Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4

BÀI TẬP KTTC PHẦN 3,4

BT B1.1:

Một công ty có 2 đơn vị cơ sở A & B kinh doanh khác tỉnh, đơn vị cơ sở có tổ chức kế toán riêng, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT khấu trừ 10%. Trong tháng có tình hình kinh doanh như sau:

Yêu cầu: Lập bút toán nhật ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty, đơn vị cơ sở A và B.

1- Công ty chi tiền mặt cấp vốn cho A 200.000.000đ, cấp vốn cho B 1 TSCĐ hữu hình có nguyên giá 150.000.000đ, đã hao mòn 50.000.000đ.

+ Kế toán tại công ty :

 a/ Nợ TK 1361(A) 200.000.000

 Có TK 1111 200.000.000

 b/ Nợ TK 1361(B) 100.000.000

 Nợ TK 214 50.000.000

 Có TK 211 150.000.000

+ Kế toán tại cơ sở A:

 Nợ TK 1111 200.000.000

 Có TK 411 200.000.000

+ Kế toán tại cơ sở B:

 Nợ TK 211 150.000.000

 Có TK 214 50.000.000

 Có TK 411 100.000.000

2- Công ty lập “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” hàng giá xuất kho 100.000.000đ, giá bán nội bộ chưa thuế 110.000.000đ chuyển cho A, nhưng A chỉ nhập kho thực tế có giá xuất kho 90.000.000đ, giá bán nội bộ chưa thuế 100.000.000đ, hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân do công ty chịu trách nhiệm theo dõi.

 

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 1

Trang 1

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 2

Trang 2

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 3

Trang 3

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 4

Trang 4

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 5

Trang 5

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 6

Trang 6

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 7

Trang 7

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 8

Trang 8

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 9

Trang 9

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 39 trang Trúc Khang 12/01/2024 3420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4

Bài tập Kế toán tài chính - Phần 3+4
BÀI TẬP KTTC PHẦN 3,4
BT B1.1:
Một công ty có 2 đơn vị cơ sở A & B kinh doanh khác tỉnh, đơn vị cơ sở có tổ chức kế toán riêng, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT khấu trừ 10%. Trong tháng có tình hình kinh doanh như sau: 
Yêu cầu: Lập bút toán nhật ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty, đơn vị cơ sở A và B.
Công ty chi tiền mặt cấp vốn cho A 200.000.000đ, cấp vốn cho B 1 TSCĐ hữu hình có nguyên giá 150.000.000đ, đã hao mòn 50.000.000đ.
+ Kế toán tại công ty :
 a/ Nợ TK 1361(A)	200.000.000
	 Có TK 1111	 	200.000.000
 b/ Nợ TK 1361(B)	100.000.000
 Nợ TK 214	 50.000.000
	 Có TK 211	150.000.000
+ Kế toán tại cơ sở A:
 Nợ TK 1111	 200.000.000
	 Có TK 411	 	200.000.000
+ Kế toán tại cơ sở B:
 Nợ TK 211	150.000.000
	 Có TK 214	 50.000.000
	 Có TK 411	100.000.000
Công ty lập “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” hàng giá xuất kho 100.000.000đ, giá bán nội bộ chưa thuế 110.000.000đ chuyển cho A, nhưng A chỉ nhập kho thực tế có giá xuất kho 90.000.000đ, giá bán nội bộ chưa thuế 100.000.000đ, hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân do công ty chịu trách nhiệm theo dõi.
+ Kế toán tại công ty 
 a/ Nợ TK 157	 100.000.000
	 Có TK 156	100.000.000
 b/ Nợ TK 1381 10.000.000
	 Có TK 157	 10.000.000
+ Kế toán tại cơ sở A
 Nợ TK 156	110.000.000
	 Có TK 336(Cty)	 110.000.000
Công ty trả thay hoá đơn khoản nợ tháng trước về chi phí vận chuyển bán hàng cho B 9.900.000đ bằng TGNH, trong đó thuế GTGT khấu trừ 900.000đ. 
+ Kế toán tại công ty 
 Nợ TK 1368(B)	9.900.000	
	 Có TK 1121	 	9.900.000
+ Kế toán tại cơ sở B
 Nợ TK 331	 9.900.000
	 Có TK 336(Cty)	 	9.900.000
Theo lệnh công ty, A chuyển cho B lô hàng hóa giá bán chưa thuế trên hoá đơn 30.000.000đ, giá xuất kho 28.000.000đ. Đơn vị cơ sở B nhận đủ hàng hóa nhập kho. 
+ Kế toán tại cơ sở A:
 a/ Nợ TK 1368(Cty) 33.000.000
	 Có TK 3331	 	 3.000.000
	 Có TK 512	30.000.000
 b/ Nợ TK 632	 28.000.000	
	 	Có TK 156	28.000.000
+ Kế toán tại cơ sở B
 Nợ TK 156	 30.000.000
 Nợ TK 133	 3.000.000
	 Có TK 336(Cty)	33.000.000
+ Công ty Nợ TK 1368(B) 33.000.000
	 Có TK 336(A)	33.000.000
Đơn vị cơ sở B chi tiền mặt 800.000đ trả lại khấu hao sử dụng TSCĐ cho công ty (trả vốn). 
+ Kế toán tại cơ sở B:
 Nợ TK 411	 800.000
	 Có TK 1111	 	800.000
+ Kế toán tại Công ty
 Nợ TK 1111	 800.000
	 Có TK 1361(B) 	800.000
Cơ sở A bán hết hàng nhận ở nghiệp vụ 2 thu bằng tiền mặt theo giá bán chưa thuế 110.000.000đ.
Kế toán tại cơ sở A
 a/ Nợ TK 111 	 121.000.000
	 Có TK 33311	 	 11.000.000
	 CóTK 511	110.000.000
 b/ Nợ TK 632	 110.000.000
	 Có TK 156	110.000.000
Cơ sở A lập bảng kê hàng bán ở nghiệp vụ 2 gởi công ty và công ty đã lập hoá đơn gởi A. Công ty cũng đã xử lý hàng thiếu nguyên nhân do xuất nhầm, tiến hành điều chỉnh sổ sách. 
+ Kế toán tại Công ty
 a/ Nợ TK 1368(A) 110.000.000
	 Có TK 3331	 10.000.000
	 Có TK 512 	 100.000.000
 b/ Nợ TK 632	 90.000.000
	 Có TK 157	 90.000.000
 c/ Nợ TK 156 10.000.000
	 Có TK 1381	 10.000.000
+ Kế toán tại cơ sở A:
 Nợ TK 133	 10.000.000
	 CóTK 632	10.000.000
BT B2.2: 
Công ty nhận ủy thác nhập hàng cho một Hợp tác xã (HTX), hoa hồng ủy thác 2%/giá trị hàng thực nhập và thuế GTGT khấu trừ tính 10%, các chi phí và thuế trong quá trình nhập khẩu công ty chi trả, sau đó thu lại HTX. Công ty còn tồn 2.000 USD bằng TGNH, TG ghi sổ: 17.500 VND/USD. Công ty đã thực hiện: 
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên ở công ty và HTX. Cho biết công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo kê khai thường xuyên, tỷ giá hối đoái xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước.
HTX ứng trước tiền cho công ty 17.800.000đ bằng tiền mặt, quy ra 1.000USD. Công ty dùng tiền mặt mua ngoại tệ gửi trực tiếp vào NH để mở L/C nhập khẩu hàng trị giá 1.000 USD. TGGD: 17.800 VND/USD.
CÔNG TY NHẬN ỦY THÁC NHẬP HÀNG:
Nhận tiền ứng trước của Hợp Tác Xã;
 Nợ TK 1111: 	17.800.000 (1,000USD x 17.800)
 Có TK 131 (HTX):	17.800.000
Xuất tiền mặt mua ngoại tệ gửi NH Ký quỹ mở LC:
Nợ TK 144: 	17.800.000
 Có TK 1111: 	17.800.000
HỢP TÁC XÃ:
Chi tiền mặt ứng trước cho Công ty nhận ủy thác:
 Nợ TK 331 (Cty): 	17.800.000
 Có TK 1111: 	17.800.000
Công ty đã nhập hàng và giao thẳng cho HTX tại cảng trị giá 1.000USD, thuế GTGT khấu trừ tính 10%. Công ty đã chi TGNH để nộp thuế nhập khẩu 5%, nộp thuế GTGT 10% và chi hộ HTX 100.000đ bằng tiền mặt chi phí khác. TGGD: 17.850VND/USD
CÔNG TY NHẬN ỦY THÁC NHẬP HÀNG:
Công ty nhận hàng và giao thẳng cho HTX tại cảng:
2a. nhận hàng:
Nợ TK 131 (HTX): 20.566.750 (1,000$ x17.800 + 892.500 + 1.874.250)
Nợ TK 635: 50.000
 Có TK 331 (nước ngoài): 	17.850.000 (1,000$ x 17.850)
 Có TK 3333: 	 892.500 (1,000$ x 17.850 x 5%)
 Có TK 33312: 	 1.874.250 [(17.850.000 + 892.500) x 10%]
2b. Chi nộp thuế bằng Tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 3333: 	 892.500
Nợ TK 33312: 1.874.250
 Có TK 112: 	 2.766.750
2c. Chi phí khác liên quan tới nhập khẩu:
Nợ TK 131 (HTX): 100.000
 Có TK 111: 	100.000
HỢP TÁC XÃ:
Nhận hàng tại  ... 00đ.
Nợ TK 331 20.000.000
 Nợ TK 3341 50.000.000
 Có TK 311 	70.000.000
Ngày 30/11/N chuyển khoản tiếp 5.000 EUR để trả số nợ đến hạn. (TGTT 22.080 VND/EUR, TGTT chi ngoại tệ 22.010 VND/EUR)
 Nợ TK 315	 110.000.000 (=5.000 x 22.000)
 Nợ TK 635	 50.000
	Có TK 1122	 110.050.000 (=5.000 x 22.010)
Ghi đơn Có TK 007 5.000 EUR
Ngày 30/11/N chuyển khoản trả lãi tiền vay dài hạn của NH X tháng 11/N.
Nợ TK 2412 8.000.000 (=800.000.000x1%) lãi vay được vốn hóa
 Có TK 1121 	8.000.000
Ngày 1/12/N ký hợp đồng vay với Cty H số tiền là 200.000.000đ, thời hạn 2 năm, trả nợ gốc và lãi định kỳ 4 lần vào ngày 1/6/N+1; 1/12/N+1; 1/6/N+2 và 1/12/N+2. Số tiền trả mỗi lần là 56.000.000đ (phân bổ lãi theo phương pháp đường thẳng). Công ty đã làm thủ tục trả nợ cho nhà cung cấp hệ thống thiết bị đã đưa vào sử dụng (tháng trước) ở cửa hàng bán sản phẩm bằng số tiền vay với Cty H. 
Nợ TK 331	200.000.000
	 Có TK 341	200.000.000
Ngày 31/12/N chuyển khoản trả lãi quý 4 và nợ gốc cho Cty K; trả lãi tháng 12 cho NH X.
 Nợ TK 311	40.000.000
 Nợ TK 635	 1.440.000 
 Nợ TK 2412 	 8.000.000
	Có TK 1121	49.440.000
Cuối tháng 12/N, tính lãi phải trả Cty H trong năm N; đồng thời xác định nợ dài hạn đến hạn trả trong năm N+1 để kết chuyển. 
a. Nợ TK 635	1.000.000 (6.000.000 / 6 tháng)
	Có TK 335	1.000.000
b. Nợ TK 315	100.000.000
	Có TK 341	100.000.000
BT B8.2:
Công ty A SXKD mặt hàng chịu thuế GTGT, tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng có phát sinh tình hình phát hành trái phiếu công ty như sau:
YÊU CầU: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản.
Cty phát hành 50 tờ trái phiếu (dùng cho hoạt động kinh doanh) có mệnh giá 1.000.000đ/tờ; thời hạn 3 năm; lãi suất trái phiếu 6%/năm trả định kỳ sau mỗi năm – với giá phát hành 1.050.000đ/tờ đã thu toàn bộ số tiền bán trái phiếu và chuyển vào NH (đã nhận GBC). Chi phí phát hành thanh toán bằng tạm ứng số tiền 105.000đ (gồm thuế GTGT 5%).
Thu tiền khi phát hành trái phiếu:
 Nợ TK 112 :	 52.500.000
 Có TK 343 (3431): (50* 1.000.000đ)=50.000.000
	 Có TK 343 (3433): (50 * 50.000đ) = 2.500.000 
Chi phí phát hành trái phiếu:
 Nợ TK 635 : 100.000
 Nợ TK 133 : 5.000
 Có TK 141 : 105.000
Cty phát hành 500 tờ trái phiếu (dùng cho hoạt động XDCB – XD thêm 1 PX mới với thời gian hoàn thành dự kiến trên 12 tháng) có mệnh giá 2.000.000đ/tờ; thời hạn 5 năm; lãi suất trái phiếu 5%/năm trả định kỳ trước mỗi năm – với giá phát hành 1.950.000đ/tờ đã thu toàn bộ số tiền bán trái phiếu (sau khi trừ lãi định kỳ trả trước cho năm đầu tiên) và chuyển vào NH (đã nhận GBC). Chi phí phát hành thanh toán bằng tạm ứng số tiền 10.500.000đ (gồm thuế GTGT 5%) – được phân bổ dần trong thời hạn phát hành trái phiếu. Chi phí đi vay năm đầu tiên đủ điều kiện được vốn hoá để tính vào chi phí đầu tư XDCB.
Thu tiền khi phát hành trái phiếu:
 Nợ TK 112 : 725.000.000
 Nợ TK 2412 : 250.000.000 lãi vay năm đầu được vốn hóa
 Nợ TK 343 (3432): (500 * 50.000đ = 25.000.000
 Có TK 343 (3431) : 1.000.000.000
Chi phí phát hành trái phiếu:
 Nợ TK 2412 : 2.000.000 (phân bổ cho năm đầu được vốn hóa)
 Nợ TK 242 : 8.000.000
Nợ TK 133 : 500.000
 Có TK 141: 10.500.000
Cuối tháng tính trước lãi vay phải trả đối với trái phiếu có phụ trội, trả lãi sau (nghiệp vụ 1). Phân bổ phụ trội và chiết khấu trái phiếu theo thời hạn phát hành trái phiếu bằng phương pháp đường thẳng
Phản ánh lãi phải trả trong 1 tháng :
 Nợ TK 635 :[(50.000.000*6%)/12tháng] = 250.000
 Có TK 335 : 250.000
Phân bổ phụ trội trái phiếu tháng này:
 Nợ TK 343 (3433) :(2.500.000/36tháng) = 69.444
 Có TK 635 : 69.444
Phân bổ chiết khấu trái phiếu tháng này:
 Nợ TK 2412 :(25.000.000/60tháng) = 416.666 được vốn hóa
 Có TK 343 (3432) : 416.666
BT B8.3
Cty cổ phần ABC nghiên cứu thành công chế tạo 1 loại sản phẩm mới. Để tổ chức sản xuất và tham gia thị trường loại sản phẩm mới này, công ty cần tài trợ 2 tỷ. Ngày 31/12/N. Công ty có dự án vay tiền như sau (đvt đồng):
Công ty phát hành trái phiếu chuyển đổi có tổng mệnh giá 500 triệu, lãi 11%, 10 năm. Trái phiếu bán theo mệnh giá, trả lãi sau định kỳ 2 lần/năm vào 1/7 và 1/1. Mỗi số lượng trái phiếu có mệnh giá 1 triệu chuyển đổi thành 30 cổ phần thông thường mệnh giá 20.000đ/cổ phần.
Công ty phát hành trái phiếu chiết khấu mệnh giá 1tỷ, lãi 10%, 10 năm, giá bán 885.301.000đ, trả lãi sau định kỳ 2 lần/năm vào 1/7 và 1/1. Công ty sử dụng phương pháp đường thẳng để phân bổ chiết khấu trái phiếu.
Công ty cũng phát hành khế ước vay (có thế chấp) 500 triệu, lãi 12%/năm số dư nợ gốc còn lại, 15 năm, thanh toán mỗi lần 36.324.000đ vào 2 lần/năm vào 30/6 và 31/12.
(ghi chú: Bảng thanh toán khế ước vay thế chấp. Đơn vị tính: ngàn đồng)
Kỳ thanh toán 6tháng/lần
Số tiền thanh toán
Chi phí 
lãi vay
Giảm 
nợ gốc
Số dư 
nợ gốc
Ngày p/hành



500.000
1
36.324
30.000
6.324
493.676
2
36.324



3
36.324



4
36.324




Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ sau (cho biết kỳ kế toán theo năm, kết thúc vào 31/12; các khoản thu/chi bằng tiền gửi ngân hàng).
Đối với trái phiếu chuyển đổi, lãi 11%, 10 năm.
Ngày 1/1/N+1 phát hành trái phiếu.
Ngày 1/1/N+1 phát hành trái phiếu 
Nợ TK 112	: 500.000.000
	Có TK 3431	: 	500.000.000
Ngày 1/7/N+1 chi trả lãi kỳ đầu tiên và 31/12/N+1 ghi nhận chi phí lãi trái phiếu. 
Ngày 1/7/N+1 chi trả lãi trái phiếu cho người 
sở hữu trái phiếu 
Nợ TK 635	: 27.500.000 [(500.000.000*11%/12tháng)/6tháng)
	Có TK 112	: 	27.500.000
Ngày 31/12/N+1 ghi nhận lãi trái phiếu 6 tháng cuối năm chưa chi
Nợ TK 635	: 27.500.000 [(500.000.000*11%/12tháng)/6tháng)
Có TK 335	: 	27.500.000
Ngày 1/1/N+2 chi trả lãi trái phiếu.
Ngày 1/1/N+2 trả lãi trái phiếu 
Nợ TK 335	: 27.500.000
	Có TK 112	: 	27.500.000
Ngày 1/1/N+2 chuyển đổi tất cả trái phiếu thành cổ phiếu thường (cho biết thị giá cổ phiếu thường ngày 1/1/N+2 là 67.000đ/cổ phần).
Mỗi số lượng trái phiếu có mệnh giá 1 triệu chuyển đổi thành 30 cổ phần thông thường mệnh giá 20.000đ/cổ phần.
Nợ TK 343 (3431)	500.000.000
	Có TK 4111	300.000.000 (30 x 500 x 20.000)
Có TK 4112	200.000.000
Đối với trái phiếu chiết khấu, lãi 10%, 10 năm.
Ngày 1/1/ N+1 phát hành trái phiếu.
Nợ TK 112	: 885.301.000
Nợ TK 3432	: 114.699.000
	Có TK 3431: 	1.000.000.000
Ngày 1/7/ N+1 trả lãi trái phiếu kỳ đầu tiên. 
Ngày 1/7/N+1 Trả lãi trái phiếu kỳ đầu tiên
Nợ TK 635	: 50.000.000 (1.000.000.000 x 10%/12tháng) x 6tháng
	Có TK 112 : 50.000.000
Ngày 31/12/ N+1 ghi nhận chi phí lãi trái phiếu và phân bổ chiết khấu trái phiếu cho năm N+1. 
Ghi nhận lãi trái phiếu chưa thanh toán kỳ thứ 2
Nợ TK 635	: 50.000.000 (1.000.000.000 x 10%/12tháng) x 6tháng
Có TK 335 : 50.000.000
Phân bổ chiết khấu tính cho năm N+1
Nợ TK 635	: 11.469.900 (114.699.000/ 10 năm)
	Có TK 3432 : 	11.469.900
Ngày 1/1/ N+5 chi trả lãi trái phiếu; giả sử sau đó mua lại toàn bộ trái phiếu chiết khấu với giá 101% mệnh giá.
Ngày 1/1/N+5 Trả lãi trái phiếu kỳ thứ 8 (sau 4 năm có hiệu lực)
Nợ TK 335	: 50.000.000 (1.000.000.000 x 10%/12tháng) x 6tháng
	Có TK 112 : 50.000.000
Mua lại toàn bộ trái phiếu chiết khấu với giá 101% mệnh giá.
Nợ TK 635	: 78.819.400
Nợ TK 3431: 1.000.000.000 
	Có TK 112 : 1.010.000.000 (1.000.000.000 x 101%)
Có TK 3432	 : 68.819.400 (114.699.000/ 10 năm) x 6 năm còn lại
Đối với khế ước vay thế chấp.
Ngày 31/12/N phát hành khế ước vay.
Nợ TK 112	500.000.000
	Có TK 315	 13.027.440 (6.324.000+6.703.440)
Có TK 341	486.972.560
Lập bảng thanh toán cho 4 kỳ đầu thanh toán. 
Kỳ thanh toán 6tháng/lần
Số tiền thanh toán
Chi phí lãi vay
Giảm nợ gốc
Số dư nợ gốc



Ngày p/hành
 
 
 
500.000.000 
1
36.324.000 
30.000.000 
6.324.000 
493.676.000 
2
36.324.000 
29.620.560 
6.703.440 
486.972.560 
3
36.324.000 
29.218.354 
7.105.646 
479.866.914 
4
36.324.000 
28.792.015 
7.531.985 
472.334.928 

Xác định nợ dài hạn đến hạn trả vào 31/12/N+1
 Nợ TK 341	14,637,632 
	Có TK 315	 14,637,632 (7.105.646+7.531.985)
BT B8.4:
Công ty M, tổ chức mạng lưới kinh doanh ở các chi nhánh và cửa hàng bán lẻ SP. Trong năm N, công ty quyết định chấm dứt hoạt động ở 2 cửa hàng phía Nam – do kém hiệu quả; đồng thời mở rộng thị trường thông qua thành lập thêm một chi nhánh ở phía Bắc. 
Phòng kế hoạch của công ty lập dự toán các khoản chi phí và thu thanh lý thực hiện dự án trên như sau: (trích bảng dự toán)
Chấm dứt hoạt động 2 cửa hàng phía Nam
 Thành lập chi nhánh phía Bắc
Dự toán Chi/thu
Số tiền
Dự toán chi phí 
Số tiền
1. Chi phí
- Bồi thường thuê nhà
- Bồi thường NV
- Di chuyển công cụ, thiết bị sang cửa hàng khác
- Xử lý xóa sổ nợ khó đòi kh/hàng đã lập dự phòng 
2. Thu ước tính
- Bán đồ dùng không cần dùng (chi phí còn lại chưa phân bổ 200.000)
37.500.000
25.000.000
10.000.000
 500.000
2.000.000
500.000
500.000
1. Các khoản chi ban đầu 
- Mua sắm đồ dùng, thiết bị
- Hệ thống thông tin liên lạc
- Đặt cọc thuê nhà 
- Đăng báo,... về tái cơ cấu
- CP khác (bảng hiệu, CP thủ tục đăng ký,...)

87.000.000
50.000.000
20.000.000
10.000.000
 2.000.000
5.000.000

Cuối năm N, công ty đã ngừng hoạt động của 2 cửa hàng và triển khai thực hiện dự án trên.
Yêu cầu: Lập dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp vào 31/12/N.
Nghĩa vụ liên đới phát sinh khi tái cơ cấu DN là khoản bồi thường thuê nhà (25.000.000) và bồi thường NV (10.000.000)
Kế toán sẽ lập dự phòng tái cơ cấu DN :
 Nợ TK 642 35.000.000
 Có TK 352 	 35.000.000
BT B8.5 :
Công ty M (không lập BCTC giữa niên độ, kỳ kế toán là năm) sản xuất và tiêu thụ 2 loại sản phẩm X và Y thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. 
Công ty thực hiện chế độ bảo hành cho SP bán ra: SP X bảo hành 2 năm và SP Y bảo hành 3 năm.
Công ty bắt đầu lập dự phòng bảo hành SP từ năm N. Theo thống kê, kinh nghiệm mức độ hỏng và ước tính chi phí sửa chữa bảo hành cho 100 SP bán ra như sau:
Sản phẩm
Mức độ
Sản phẩm X
Sản phẩm Y
% ước tính
Chi phí ước tính sửa chữa
% ước tính
Chi phí ước tính sửa chữa
năm N
năm N+1
năm N
năm N+1
năm N+2
Không hư hỏng
80%
60%
-
90%
80%
50%
-
Hư hỏng nhẹ
15%
25%
20.000.000
4%
15%
35%
30.000.000
Hư hỏng nặng 
5%
15%
50.000.000
1%
5%
15%
60.000.000

Trong năm N và N+1, công ty M đã tiêu thụ số lượng SP X và SP Y thực tế là:

Năm N
Năm N+1
SP X
200 SP
180 SP
SP Y
300 SP
320 SP
Chi phí thực tế sửa chữa trong thời hạn bảo hành phát sinh (không có bộ phận bảo hành độc lập) 
Loại CP
Chi phí thực tế sửa chữa SP X
Chi phí thực tế sửa chữa SP Y
Năm N
Năm N+1
Năm N
Năm N+1
CP VL
6.000.000
18.000.000
3.500.000
20.000.000
CP nhân công
3.000.000
8.000.000
1.500.000
6.000.000
CP tiền mặt
2.000.000
6.000.000
400.000
2.000.000
Cộng 
11.000.000
32.000.000
5.400.000
28.000.000

Yêu cầu: 	Ghi nhận các bút toán liên quan tình hình trên.
Sản phẩm X	 
Năm N	 	 
1,	Cuối niên độ kế toán năm công ty M bắt đầu lập dự phòng bảo hành sản phẩm 
 	với giá trị chi phí ước tính sữa chữa là: 	 
  [(60% x 0) + (25% x 20.000.000) + (15% x 50.000.000)]/100SP x 200SP= 25.000.000
 	Nợ TK 641	25.000.000	 
 	Có TK 352	25.000.000	 
2.a,	Cuối kỳ kết chuyển chi phí 	 
 	Nợ TK 154	11.000.000	 
 	Có TK 621	6.000.000	 
 	Có TK 622	3.000.000	 
 	Có TK 627	2.000.000	 
c,	Xử lý chi phí	 
 	Nợ TK 641	11.000.000	 
 	Có TK 154	11.000.000	 
Năm N+1	 
1.a, Cuối kỳ kết chuyển chi phí	 
 	Nợ TK 154	32.000.000	 
 	Có TK 621	18.000.000	 
 	Có TK 622	 8.000.000	 
 	Có TK 627	 6.000.000	 
b,	Xử lý chi phí	 
 	Nợ TK 352	32.000.000	 
 	Có TK 154	32.000.000	 
2,	Cuối niên độ kế toán năm công ty M tính mức dự phòng bảo hành sản phẩm 
 	với giá trị chi phí ước tính sữa chữa là: 	 
  [(60% x 0) + (25% x 20.000.000) + (15% x 50.000.000)]/100SP x 180SP= 22.500.000
 	Lập dự phòng bổ sung = 22.500.000 – 25.000.000 +32.000.000 = 29.500.000 
 	Nợ TK 641	29.500.000	 
 	Có TK 352	29.500.000	 
Sản phẩm Y	 
Năm N	 	 
1,	Cuối niên độ kế toán năm công ty M bắt đầu lập dự phòng bảo hành sản phẩm 
 	với giá trị chi phí ước tính sữa chữa là: 	 
{[(80% x 0) + (15% x 30.000.000) + (5% x 50.000.000)] + [(50% x 0) + (35% x 30.000.000) + (15% x 50.000.000)]} / 100SP x 300SP = 75.000.000
 	Nợ TK 641	75.000.000	 
 	Có TK 352	75.000.000	 
2.a,	Cuối kỳ kết chuyển chi phí	 
 	Nợ TK 154	5.400.000	 
 	Có TK 621	3.500.000	 
 	Có TK 622	1.500.000	 
 	Có TK 627	 400.000	 
b.	Xử lý chi phí	 
 	Nợ TK 641	5.400.000	 
 	Có TK 154	5.400.000	 
Năm N+1	 
1,a,Cuối kỳ kết chuyển chi phí	 
 	Nợ TK 154	28,000,000	 
 	Có TK 621	20,000,000	 
 	Có TK 622	 6,000,000	 
 	Có TK 627	 2,000,000	 
b,	Xử lý chi phí	 
 	Nợ TK 352	28,000,000	 
 	Có TK 154	28,000,000	 
2, Cuối niên độ kế toán năm công ty M tính mức dự phòng bảo hành sản phẩm 
 	với giá trị chi phí ước tính sữa chữa là: 	 
*sản phẩm bán năm N còn nghĩa vụ bảo hành năm cuối cùng: [(50% x 0) + (35% x 30.000.000) + (15% x 50.000.000)] / 100SP x 300SP = 54.000.000
*sản phẩm bán năm N+1 còn nghĩa vụ bảo hành 2 năm cuối cùng: {[(80% x 0) + (15% x 30.000.000) + (5% x 50.000.000)] + [(50% x 0) + (35% x 30.000.000) + (15% x 50.000.000)]} / 100SP x 320SP = 80.000.000 
 => mức cần lập dự phòng 134.000.000
 	Nợ TK 641	24.000.000	 
 	Có TK 352	24.000.000	 
Lập dự phòng bổ sung = 134.000.000 – 22.500.000 +24.000.000 = 29.500.000  	
	Nợ TK 641	135.500.000	 
 	 	Có TK 352	 	135.500.000	 
BT B9.1:
Công ty cổ phần ABC kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Số dư đầu tháng Tài khoản 419: 6.250.000.000 (chi tiết: 500.000 cổ phiếu).
Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
Ngày 05/9: Công ty cổ phần ABC mua 50.000 cổ phiếu do Công ty ABC phát hành và hủy bỏ ngay tại ngày mua lại 20.000 cổ phiếu, giá thanh toán 12.700/cổ phiếu, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Thanh toán phí dịch vụ môi giới mua cổ phiếu (0,25% giá trị giao dịch) bằng tiền mặt.
a. Nợ TK 419	381.000.000 (30.000 * 12.700)
 Có TK 112	381.000.000	
Nợ TK 419	952.500 (0,25% * 381.000.000)
 Có TK 111	 952.500
b. Nợ TK 4111	200.000.000 (20.000 * 10.000)
 Nợ TK 4112	 54.000.000
 Có TK 112	254.000.000 (20.000 * 12.700)
	Nợ TK 4112	635.000 (0,25% * 254.000.000)
 Có TK 111	 635.000
Ngày 10/9: Công ty cổ phần ABC hủy bỏ 50.000 cổ phiếu quỹ.
Nợ TK 4111	500.000.000 (50.000 * 10.000)
Nợ TK 4112	125.650.000
 Có TK 419	625.650.000 (50.000 * 12.513)
Giá xuất 1 CP quỹ = 6.250.000.000 + 381.952.500 
	 500.000 + 30.000	
	= 12.513 đ/CP
Ngày 20/9: Công ty cổ phần ABC mua 70.000 cổ phiếu do Công ty ABC phát hành, giá thanh toán 12.700/cổ phiếu, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Thanh toán phí dịch vụ môi giới mua cổ phiếu (0,25% giá trị giao dịch) bằng tiền mặt.
Nợ TK 419	889.000.000 (70.000 * 12.700)
 Có TK 112	889.000.000
Nợ TK 419	2.222.500 (0.25% * 889.000.000)
 Có TK 111	2.222.500
Ngày 30/9: Công ty ABC tạm phân phối cổ tức cho các cổ đông bằng 100.000 cổ phiếu quỹ, giá phát hành 12.800/cổ phiếu.
Yêu cầu: Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Giá xuất 1 CP quỹ = 6.250.000.000 + 381.952.500 – 625.650.000+ 891.222.500
	500.000 + 30.000 – 50.000 + 70.000	
	= 12.541 đ/ CP
Nợ TK 421	1.280.000.000 (100.000 * 12.800)
 Có TK 419	1.254.100.000 (100.000 * 12.541)
 Có TK 4112	 25.900.000

File đính kèm:

  • docbai_tap_ke_toan_tai_chinh_phan_34.doc