Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam

Bài viết tập trung tìm hiểu bản sắc giới nữ trong hồi kí - tự truyện của các tác giả nữ Việt Nam trong sự đối sánh với tác phẩm của các tác giả nam. Bài viết đã sơ bộ chỉ ra được những biểu hiện tiêu biểu của bản sắc giới nữ trong hồi kí - tự truyện của các tác giả nữ Việt Nam. Qua đó, bài viết góp phần xác định ảnh hưởng của "giới" với tư cách một loại diễn ngôn đến các diễn ngôn khác trong các hồi kí - tự truyện. Mặt khác, bài viết cũng cho thấy hồi kí - tự truyện của các tác giả nữ Việt Nam có khả năng truyền tài các vấn đề về giới hoặc phái tính như thế nào.

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 1

Trang 1

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 2

Trang 2

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 3

Trang 3

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 4

Trang 4

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 5

Trang 5

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 6

Trang 6

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 7

Trang 7

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 8

Trang 8

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 9

Trang 9

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam trang 10

Trang 10

pdf 10 trang Trúc Khang 08/01/2024 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam

Bản sắc nữ giới trong hồi kí - tự truyện của tác giả nữ Việt Nam
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 21 (46) - Thaùng 10/2016 
99 
 - 
Female identities in memoirs - autobiographies by Vietnamese female writers 
 - 
Tran Thi Mai Phuong, M.A., 
University of Social Sciencesand and Humanities - National University, Hanoi 
Tóm tắt 
Bài viết tập trung tìm hiểu bản sắc giới nữ trong hồi kí - tự truyện của các tác giả nữ Việt Nam trong sự 
đối sánh với tác phẩm của các tác giả nam. Bài viết đ s b chỉ đ ợc những biểu hiện tiêu biểu của 
bản sắc giới nữ trong hồi kí - tự truyện của các tác giả nữ Việt m u đó, b ết góp ph á đ nh 
ả ởng củ “ ớ ” ớ t á m t lo i diễ ô đến các diễn ngôn khác trong các hồi kí - tự 
truyện. Mặt khác, bài viết ũ t ấy hồi kí - tự truyện của các tác giả nữ Việt Nam có khả 
truyền tải các vấ đề về giới hoặ p á tí t ế nào. 
Từ khoá: bản sắc giới, hồi kí - tự truyện, tác giả nữ, văn học Việt Nam, diễn ngôn. 
Abstract 
This paper studies female identities in memoirs and autobiographies by Vietnamese female writers in 
comparision to those by male writers. The paper points out some remarkable characteristics of female 
identities in those writings, from which the paper discusses how gender as a discourse affects other 
discourses in those memoirs and autobiographies. The paper also examines how memoirs and 
autobiographies by Vietnamse female writers convey issues of gender and sex. 
Keywords: gender identity, memoir - autobiography, female writer, Vietnamese literature, discourse. 
1. Mở đầu 
Mối quan hệ giữa giới hay phái tính 
của tác giả với tác phẩm đ đ ợc 
biết đến từ l u y đ ợc chú ý 
trong bối cảnh nghiên cứu đ ó 
cu “ uyể ớng óa”: từ c 
s óa với sự đ d ng hóa các góc 
 ì , á ớng tiếp cận. Nghiên cứu biểu 
hiện giới trong tác phẩm c sẽ hé l 
những quan niệm, nhận thức, ứng xử về 
giới, m t trong nhữ t ớ đ ủa sự tiến 
b xã h i - óa, củ i đ t i, 
từ đó úp ệc hiểu biết và rút ra 
những bài h c cho việc xử lí những vấ đề 
l ê qu đến giới trong khoa h c xã h i và 
 B ết này ch n hồi kí tự 
truyện (HK-TT) (m t thể lo i có những 
liên hệ trực tiếp, chặt chẽ đến vấ đề giới 
tính) của các tác giả nữ Việt m l m đối 
t ợng nghiên cứu “bản sắc giới nữ” ũ 
100 
chính là nằm trong xu thế nghiên cứu đó 
2. Nội dung 
 ớ k , đ i dung chính, 
 ú tô đ ợc giới thuyết vắn tắt giới 
khái niệm “ - ” đ ợc sử dụng trong 
bài viết. Theo Từ điển thuật ngữ văn học, 
“ ồi kí [memoir - TMP] là m t thể lo i 
thu c lo i hình kí, kể l i những biến cố đ 
xảy ra trong quá khứ mà tác giả l i 
tham dự hoặc chứng kiế ” [6, t 127]; ò 
tự truyện (autobiography) “l tá p ẩm 
h c thu c lo i tự sự do tác giả tự viết về 
cu đ i mình” [6, t 318] ê t ực tế, 
hai thể lo i này có nhiều đ ểm u ( 
 i kể chuyể , đ ểm nhìn kể chuyệ , đề 
tài - chủ đề t ng thấy, kết cấu, thủ 
p áp) ê ệ á đ nh thể lo “ ồ kí” 
 y “tự truyện” tuy đ ó ững tiêu chí 
nhất đ nh (mụ đí , đố t ợ , đề t ,) 
 đô k ô ệ đó p ức t p ối 
với tác phẩm của các tác giả nữ thì việc xác 
đ nh là hồi kí hay tự truyệ ò k ó k 
 ều bởi diện phản ánh của các tác 
phẩm này chủ yếu xoay quanh chính tác 
giả, ph n lớn là về cu đ i tác giả. Sự đ 
xen phức t p giữa các thể lo i thực sự gây 
lúng túng cho ho t đ t ởng thứ ũ 
 p ê bì , ê ứu đố t ợng này. 
Có tác phẩm l “tự truyệ ” l i 
đ ợc các nhà nghiên cứu xếp vào thể lo i 
hồi kí. Có những tác phẩm từ t ớ đến 
nay vẫ đ ợc công nhận là hồi kí, nay l i 
có những công trình nghiên cứu mới g i là 
“tự truyệ ” b y, ú tô 
 ớng tới mụ đí tìm ểu biểu hiện bản 
sắc giới nữ trong các tác phẩm “é ture de 
s ”/“self-w t s” p ấu (“sá tá 
viết về mì ” t e tô ỉ lí t ởng là trung 
thực, xác thực) của các tác giả nữ Việt 
Nam, nên chúng tôi nghiên cứu cả tự 
truyện (g m t d ng hồ kí đ t ), 
hồ kí đ t p n nào là hồi kí thế sự 
của h và dùng khái niệm ép “ - ” 
g tê ú m t á để á đ nh 
ph m vi nghiên cứu. Sự kết ép đó ò 
mang hàm ý tập trung vào lo “ ồi kí 
mang tính tự truyệ ” (tức là lo i hồi kí viết 
về mình). L ũ ó ệ t ợng có tác 
phẩm có biểu hiện “ ết về mì ” 
l đ ợc tác giả đặt tê l “t ểu thuyết”, 
hoặ “kí” ( ẳng h n cuố “t ểu thuyết” 
Treo tình trên sóng của nữ sĩ - 
Võ Ng c Lan, ) ối với những 
t ng hợp ậy, ú tô ũ t ến 
hành khảo sát, xem xét, nếu t ấy có 
yếu tố ấu, dàn dựng của tiểu thuyết hay 
có tính ghi chép r ng rãi của kí và không 
hẳn có m t i kể chuyện tôi - tác giả tự 
kể về mình, thì sẽ không thu c diện nghiên 
cứu của bài viết(1). 
2.1. Sơ lược về tình hình sáng tác 
HK-TT của các tác giả nữ Việt Nam 
 ớ m 1975, u k ô ó 
HK- , t e đú ới thuyết về khái niệm 
ở trên, của các tác giả nữ Có l m t 
số mẩu ép d ới d ng kí, ghi chép 
ngắn của các nữ sĩ ết về mình. Phải 
đến sau ngày Thống nhất đất ớc, HK-TT 
của các tác giả nữ mới thực sự xuất hiện 
với các mảng chính t m đ ợc phân lo i 
theo tiêu chí xuất thân, nghề nghiệp của tác 
giả(2) s u đ y 
2.1.1. HK-TT của nhà hoạt động Cách 
mạng nữ 
Tác phẩm HK-TT của các nhà ho t 
đ ng Cách m ng nữ đ u tiên là cuốn 
Không có con đường n ... ông dám g đ y l ồi kí, 
mà chỉ là những ghi chép, theo những hồi 
ức và cảm hứng bất chợt, mỗ k đ ợc 
nhắc nhớ đến m t đ ều ì () ô ết, chỉ 
để thoả đ m mê m bút của mình, và ũ 
để á tô s u y đ c l m t 
mẹ mì Vậy t ô ” (Vài lời thưa 
cùng bạn đọc) [20, tr.7-8]. 
HK- t ớ đ y d l đặc 
quyền củ , đ ợc viết khi tuổ đ i 
đ , k ệm đ đ ợ đú kết hoàn 
toàn, và có quyền phán xét đ y, 
quan niệm ấy đ t y đổi. HK-TT gi đ y 
đ ợc viết m t p t ệ để trải lòng, 
để b y, để đ ợc sống thật với lòng 
mình trong từng chặ đ đ ó l 
t ng hợp HK-TT của Tâm Phan, Lê Vân, 
Ái Vân. Lê Vân khẳ đ nh mụ đí viết 
HK-TT của ch : “tô ó u u phải kể 
hết đ i mình, không giấu diếm bất cứ đ ều 
gì, ngay cả nhữ đ ều m i ta có 
quyền giữ im lặng với m t đó” 
[7, tr.24]. Tâm Phan thì chia sẻ: “ i sao tôi 
l i viết đ ồi ký ở cái tuổ l ừ đ i 
thế y? t ì i ta chỉ viết hồi ký 
khi về u, lú ỗi kể l i những việc 
đ t ải qua của m t đ i. Tuy nhiên, 
cu đ tô t 6 m qu đ ảy ra quá 
nhiều biế đ m t kiếp i mà 
đến bây gi tôi mớ ó đ ợc chút cảm giác 
“ hân ch m đất” đ ợc số “bì lặ ” 
dù mới chỉ l 2 t á ” [13, t 3] “Tôi chỉ 
viết để trải lòng, chứ k ô m đ ợc 
cảm t ô t ót” [14, t 5] Á V 
 ũ ủ t “ ết để tâm sự” ồ “để 
gió cuố đ ” m t ô s u b ết b đắ đ ề 
việc nó có thể gây tác h i cho bất cứ ai [19, 
tr.3]  ững tuyên bố ậy cho 
thấy mụ đí ết HK- k á “ ẹ ” 
của các tác giả nữ. 
2.2.2. Sự quan tâm đến các vấn đề đặc 
thù của nữ giới trong HK-TT 
Mụ đí ết HK- đ êu sẽ quy 
đ đố t ợng quan tâm của các tác giả nữ 
trong sáng tác của h . Có lẽ trừ m t số ít 
các HK-TT của các nhà ho t đ ng cách 
m ng nữ ( uyễn Th nh, Nguyễn 
Th Bình, Nguyễn Th Yế ,) t đó 
d m i sự qu t m đế ớng 
đến cách m , lí t ở ì d ì ớc với 
những sự kiện, biến cố tr đ i, hay nói 
k á đ l ữ “đ i tự sự”(3); còn l , đ 
số HK-TT của các tác giả nữ đều quan tâm 
đến những nhữ đ ều nhỏ nhặt, cá nhân, 
những vấ đề đặc thù của nữ giới, tiêu 
biểu ấ đề đì ( m só , uô 
d y áu, qu t m đến cha mẹ, 
chồ , i yêu, b bè,), ấ đề nhan 
sắc, thân thể và cả vấ đề tình dục. Có thể 
nhận thấy đ ều đó qu ững HK-TT của 
các nữ , các nghệ sĩ ủ i 
bì t , đặc biệt là những HK-TT 
đ ợc công bố g đ y (đ u thế kỉ XXI) 
 : Hồi kí bà Tùng Long, Tầm xuân, Cô 
104 
bé nhìn mưa, Gom những yêu thương, Yêu 
như là sống, Lê Vân - yêu và sống, Để gió 
cuốn đi,... 
T i sao l i có sự tập t u ậy? 
Có thể thấy, các HK-TT viết t ớ đó 
(hoặ t e p á t ớ đó) l ững 
cuốn HK-TT ch u ả ởng quan niệm 
viết HK-TT của nam giới và của quan 
niệm truyền thống về HK- ĩ l 
HK-TT phải viết về những gì lớn lao, 
nghiêm túc, những gì có can hệ đến l ch 
sử, nhữ ì đ ợ đô đả d luận xã h i 
thừa nhậ , đ ợc nhìn bằng cái nhìn của tập 
thể, c đồng. Quan niệm đó kết hợp với 
quan niệm m t th i lảng tránh sự bi ai, 
lảng tránh sự trào tiếu, lảng tránh cái tiêu 
cực (trừ khi nói về phí “đ ”) đ k ến 
HK-TT trở thành những bản tụng ca, 
những bản tổng kết thành tích hay m t 
d ng tiểu sử kéo dài. Sự t y đổi quan 
niệm sống, sự dũ ảm, thành thật với 
chính mình, với cái tôi hiệ đ đ k ến 
HK-TT tác giả nữ dám ó lê suy ĩ, 
hồi ức, quan niệm, cái nhìn thực của h , 
nhữ đ ều mà h quan tâm nhất, cảm thấy 
thiết thân nhất. Có rất nhiều vấ đề nhân 
sinh, nhân bả , m t ở đ đ i 
đ ợc phản ánh trong các HK- y, 
vấ đề tự do hôn nhân, giải phóng tình 
dục, vấ đề di dân, các vấ đề xã h i (m i 
dâm, AIDS, b o lực, xâm h i tình dục), 
việc làm cho giới trẻ (mà ở đ y l bản thân 
h ), quan niệm sống mớ , ững vấ đề 
đó đều là những vấ đề chung của xã h i, 
 k m ồi kí - tự truyện của nam 
giớ ò qu t m d ững rào cản 
quan niệm nhất đ ( ó đú , ó t ể 
h t e k p) thì bằng trực cảm và tinh 
th n thực tiễ , đ t ng, các tác giả nữ 
đ đ ồi kí của h , thổi luồng sinh 
khí mới vào thể lo d đ ố đ nh, 
đ đó đ k uô mẫu. 
2.2.3. Quá trình phấn đấu để khẳng 
định năng lực và vị thế trong gia đình và 
xã hội của các nhân vật nữ trong HK-TT 
của tác giả nữ Việt Nam. 
Mặ dù k á đ d ng về n i dung, 
p á , ó m t đ ểm chung 
trong ph n lớn các HK-TT của các tác giả 
nữ là nhân vật chính luôn luôn tự đặt mình 
trong m t quá trình phấ đấu để khẳng 
đ lực, v thế t đì 
h ũ tìm k ếm sự tự do, tự chủ cho 
bả t ê , đối với ph n lớn 
các nhân vật chính (cái tôi tác giả) trong 
HK-TT nói chung ũ ậy d ng 
 t m t xã h i thoát thai từ xã h i 
phong kiế p ô ẫn còn nặng nề 
nếp t ởng và nặng thành kiến với nữ 
giớ , i phụ nữ k ó ó đ ợc sự tự chủ, 
tự do hoàn toàn thì nhu c u khẳ đ nh 
mình về lực, v thế xã h i càng riết 
 ó b hết. 
 i ta có thể thấy rõ nhất đ ều đó 
qua những nỗ lự p t ng của những nữ 
chiế sĩ á m uyễn Th nh, 
Nguyễn Th Bình, Nguyễn Th Yến, 
Nguyễn Thuỵ , đ ợt qua biết 
bao gian khổ, hiểm uy, tù đ y, để 
hoàn thành nhiệm vụ đ ợc giao, những 
nhiệm vụ mà ngay cả đối với giới mày râu 
không phả ũ t ể rồi, sau 
bao nhiêu những nỗ lự p t ng, h đ 
đ t đ ợc sự kính tr ng, khâm phục của gia 
đì , b bè, đồng chí, thậm chí của b n bè 
quốc tế, kể cả kẻ thù ngay trong 
chuyện tình cảm ê t ều i 
trong số h ũ đ t đ ợc những thành tích 
và v trí cao trong xã h i, trở thành những 
tấm sá ủa phụ nữ Việt Nam. Các 
HK-TT của các nhà ho t đ ng cách m ng 
nữ có chung m t mô hình tự sự l đ từ 
gian khổ t đấu đến chiến thắng cuối 
 ù , m t đó ật nữ chính là 
105 
 i chiến thắng. 
 ối vớ á y á p ê 
bình, các nghệ sĩ, quá t ì p ấ đấu để 
khẳ đ nh mình trong giới, trong xã h i 
 ũ k ô ề đ ản. Nhữ , 
nhà giáo sinh ra và lớn lên vào quãng giữa 
thế kỉ XX : A , ng Tuyết, Lê 
Th B V , ặng Th H , ặng Anh 
 , đ p ả ợt qua nhiều đ nh kiến 
phổ biến th đó ề lực, v thế của nữ 
giớ để từ b ớc khẳ đ nh mình trong 
 á lĩ ực nghề nghiệp của h ũ 
xây dựng cho mình tổ ấm h nh phúc. Các 
nghệ sĩ t u á lĩ ực khác cùng lứa 
hay thu c thế hệ s u d ễn viên Kim 
C , sĩ Á V , d ễn viên Lê Vân, 
 m , ũ ó ững thuận 
lợ l đều đ ợ s t đì ó 
truyền thống nghệ thuật, trong m t môi 
t ng xã h đ t đối cởi mở, dân 
chủ, thế tuỳ từng hoàn cảnh của 
từ i, h ũ đ p ả ợt qua 
k ô ít k ó k , t ở ng để thành danh 
 t , để “sống cho mình, sống 
 ” ( m C ) t ế, h còn 
m nh mẽ, quyết liệt trong việc kiếm tìm 
h nh phúc cho bản thân mà Lê Vân hay 
Tâm Phan là những ví dụ tiêu biểu. H đ 
tiế á t ế hệ đ t ớc ở chỗ tự 
mình nắm vận mệnh của bản thân, tự mình 
đ t e tiếng g i củ đ m mê, ủa trái tim, 
 dù đó l đ m mê ề nghiệp y đ m 
mê tình yêu, h p ú , để đ ợ “tô l tô , 
tô l đ b ” (Lê V ) ối với m t i 
t ở đ mất hết đ a v , t á , sống 
d ớ đáy Hồng 
Tâm, khát v n đ ợc khẳ đ nh phẩm 
 á, đ ợc trở t i có ích giữa c ng 
đồ ũ ất mãnh liệt. Sự dũ ảm viết 
cuốn hồi kí Tâm-Si-đa: Vượt lên cái chết 
và những việc làm cụ thể của ch đ ứng 
m đ ều đó 
2.2.4. Đặc trưng bút pháp viết HK-TT 
của các tác giả nữ 
M t sự đ ều tra quy mô, chi tiết sẽ hứa 
hẹn cho thấy những sự khác biệt lớn, cụ thể 
góp ph á đ đặ t bút p áp ết 
HK-TT của các tác giả nữ. Ở đ y, t 
khuôn khổ bài viết ngắn này, chúng tôi chỉ 
xin chỉ ra m t vài nhận xét về đặ t bút 
p áp đó t ô qu p d ện chính 
kết cấu và giọng điệu. 
Về kết cấu, từ lâu, m t số nhà nghiên 
cứu trên thế giớ đ ận thấy có sự khác 
biệt giữa HK-TT tác giả nam và tác giả nữ, 
đó l : -TT của tác giả m t ng 
mang tính liền m , l trong khi 
HK-TT tác giả nữ l i mang tính phân 
mảnh, nhảy ó , ít l ều đó m t 
mặt phản ánh chính cu đ i nữ giới 
t ng thiếu tập trung, b phân tâm, b phụ 
thu c vào nhiều việ k á u, t đó 
không ít nhữ đ ều phiền toái, vặt vãnh, 
đ i t ng dẫu cho tác giả nữ giới có là ai 
 ữa. Mặt k á , ó ũ p ản ánh 
chính tâm thế viết HK-TT của nữ giới 
nhiều khi không tập trung; kí ức b xé vụn, 
phân tán; mụ đí , đ ng lực viết không rõ 
ràng, riết ó ,  [“Dẫn nhập”, 23, 
tr.X]. HK-TT của các tác giả nữ Việt Nam 
 ũ ậy. Nhiều cuốn HK-TT của các tác 
giả nữ Việt m để đ ợc hoàn thành và ra 
mắt ô ú đ p ải mất đến hàng chục 
 m, t ậm chí cả g n nửa thế kỉ “đứt đ ” 
(M ng Tuyết, A , b ù L , Á 
V , m C ,) n lớn các cuốn 
HK-TT của h t ng có kết cấu không 
liền m ch, nhảy quãng theo lố “ ớ gì ghi 
nấy”, ều k l “t í ì ấy”, k á 
ngẫu hứng (hồ kí b ù L , ặng 
A , ặng Th H ,) ặc biệt, 
các tác giả trẻ k ô đợ đến già mới viết 
hồi kí. H viết luôn về những gì vừa qua, 
còn nóng hổi, rất ngẫu hứng, chú tr ng vào 
106 
nhữ đ ều bản thân hoặc xã h đ qu 
t m ( m , Lê V ,) ậm chí có 
tác giả còn ý thức rất rõ việ l m ậy 
và biến nó thành sự cách tân cho thể lo i. 
 ặng Anh tuyê bố trong Tầm 
xuân: “Có lẽ b đ y đ que ới 
những hồi ức viết thành m t dòng chảy liên 
tụ , m t cuốn tự truyện không có 
 ồi. Cuốn hồi kí này có sự khác 
biệt, ít nhất là ở tính chất không liên tục, 
nhảy quãng về th i gian, về hình ảnh của 
hồi ứ ” [4, t 5] Cô bé nhìn mưa củ ặng 
Th H ũ t tự Cá 
Tâm Phan, Bùi Mai H ( đằng sau là 
Lê V ), s u y ũ k ô l cách 
viết đó ũ ất m nh d n sử dụng 
cho hồi kí của mình. 
Về giọng điệu, có thể nhận thấy trong 
HK-TT của các tác giả nữ Việt Nam m t 
gi đ ệu chung là mềm m i, trữ tình và 
 t (đ ều đó t ể hiện nhiều qua 
ngôn ngữ) ó l k ểu gi đ ệu hoài 
niệm, suy t ởng, dù tự hào, kiêu hãnh hay 
 ót , đ u đớ luô á lê sự 
nhân hậu, nhẹ c giả không thấy 
có nhiều gi đ ệu gân guốc, gai góc, 
chua cay, gồng mình (thậm í “ y ú”, 
móc mỉa, thù hậ ); ũ k ô ó ng 
đ ệu quá tự tin, thậm chí tự m , đ o 
 y đô k “t ô t ể ” t m t số 
HK-TT của các tác giả nam. Có lẽ vì dẫu 
sao sự va ch m, từng trải xã h i, số phận 
của nữ giới trong HK- k ô đ d ng và 
lắt lé á tá ả nam giớ ữa, 
sức ch u đựng, khả óa giải những bi 
k ch hay va ch m xã h i của nữ giới có lẽ 
 ợt tr m ới. Ph n lớn các HK-
TT của tác giả nữ ở Việt m đều thể hiện 
đặ đ ểm đó ới những dấu hiệu đ d ng 
mà khá thống nhất c HK- A , 
M ng Tuyết, ta thấy gi đ ệu rất m ợt 
mà, pha chút lãng m n cổ đ ể c HK-
TT củ ặng Th H , ặ A , 
 i ta bắt gặp m t gi đ ệu nhân hậu, 
nhẹ nhàng và thâm tr m c HK-TT của 
bà Tùng Long, Nguyễn Thuỵ Nga, Nguyễn 
Th Bình ta thấy đ ợc chất gi ng vừa 
 , thẳng thắn vừa ấm áp, l ch 
thiệp của nhữ i phụ nữ thiệp liệp xã 
h i, có h c vấ c HK-TT của Ái 
V , m C , ợc l , đ c bắt gặp 
m t gi đ ệu uyển chuyển, chân thành, 
s y s ủa nhữ i phụ nữ t , đ 
cảm c HK-TT của Tâm Phan, Lê Vân - 
Bùi Mai H nh, ta thấy gi đ ệu sôi nổi, 
đ y cá tính và chất chứa cảm ú , suy t 
Còn HK-TT củ Hồng Tâm, 
Thanh Kim Huệ thì có gi ng m c m c, 
chân thành, trìu mến,... Những cảm nhận 
tổng thế t ê ó t ể không phải tuyệt 
đối cho m t ng hợp (bởi sự pha t p thể 
lo i, pha t p đ ểm nhìn; do cá tính của tác 
giả, hoàn cảnh, th đ ,), ũ k ô 
hẳ đ ậ đ ợc sự đồng thuận hoàn toàn. 
 ú tô t l ó bản phản ánh 
đú đ ệu HK-TT của các tác giả nữ, 
t đó ũ t ể hiện ph n nào, ít hay 
nhiều, sự tá đ ng của yếu tố giới nam/nữ). 
3. Kết luận 
 ê đ y l những nét phác chung, chủ 
yếu m tí đồ đ i về bản sắc giới nữ 
đ ợc thể hiện trong HK-TT của các tác giả 
nữ Việt Nam. Những nét phác ấy cho thấy 
dù ý thức hay vô thức, những nhu c u, đặc 
t p á tí , t m lí ả vấ đề bình 
đẳng giới, vấ đề nữ quyề đều ít nhiều 
đ ợc phả á ũ p ố đến 
nhiều p d ện (mụ đí sá tá , đề 
tài - chủ đề, nhân vật, bút pháp nghệ thuật) 
của các tác phẩm HK-TT do các tác giả nữ 
viết từ t ớ đế y ều đó m ứng 
cho mối quan hệ mật thiết giữa giới với 
sá tá c nghệ thuật và r l 
mối quan hệ giữ á - xã h i với tác 
107 
phẩm c. M t sự triển khai sâu r ng, 
chi tiết ( ó t ể với thêm các tác phẩm 
 ò đ ợ “p át ệ ”), ú t 
đến chiều l đ , ú ý đến vấn đề 
thể tài và các vấ đề khác nữa liên quan 
đến HK-TT của các tác giả nữ Việt Nam 
hứa hẹn sẽ đem l i cho chúng ta nhiều hiểu 
biết thú v và hữu ích về không chỉ các tác 
phẩm c mà còn là các vấ đề xã h i 
h , á c có liên quan./. 
Chú thích 
1. Có thể có những tác phẩm khác nữa do các 
tác giả nữ tự in nên ít phổ biế ú tô 
bao quát hết đ ợ t ết ĩ, ếu vậy 
hẳn tiếng vang, ả ởng củ ú ũ 
không lớn trong xã h i. Nếu ú đ ợc khảo 
sát ũ tốt, ếu k ô t ì ũ không 
quá ả ở đến bức tranh tổng thể. 
2. ối với HK- , ú tô ĩ p l i 
chúng theo tiêu chí xuất thân, nghề nghiệp 
của tác giả là khá hợp lí bởi xuất thân, nghề 
nghiệp ả ởng rất lớ đến n i dung và 
chất l ợng của tác phẩm, đặc biệt là vấ đề 
thể hiệ “bản sắc giớ ” 
3. B ặ A ò l i chấp bút m t 
ph n cho cuốn hồi kí củ i chồng là 
 u t ớng Ph m Hồ , uốn Nhớ và 
quên (Nxb Phụ nữ, Hà N , 2011) ở 
đ y k ô ét tá p ẩm này vì nhân vật trung 
t m l m, l i khác, không phải bản 
thân tác giả. 
4. Sự quan tâm kiểu “đ i tự sự” y ất phổ biến 
trong hồi kí của các tác giả m đ c 
kĩ á uốn hồi - kí tự truyện của các tác giả 
nữ nêu trên, vẫn thấy không ít chi tiết thể hiện 
sự quan tâm rất phụ nữ: cha mẹ, chồng, con, 
 yêu, -TT của bà Nguyễn 
Thuỵ Nga, bà Nguyễn Th Bì , ó k ô 
ít chi tiết cá nhân quý giá. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Nguyễn Th Bình (2002), Gia đình, bạn bè, 
đất nước, Nxb Tri thức, Hà N i. 
2. Nguyễn Th m C (2016), Sống cho 
người, sống cho mình, b V á - V 
nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh. 
3. Monique Brinson Demery (2016), Madam 
Nhu Trần Lệ Xuân: quyền lực bà rồng, bản 
d ch củ , b , i. 
4. ặ A (2006), Tầm xuân, Nxb H i 
 , i. 
5. Nguyễn Th nh (1976), Không còn con 
đường nào khác, b V ệ, Thành phố 
Hồ Chí Minh. 
6. Lê Bá Hán, Tr ì ử, Nguyễn Khắc Phi 
(Chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, 
 b i h c Quốc gia Hà N i. 
7. Bùi Mai H nh - Lê Vân (2006), Lê Vân yêu 
và sống, Nxb H i nh , i. 
8. ặng Th H nh (2008), Cô bé nhìn mưa, Nxb 
Phụ nữ, Hà N i. 
9. Thanh Kim Huệ, Hồi kí, uất bản chính 
thức, bả đ ện tử. 
10. Tố Hữu (2002), Nhớ lại một thời, b V 
hoá thông tin, Hà N i. 
11. V á (2011), Năm tháng nhọc 
nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb H i Nhà 
 , i. 
12. Nguyễn Thuỵ Nga (1998), Bên nhau trọn đời, 
 uất bản, bả đ ện tử (l u i b ). 
13. Tâm Phan (2012), Hồi kí Tâm Phan: gom 
những yêu thương, b V c, Hà N i. 
14. Tâm Phan (2014), Yêu như là sống, Nxb H i 
 , i. 
15. Hồng Tâm, Tâm-si-đa: vượt lên 
cái chết, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 
2012. 
16. A (2002), Hồi kí, Nxb Phụ nữ, Hà N i. 
17. ( ), Hồi kí của PGS Đặng Thị 
Hạnh, URL: 
cua-pgs-dang-thi-hanh-
n2008528202742797.htm 
18. M ng Tuyết (1998), Núi Mộng gương hồ, 3 
tập, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 
19. Ái Vân (2016), Để gió cuốn đi, Nxb H i nhà 
 , Hà N i. 
108 
20. Lê Th B ch Vân (2003), Hồi kí bà Tùng 
Long: viết là niềm vui muôn thưở của tôi, Nxb 
Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 
21. Nguyễn Th Yến (2009), Những ngày đã qua, 
 b V ệ, Thành phố Hồ Chí Minh. 
Tiếng Anh 
22. F edm , us t f d, “W me 's 
Autobiographical Selves: Theory and 
 t e”, Eds: d e m t d Jul 
Watson, Women, Autobiography, Theory: A 
Reader, Madison: University of Wisconsin 
Press, 1998, pp.72-82. 
23. Gilmore, Leigh, Autobiographies: A Feminist 
Theory of Women's Self-Representation. 
Ithaca: Cornell University Press, 1994. 
24. Maureen Murdock, Memoir as contemporary 
myth, Ph.D dissertation, Facifica Graduate 
Institute, USA, 2010, UMI number: 3475550. 
Ngày nhận bài: 03/9/2016 Biên tập xong: 15/10/2016 Duyệt đ : 20/10/2016 

File đính kèm:

  • pdfban_sac_nu_gioi_trong_hoi_ki_tu_truyen_cua_tac_gia_nu_viet_n.pdf