Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương

Câu hỏi

Câu 1: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:

a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.

b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.

c. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.

d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.

Câu 2: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:

a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.

b. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.

c. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp.

d. Cả a,b,c.

Câu 3: Chủ quyền quốc gia là:

a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.

b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.

c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.

d. Cả a,b,c.

Câu 4. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:

a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.

c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.

d. Cả a,b,c.

 

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 1

Trang 1

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 2

Trang 2

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 3

Trang 3

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 4

Trang 4

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 5

Trang 5

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 6

Trang 6

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 7

Trang 7

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 8

Trang 8

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 9

Trang 9

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 24 trang Trúc Khang 12/01/2024 3500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương

Bài tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương
Trắc nghiệm: Pháp luật đại cươngMỤC LỤC
Câu hỏi
Câu 1: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:
a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
c. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.
d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
Câu 2: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:
a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.
b. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.
c. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
d. Cả a,b,c.
Câu 3: Chủ quyền quốc gia là:
a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.
d. Cả a,b,c.
Câu 4. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:
a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.
c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
d. Cả a,b,c.
Câu 5: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là .............
4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN 
4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN 
4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN 
4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN 
Câu 6: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
d. Cả a,b,c.
Câu 7: Nhà nước là:
a. Một tổ chức xã hội có giai cấp.
b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.
c. Một tổ chức xã hội có luật lệ
d. Cả a,b,c.
Câu 8: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở ............ khía cạnh; đó là ...................
a. 3 – hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT – XH
b. 3 – hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
c. 3 – hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT – XH
d. 3 – hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
Câu 9: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải:
Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật 
Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật 
Cả hai câu trên đều đúng 
Cả hai câu trên đều sai 
Câu 10: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:
a. Giả định, quy định, chế tài.
b. Chủ thể, khách thể.
c. Mặt chủ quan, mặt khách quan.
d. b và c.
Câu 11: Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự:
a. Phân quyền
b. Phân công, phân nhiệm
c. Phân công lao động
d. Tất cả đều đúng
Câu 12: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ....................., do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”
Bắt buộc – quốc hội – ý chí – chính trị 
Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – chính trị 
Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội 
Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội 
Câu 13: Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có ............ hình thức pháp luật, đó là ..................
4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật 
3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật 
2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật 
1 – văn bản quy phạm pháp luật 
Câu 14: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính ....................do ................... ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các ...........................
Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật 
Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội 
Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội 
Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội 
Câu 15: Chế tài có các loại sau:
Chế tài hình sự và chế tài hành chính 
Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự 
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự 
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc 
Câu 16: Tập quán pháp là:
a. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
b. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lị ... 
d. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng
------------------------------------------------------------------------------
đề 3:
Câu hỏi
Câu 1: Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật 
Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật 
Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật 
Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật 
Câu 2: Năng lực của chủ thể bao gồm:
a. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
b. Năng lực pháp luật và năng lực công dân
c. Năng lực hành vi và năng lưc nhận thức
d. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.
Câu 3: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền:
a. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng
b. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao
c. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao
d. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng
Câu 4: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính ......................do ...................... ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các ...........................
Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật 
Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội 
Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội 
Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội 
Câu 5: Chế tài có các loại sau là:
Chế tài hình sự và chế tài hành chính 
Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự 
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự 
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc 
Câu 6: Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có ............ hình thức pháp luật, bao gồm ..................
4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật 
3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật 
2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật 
1 – văn bản quy phạm pháp luật 
Câu 7: Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến là
Tiền lệ pháp 
Điều lệ pháp 
Tập quán pháp 
Văn bản quy phạm pháp luật 
Câu 8. Một người bán quán lẩu, sử dụng bếp gas để bàn cho khách sử dụng. Do để tiết kiệm chi phí, người chủ quán đã sử dụng bình gas mini không đảm bảo an toàn. Hậu quả là bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách. Lỗi ở đây là:
a. Cố ý trực tiếp.
b. Cố ý gián tiếp.
c. Vô ý do cẩu thả.
d. Không có lỗi.
Câu 9. Sử dụng lại tình huống của câu 8, hành vi khách quan ở đây là:
a. Sử dụng bình gas không đảm bảo an toàn.
b. Không tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.
c. Gây thương tích cho khách.
d. Không có hành vi khách quan.
Câu 10: Sử dụng lại tình huống của câu 8, các loại trách nhiệm pháp lý ở đây là:
a. Trách nhiệm hành chính.
b. Trách nhiệm hình sự.
c. Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự.
d. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.
Câu 11: Đối tượng của nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự là:
Tài sản 
Công việc phải làm 
Công việc không được làm 
Cả ba câu trên đều đúng 
Câu 12: Hệ thống pháp luật gồm:
Hệ thống cấu trúc của pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 
Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật 
Tập hợp hóa và pháp điển hóa 
Tất cả đều sai 
Câu 13: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:
a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
c. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.
d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
Câu 14: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ
a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.
b. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.
c. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
d. Cả a,b,c.
Câu 15: Chủ quyền quốc gia là:
a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.
d. Cả a,b,c.
Câu 16. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:
a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.
c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
d. Cả a,b,c.
Câu 17: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ....... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là ....................
4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN 
4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN 
4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN 
4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN 
Câu 18: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
d. Cả a,b,c.
Câu 19. Vai trò của thuế là:
a. Điều tiết nền kinh tế.
b. Hướng dẫn tiêu dùng.
c. Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
d. Cả a,b,c.
Câu 20: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải:
Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật 
Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật 
Cả hai câu trên đều đúng 
Cả hai câu trên đều sai 
Câu 21: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:
a. Giả định, quy định, chế tài.
b. Chủ thể, khách thể.
c. Mặt chủ quan, mặt khách quan.
d. b và c.
Câu 22: Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự
Phân quyền 
Phân công, phân nhiệm 
Phân công lao động 
Tất cả đều đúng 
Câu 23: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ....................., do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”
Bắt buộc – quốc hội – ý chí – chính trị 
Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – chính trị 
Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội 
Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội 
Câu 24. Quyết định là văn bản pháp luật được ban hành bởi?
a. Thủ tướng chính phủ.
b. Bộ trưởng.
c. Chủ tịch UBND .
d. Cả a,b,c.
Câu 25. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất theo Hiến pháp 1992 là:
a. Chính phủ. b. Quốc hội.
c. Chủ tịch nước. c. Toà án nhân dân tối cao.
Câu 26. Quốc hội có quyền nào sau đây:
a. Truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật.
b. Công bố Luật, pháp lệnh.
c. Ban hành các văn bản pháp luật.
d. Cả a,b,c.
Câu 27: Tập quán pháp là:
a. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
b. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật.
c. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật.
d. Cả a,b,c.
Câu 28: Chọn phát biểu sai:
a. Phó thủ tướng không nhất thiết phải là Đại biểu quốc hội
b. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra
c. Năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi
d. Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi.
Câu 29: Trong quan hệ mua bán, khách thể là:
Quyền sở hữu căn nhà của người mua 
Quyền sở hữu số tiền của người bán 
Căn nhà, số tiền 
a và b đúng 
Câu 30: Quy định thường gặp trong pháp luật hành chính:
Quy định dứt khoát 
Quy định tùy nghi 
Quy định giao quyền 
Tất cả đều sai 
Câu 31. Cấp xét xử nào là cao nhất trong tư pháp hình sự nước ta?
a. Phúc thẩm.
b. Giám đốc thẩm.
c. Tái thẩm.
d. Không có cấp cao nhất.
Câu 32: Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm:
Đảng cộng sản – đoàn thanh niên – mặt trận tổ quốc 
Đảng cộng sản – nhà nước – mặt trận tổ quốc 
Đảng cộng sản – nhà nước – các đoàn thể chính trị, xã hội 
Đảng cộng sản và các đoàn thể chính trị, xã hội 
Câu 33. Quyền nào sau đây của Chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp:
a. Công bố Luật, Pháp lệnh.
b. Thực hiện các chuyến công du ngoại giao.
c. Tuyên bố tình trạng chiến tranh.
d. Quyền ân xá
Câu 34. Quyền công tố trước tòa là:
a. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật.
b. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
c. Quyền xác định tội phạm.
d. Cả a,b,c.
Câu 35: Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải có:
a. Ít nhất 1/2 tổng số đại biểu tán thành
b. Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành
c. Ít nhất 3/4 tổng số đại biểu tán thành
d. Tất cả đều sai.
Câu 36: Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách một cách gian dối, cẩu thả; với mục đích là để người khách này còn tiếp tục quay lại tiệm anh ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên sau đó chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết vị khách xấu số. Trường hợp trách nhiệm pháp lý ở đây là:
Trách nhiệm hành chính. 
Trách nhiệm hình sự. 
Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. 
Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự. 
Câu 37: Sử dụng lại tình huống của câu 36, lỗi của người thợ sửa xe ở đây là:
Cố ý trực tiếp. 
Cố ý gián tiếp. 
Vô ý do cẩu thả 
Vô ý vì quá tự tin. 
Câu 38: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm?
a. 4 năm
b. 5 năm
c. 6 năm
d. Tất cả đều sai.
Câu 39. Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: “Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lý” Bao gồm:
a. Giả định.
b. Quy định.
c. Quy định và chế tài.
d. Giả định và quy định.
Câu 40: Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
Nhân chứng 
Vật chứng 
Vi phạm pháp luật 
a và b đúng 
Đề thi và đáp án môn Pháp Luật Đại Cương !!! 
Trích:
Câu hỏi
Câu 1: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:
a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
c. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.
d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
Câu 2: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:
a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.
b. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.
c. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
d. Cả a,b,c.
Câu 3: Chủ quyền quốc gia là:
a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.
d. Cả a,b,c.
Câu 4. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:
a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.
c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
d. Cả a,b,c.
Câu 5: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là .............
4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN 
4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN 
4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN 
4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN 
Câu 6: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
d. Cả a,b,c.
Câu 7: Nhà nước là:
a. Một tổ chức xã hội có giai cấp.
b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.
c. Một tổ chức xã hội có luật lệ
d. Cả a,b,c.
Câu 8: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở ............ khía cạnh; đó là ...................
a. 3 – hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT – XH
b. 3 – hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
c. 3 – hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT – XH
d. 3 – hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
Câu 9: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải:
Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật 
Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật 
Cả hai câu trên đều đúng 
Cả hai câu trên đều sai 
Câu 10: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:
a. Giả định, quy định, chế tài.
b. Chủ thể, khách thể.
c. Mặt chủ quan, mặt khách quan.
d. b và c.
Câu 11: Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự:
a. Phân quyền
b. Phân công, phân nhiệm
c. Phân công lao động
d. Tất cả đều đúng
Câu 12: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ....................., do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”
Bắt buộc – quốc hội – ý chí – chính trị 
Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – chính trị 
Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội 
Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội 
Câu 13: Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có ............ hình thức pháp luật, đó là ..................
4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật 
3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật 
2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật 
1 – văn bản quy phạm pháp luật 
Câu 14: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính ....................do ................... ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các ...........................
Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật 
Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội 
Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội 
Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội 
Câu 15: Chế tài có các loại sau:
Chế tài hình sự và chế tài hành chính 
Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự 
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự 
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_phap_luat_dai_cuong.doc