Đ D v v 
 u n ế oạ x ựn trườn ạt uẩn quố oạn 2008-2012 và 
 ịn ư n ến 2015 
32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
Abstract 
Management solutions in building the nursery schools achieving national standards of the 
Education and Training Office in Cam Lam district, Khanh Hoa province 
The Education branch of Cam Lam district, Khanh Hoa province has had lots of 
prosperous changes for years. The majority of schools have already achieved national 
standards, but there have been a few nursery schools approaching it in the whole district. In 
this paper, we conduct surveys and assessment on the realities of the management and building 
the Nursery Schools achieving national standards of the Education and Training Office of Cam 
Lam district, Khanh Hoa province. From this, we propose the immediate and long-term 
measures so that we can manage the building of nursery schools achieving national standards 
suitable with the requirements of socio-economic development of Cam Lam district, Khanh Hoa 
province. 
Keywords: Cam Lam, management, nursery schools, national standards 

File đính kèm:

  • pdfbien_phap_quan_ly_xay_dung_truong_mam_non_dat_chuan_quoc_gia.pdf