Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học

MIT-IBM Watson AI Lab: Một PTN cộng tác hàn lâm – công

nghiệp tập trung nâng cấp TTNT cơ bản

PTN IBM đang giải quyết một số thách thức lớn nhất về TTNT.

Các nhà khoa học và kỹ sư của IBM tập trung vào các đột phá

khoa học cơ bản để giúp định hướng tiến bộ TNTT. Các ấn

phẩm mới nhất của IBM bao gồm nhiều lĩnh vực TTNT cốt lõi.

Đào tạo mạng nơ-ron tăng

tốc có độ chính xác tương

đương dựa trên việc sử

dụng bộ nhớ tương tự.

Con đường hướng tới các bộ

tăng tốc phần cứng vừa

nhanh vừa tiết kiệm năng

lượng, đặc biệt trên các tầng

mạng nơ-ron được kết nối

đầy đủ.

TTNT biểu tượng thần kinh

▪ Đang tích hợp các kỹ thuật biểu tượng thần kinh (neurosymbolic AI)

để xây dựng TTNT có thể thực hiện nhiều tác vụ phức tạp nhờ hiểu

biết và lập luận giống như con người.

Tin cậy TTNT

▪ Tin cậy và an toàn nên vào lõi của TTNT bất kỳ được cung cấp. Bộ

phận nghiên cứu IBM đang xây dựng các công cụ cho phép các giải

pháp TTNT tin cậy và an toàn. XAI: Explainable Artificial Intelligence

Kỹ nghệ TTNT

▪ IBM đang xây dựng các công cụ để trợ giúp những người sáng tạo

TTNT giảm thời gian đào tạo, bảo trì và cập nhật mô hình của họ.

 Phần cứng TTNT

▪ Các bộ tăng tốc tương tự và số của IBM đang thúc đẩy những cải tiến

lớn về sức mạnh tính toán trong khi vẫn tiết kiệm năng lượng. Bộ

phận nghiên cứu của IBM đang phát triển các thiết bị và kiến trúc phần

cứng mới hỗ trợ sức mạnh xử lý đồ sộ với tốc độ chưa từng có đáp

ứng theo yêu cầu của TTNT để phát huy hết tiềm năng. GPU và TPU

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 1

Trang 1

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 2

Trang 2

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 3

Trang 3

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 4

Trang 4

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 5

Trang 5

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 6

Trang 6

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 7

Trang 7

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 8

Trang 8

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 9

Trang 9

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 54 trang baonam 9360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học

Bài giảngNghiên cứu khoa học bậc sau đại học - Tại sao nghiên cứu khoa học
BÀI GIẢNG 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BẬC SAU ĐẠI HỌC
CHƯƠNG 0. TẠI SAO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PGS. TS. HÀ QUANG THỤY
HÀ NỘI 01-2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1
Nội dung
1. Tại sao học sau đại học và môn học
2. Giới thiệu học liệu
3. Mục tiêu và nội dung môn học
4. Kiểm tra đánh giá
2
3“Có lần, một người bạn cho tôi một cuốn sách nhằm chỉ dẫn cho tôi
về bản chất của khoa học. Phản ứng ngay tức thì của tôi là không
cần một cuốn sách như vậy, vì ở thời điểm đó, tôi đã được vào biên
chế, được đề bạt Phó giáo sư với một hồ sơ có tiểu sử công bố tốt,
và hứa hẹn có thêm nhiều ấn phẩm. Rõ ràng, tôi nghĩ rằng tôi đã
biết khoa học là gì.
Tôi đã không thể sai hơn. Nhận ra được điều đó không phải vì mọi
nỗ lực trước đây của tôi là nhầm lẫn, sai sót, và thành công chỉ đến
tình cờ, mà đúng hơn là việc tìm hiểu về các nguyên lý cơ bản
của khoa học làm sáng tỏ các yếu tố cơ bản chi phối công việc
của một nhà khoa học.  nghiên cứu học thuật tương xứng với
bậc tiến sĩ được mô tả như là việc “nghiên cứu khoa học" theo một
"phương pháp khoa học“.”
Jan Recker (2013). Scientific Research in Information Systems: A Beginner's Guide 
(Progress in IS). Springer. 
(2005 – 02/2021: j94 + c77 + P5+ e3 + b2+i2)
1. Tạo sao môn học
Tạo sao học sau đại học và môn học?
⚫ NC sau đại học tại Việt Nam: một số trao đổi
▪ hàn lâm ? Hoạt động nghiên cứu khoa học tại công ty
▪ “quá nhiều”? Tuyển sinh sau đại học hàng năm ở
một số nước châu Á và Mỹ
Xuất xứ môn học
▪ Luận văn ThS và luận án TS trong nước: Một vài hạn chế
▪ Nguyên nhân: Phương pháp NCKH yếu là một yếu tố
▪ Cần nghiên cứu: đóng góp thân tri thức và sử dụng phương
pháp khoa học
4
Nghiên cứu và công nghiệp: IBM
⚫ Nghiên cứu tại IBM: 
▪ “Chuyển đổi công nghiệp và xã hội”
▪ “Phát minh ra những thứ quan trọng đối với thế giới”
▪ “ đang đi tiên phong trong các công nghệ đột phá và hứa hẹn nhất
biến đổi công nghiệp và xã hội, trong đó có tương lai của TTNT,
blockchain và tính toán lượng tử.”
▪ “Hơn 3000 nhà nghiên cứu trong 12 phòng thí nghiệm ở 6 châu lục”
▪ Lĩnh vực: Accessibility, Artificial Intelligence, Blockchain, Energy and
environment, Financial services, Healthcare and life sciences, Internet
of Things, Quantum computing, Security, Semiconductors, Social
good
▪ Danh sách cán bộ NC Computer Science: hàng nghìn người
https://researcher.watson.ibm.com/researcher/people.php?lnk=hm)
Công bố
▪ IBM Journal of Research and Development là một tạp chí SCI journal.
(Thomson Reuters Master Journal: SCI được coi cao hơn SCIE)
5
IBM Science & Technology: Outlook 2021
https://www.research.ibm.com/downloads/ces_2021/IBMResearch_STO
_2021_Whitepaper.pdf
6
Chu trình khám phá khoa học đang sát lại theo những cách quan trọng
Các công cụ giúp xác định 
các câu hỏi mới dựa trên
nhu cầu kiến thức còn thiếu
Trích xuất, tích hợp và lập luận 
với tri thức trên quy mô lớn
Các mô hình sinh tự động đề xuất các giả 
thuyết mới giúp mở rộng không gian khám phá
Phòng thí nghiệm người máy
tự động hóa thí nghiệm
và kết nối các
mô hình kỹ thuật số
và kiểm thử vật lý
Phát hiện mẫu
và bất thường được 
tích hợp với mô phỏng 
và thử nghiệm để rút ra 
thông tin chi tiết 
mới
Trình diễn máy tri thức dẫn dắt
các giả thuyết và câu hỏi mới
Phương pháp 
khoa học tăng tốc
Xuất phát điểm
IBM: Trí tuệ nhân tạo
7
MIT-IBM Watson AI Lab: Một PTN cộng tác hàn lâm – công
nghiệp tập trung nâng cấp TTNT cơ bản
PTN IBM đang giải quyết một số thách thức lớn nhất về TTNT.
Các nhà khoa học và kỹ sư của IBM tập trung vào các đột phá
khoa học cơ bản để giúp định hướng tiến bộ TNTT. Các ấn
phẩm mới nhất của IBM bao gồm nhiều lĩnh vực TTNT cốt lõi.
Đào tạo mạng nơ-ron tăng 
tốc có độ chính xác tương 
đương dựa trên việc sử 
dụng bộ nhớ tương tự.
Con đường hướng tới các bộ 
tăng tốc phần cứng vừa 
nhanh vừa tiết kiệm năng 
lượng, đặc biệt trên các tầng 
mạng nơ-ron được kết nối 
đầy đủ.
IBM Trí tuệ nhân tạo: Tầm nhìn
⚫ TTNT biểu tượng thần kinh
▪ Đang tích hợp các kỹ thuật biểu tượng thần kinh (neurosymbolic AI)
để xây dựng TTNT có thể thực hiện nhiều tác vụ phức tạp nhờ hiểu
biết và lập luận giống như con người.
⚫ Tin cậy TTNT
▪ Tin cậy và an toàn nên vào lõi của TTNT bất kỳ được cung cấp. Bộ
phận nghiên cứu IBM đang xây dựng các công cụ cho phép các giải
pháp TTNT tin cậy và an toàn. XAI: Explainable Artificial Intelligence
⚫ Kỹ nghệ TTNT
▪ IBM đang xây dựng các công cụ để trợ giúp những người sáng tạo
TTNT giảm thời gian đào tạo, bảo trì và cập nhật mô hình của họ.
⚫ Phần cứng TTNT
▪ Các bộ tăng tốc tương tự và số của IBM đang thúc đẩy những cải tiến
lớn về sức mạnh tính toán trong khi vẫn tiết kiệm năng lượng. Bộ
phận nghiên cứu của IBM đang phát triển các thiết bị và kiến trúc phần
cứng mới hỗ trợ sức mạnh xử lý đồ sộ với tốc độ chưa từng có đáp
ứng theo yêu cầu của TTNT để phát huy hết tiềm năng. GPU và TPU
8
https://www.research.ibm.com/artificial-intelligence/vision/, tháng 02/2021
NCKH và công ngh ... : cộng đồng mạng, các
nhà báo. Hiệu ứng đám đông!
▪ 
3393238.html
▪ 
tham-gia-nghien-cuu-khoa-hoc-53901.html
▪ 
moi-noi-mot-kieu-20160816191520897.htm
▪ 
gap-41-lan-viet-nam-3398374.html
32
Trao đổi về chủ đề “Tiến sỹ” ở VN
⚫ Một nghiên cứu
▪ Đại Nguyễn Tấn. Đào tạo tiến sĩ: Nhìn từ số liệu thực tế. Hội thảo “Giải
pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ tiếp cận với trình độ quốc tế”,
Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM, Jan 2018, Hô-Chi-Minh-Ville,
Vietnam. ffhal-02060626f. https://hal.archives-ouvertes.fr/hal-
02060626/document
⚫ Bàn luận trong nước
▪ “Tiến sỹ”: chủ đề được quan tâm trong nhiều bài viết
▪ Về đề tài Tiến sỹ; chất lượng luận án và sử dụng Tiến sỹ
▪ “Xã hội hóa” đánh giá và đào tạo Tiến sỹ ở Việt Nam: cộng đồng mạng, các
nhà báo. Hiệu ứng đám đông!
▪ 
3393238.html
▪ 
tham-gia-nghien-cuu-khoa-hoc-53901.html
▪ 
moi-noi-mot-kieu-20160816191520897.htm
▪ 
gap-41-lan-viet-nam-3398374.html
33
“Đạo văn” trên thế giới và ở Việt Nam
⚫ Trên thế giới
▪ 
huhtasaari-says-plagiarism-allegations-are-starting-to-feel-like-
witch-hunt.html: Laura Huhtasaari, một phó chủ tịch của Đảng
Finns, đã gạt bỏ những lời buộc tội đạo văn xung quanh luận án
của mình như một cuộc săn lùng phù thủy.
▪ 
huhtasaaris-plagiarism-of-masters-thesis-more-extensive-than-
originally-believed/
⚫ Ở Việt Nam
▪ 
van-thac-si-bi-phat-hien-do-tinh-co/734958.antd: Thạc sĩ Trần
Văn Hải, cán bộ trường Cao đẳng Cần Thơ đã chính thức bị thu
hồi bằng và cho nghỉ việc sau khi phát hiện “đạo văn” 100% từ
luận án Tiến sĩ của bà Bùi Thị Thanh Huyền cùng bảo vệ tại
trường ĐH Sư phạm Hà Nội. 6 cán bộ tham gia hướng dẫn và
đánh giá luận văn này đều bị xử lý kỷ luật.
34
Nghiên cứu phát hiện “đạo văn”
⚫ Một số tài liệu
▪ [Francis14] Barbara Francis. Are You Misusing Other People's Words: What
Plagiarism Is And How To Avoid It. Enslow Publishers, 2014
▪ [Gipp14] Bela Gipp. Citation-based Plagiarism Detection: Detecting
Disguised and Cross-language Plagiarism using Citation Pattern Analysis.
Vieweg_Teubner Verlag, 2014
▪ [Neville10] Colin Neville. The complete guide to referencing and avoiding
plagiarism (2nd edition). Open University Press, 2010.
▪ [Roberts07] Tim Roberts. Student Plagiarism in an Online World: Problems
and Solutions. Idea Group Reference, 2007
▪ [Wulff14] Debora Weber-Wulff. False Feathers: A Perspective on Academic
Plagiarism. Springer-Berlin, 2014.
▪ [Zhang16] Yuehong H. (Helen) Zhang. Against Plagiarism: A Guide for
Editors and Authors. Springer International, 2016
▪ [Alzahrani12] Salha Alzahrani, Naomie Salim, Ajith Abraham.Understanding
Plagiarism Linguistic: Patterns, Textual Features, and Detection Methods.
IEEE Trans. Systems, Man, and Cybernetics, Part C 42(2)_133-149 (2012)
▪ [Kraus16] Christina Kraus. Plagiarism Detection - State-of-the-art systems
(2016) and evaluation methods. CoRR abs/1603.03014 (2016)
⚫ Phần mềm hỗ trợ phát hiện đạo văn
▪ Đề tài QG.14.04 PBS
35
Học cao học trường ĐHCN
⚫ Một vài số liệu
▪ Tỷ lệ học viên được nhận bằng thấp
⚫ Lý do và hướng giải quyết
▪ Không còn mục tiêu làm luận văn
o Giáo viên hướng dẫn hỗ trợ học viên có mục tiêu làm luận văn
(giải pháp duy nhất)
▪ Còn mục tiêu làm luận văn
o Quan niệm luận văn quá nặng nề: Giải phóng ức chế
o Khung luận văn: Từ môn học này
o Bố trí thời gian phù hợp: thường khoảng hai tháng.
36
Stt Khóa 
học
Tổng
số
Thôi
học
Đã
bảo vệ
Đã có 
đề tài
Chưa có
đề tài
Ghi chú
1. K23-2016 92 13 47 - - đã hết hạn: 32
2. K24-2017 116 1 37 58 20 2021: hết hạn
3. K25-2018 81 6 12 35 28
4. K26-2019 48 4 01 34 9
2. Giới thiệu học liệu
▪ Học liệu chính:
❖ Hà Quang Thụy. Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa
học bậc Thạc sỹ (cập nhật hàng năm). Khoa CNTT,
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN
▪ Các học liệu tham khảo
❖ [Llewellyn16] D. Densmore Llewellyn, F. Lener, Edward, V.
Smith, Robert. Graduate Research: A Guide for Students in
the Sciences (4th edition). Academic Press, 2016 (08/10/2016
08:00 AM)
❖ [Leedy12] Paul D. Leedy, Jeanne Ellis Ormrod. Practical
Research: Planning and Design (10th edition). Pearson, 2012
❖ [Hevner13] A. Hevner, S. Chatterjee. Design Research in
Information Systems: Theory and Pratice. Springer, 2013.
37
Học liệu tham khảo
▪ Các học liệu tham khảo
❖ [Turabian13] Kate L. Turabian. A Manual for Writers of Research
Papers, Theses, and Dissertations: Chicago Style for Students and
Researchers (8th edition). The University of Chicago, 2013
❖ [Nerad14] Maresi Nerad, Barbara Evans. Globalization and Its
Impacts on the Quality of PhD Education: Forces and Forms in
Doctoral Education Worldwide. SensePublisher, 2014
❖ [Novikov13] A. M. Novikov, D. A. Novikov. Research methodology:
from philosophy of science to research design. CRC Press, 2013.
❖ [Turabian13] Kate L. Turabian. A Manual for Writers of Research
Papers, Theses, and Dissertations: Chicago Style for Students and
Researchers (8th edition). The University of Chicago, 2013
❖ [Pruzan16] Peter Pruzan. Research Methodology: The Aims,
Practices and Ethics of Science. Springer International, 2016
38
Học liệu tham khảo
▪ Các học liệu tham khảo
❖ Gian-Carlo Rota (1997). Ten Lessons I wish I had been
Taught. Association of Alumni and Alumnae of
MIT April 1997. 
carlo-rota-10-lessons.html
❖ [PLOS16] PLOS. Table of Contents: PLoS Computational
Biology: Ten Simple Rules. 
simple-rules;
❖ 
us/um/people/simonpj/papers/giving-a-talk/giving-a-talk.htm
 J62,
C124,
----------
❖ Lưu Xuân Mới (2003). Phương pháp luận NCKH. NXB ĐH Sư
phạm, 2003. Phạm Văn Hiền. Phương pháp luận NCKH
( .
Có tại ĐH Đà Lạt) Phương pháp NCKH (Đại học Đà Lạt:
39
Scientific Research in Information Systems
▪ Jan Recker (2013). Scientific Research in Information
Systems: A Beginner's Guide (Progress in IS). Springer,
Heidelberg, Germany. 
▪ 
(2005 - : J50 + C60 + P5+ E2 + B2)
▪ Nhà KH học trẻ, TS 2008, Queensland University of Technology
⚫ Inaugural Holder of the Woolworths Chair of Retail Innovation (04/2012-).
⚫ Guest Professor, International School of Software, Wuhan University
(04/2012-).
⚫ Full Professor for Information Systems, since March 2012.
⚫ Academic Director for Corporate Programs and Partners in the Information
Systems School, between January 2011 and June 2012.
⚫ Fellow of the Alexander-von-Humboldt-Foundation, since 2010.
⚫ Fellow of the Liechtenstein Chapter of the Association for Information
Systems, since 2010.
⚫ Invited Visiting Research Fellow at the Sauder School of Business,
University of British Columbia, Vancouver, Canada, 10–12/2010.
⚫ Associate Professor for Information Systems, Queensland University of
Technology, since August 2010.
⚫ Senior Lecturer at the Faculty of Science & Technology, Queensland
University of Technology 6/2008 -07/2010.
40
Scientific Research in Information Systems
41
⚫ Phần I. Các nguyên lý cơ bản của nghiên cứu
▪ 1 Giới thiệu
❖ 1.1 Thấu hiểu động lực
❖ 1.2 Thách thức nghiên cứu sinh TS
❖ 1.3 Nội dung định hướng của cuốn sách
❖ 1.4 Đọc thêm
▪ 2 Nghiên cứu HTTT với vai trò là một khoa học
❖ 2.1 Các nguyên lý yêu cầu khoa học
❖ 2.2 Phương pháp khoa học
❖ 2.3 Các khái niệm bản chất trong nghiên cứu HTTT
❖ 2.4 Đọc thêm
Scientific Research in Information Systems
42
⚫ Phần II Quản lý nghiên cứu
▪ 3 Quá trình nghiên cứu
❖ 3.1 Câu hỏi nghiên cứu
❖ 3.2 Thiết kế nghiên cứu
❖ 3.3 Phương pháp luận nghiên cứu
❖ 3.4 Vai trò của tài liệu trong quá trình nghiên cứu
❖ 3.5 Đọc thêm
▪ 4 Tạo lý thuyết
❖ 4.1 Cái gì là lý thuyết
❖ 4.2 Các loại lý thuyết
❖ 4.3 Quá trình tạo lý thuyết
❖ 4.4 Đọc thêm
▪ 5 Các phương pháp nghiên cứu
❖ 5.1 Các phương pháp định lượng
❖ 5.2 Các phương pháp định tính
❖ 5.3 Các phương pháp kết hợp và các phương pháp thiết kế
khoa học
❖ 5.4 Đọc thêm
Scientific Research in Information Systems
43
⚫ Phần III Công bố kết quả nghiên cứu
▪ 6 Viết bài báo nghiên cứu HTTT
❖ 6.1 Chiến lược: Quá trình công bố; Các quyết định công bố
then chốt; Đồng tác giả; Vòng đời trước gửi bài
❖ 6.2 Các cấu trúc và các nội dung: Giới thiệu; Nền tảng; Mô
hình nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Các kết quả;
Thảo luận; Các công trình nghiên cứu liên quan; Kết luận;
Tóm tắt
❖ 6.3 Các trình bày phản biện và chỉnh sửa: Hiểu nội dung
phản biện; Quản lý chỉnh sửa
❖ 6.4 Đọc thêm
▪ 7 Quan tâm đạo đức nghiên cứu
❖ 7.1 Vai trò đạo đức nghiên cứu
❖ 7.2 Các vấn đề đạo đức trong quản lý nghiên cứu
❖ 7.3 Vấn đề đạo đức trong công bố nghiên cứu
❖ 7.4 Đọc thêm
▪ 8 Thay cho lời kết
Introduction to IS Research as a Science
44
⚫ Môn học trên trang web Hiệp hội HTTT thế giới
▪ Author
❖Jan Recker
▪ Learning outcomes
❖ The purpose of this course is to develop IS research skills
and learn how to write good research articles. We
recommend teaching an introductory course to IS Research
based on the textbook Recker, J. Scientific Research in
Information Systems: A Beginner's Guide Springer, Berlin,
Germany, 2012
▪ Basic Principles of IS Research
❖ Learning outcomes: (1) Understand their motivation,
ambitions and rationale for undertaking a PhD program in
Information Systems (2) Appreciate and reflect on basic
principles of scientific inquiry (3) Understand types of
knowledge contributions (4) Distinguish relevant concepts in
Information Systems research
Introduction to IS Research as a Science (2)
45
⚫ Môn học trên trang web Hiệp hội HTTT thế giới
▪ Conducting IS Research
❖ Learning outcomes: (1) Design and frame research
questions (2) Plan and evaluate research designs
appropriate to the research questions (3) Understand
building blocks of theory and the theorizing process (4)
Choose an appropriate research methodology (5) Develop a
basic understanding of different research methods
▪ Publishing IS Research
❖ Learning outcomes: (1) Understand the stages of the
publication processes in academic journals (2) Learn about
the craft of structuring and writing scientific papers (3)
Understand strategies to manage reviews and revisions (4)
Appreciate ethical responsibility, accountability, liability and
due process in research conduct, collaboration and co-
authoring .
Design Research in Information Systems
46
⚫ Alan R. Hevner
▪ Alan Hevner (ahevner@usf.edu) is an eminent scholar and
professor in the Information Systems and Decision Sciences
Department in the College of Business at the University of South
Florida
▪ https://www.scopus.com/authid/detail.uri?authorId=7004500718:
157 documents, h-index: 24
▪ https://dblp.uni-trier.de/pid/71/1004.html: J74, C57, p3 (1978-)
⚫ Samir Chatterjee
▪ Samir Chatterjee (samir.chatterjee@cgu.edu) is a professor in
the School of Information Systems & Technology and Founding
Director of the Network Convergence Laboratory at Claremont
Graduate University, California.
▪ https://www.scopus.com/authid/detail.uri?authorId=7402749544:
87 documents, h-index: 17
▪ https://dblp.uni-trier.de/pid/47/68.html: J29, C62, e2 (1992-)
Design Research in Information Systems
47
⚫ Các chương (18)
▪ Introduction to Design Science Research
▪ Design Science Research in Information Systems
▪ Design Science Research Frameworks
▪ On Design Theory
▪ Twelve Theses on Design Science Research in Information Systems
▪ Science of Design for Software-Intensive Systems
▪ People and Design
▪ Software Design: Past and Present
▪ Evaluation
▪ The Use of Focus Groups in Design Science Research
▪ Design and Creativity
▪ A Design Language for Knowledge Management Systems (KMS)
▪ On Integrating Action Research and Design Research
▪ Design Science in the Management Disciplines
▪ Design Science Research in Information Systems: A Critical Realist
Approach
▪ Design of Emerging Digital Services: A Taxonomy
▪ Disseminating Design Science Research
▪ Design Science Research: Looking to the Future
PLoS Professional Development
48
https://collections.plos.org/collection/ten-simple-rules/: hàng trăm bài viết
One thousand simple rules
Số bài viết về “10 quy tắc đơn giản”
49
https://journals.plos.org/ploscompbiol/article?id=10.1371/journal.pcbi.1006670
Ten Lessons I wish I had been Taught
▪ Gian-Carlo Rota (1997). Ten Lessons I wish I had been
Taught. Association of Alumni and Alumnae of
MIT April 1997.
▪ Mười bài học tôi ước là đã được dạy (MIT, ngày 20 tháng tư
năm 1996 nhân dịp Rotafest)
lessons.html .
▪ Ngoài ra, “Mười bài học của một giảng viên MIT” (10 Lessons of
an MIT Education, by Gian-Carlo Rota
▪  Gian-Carlo Rota
(April 27, 1932 – April 18, 1999, known as Juan Carlos Rota to
Spanish-speakers) was an Italian-born American mathematician
and philosopher, Professor/Mathematician who spent most of his
career at MIT.
50
3. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC
▪ Mục tiêu kiến thức
▪ Cung cấp cho nghiên cứu sinh các kiến thức về các yếu tố, các khái
niệm và các thách thức cốt lõi (bao gồm các thách thức đạo đức) của
hành trình nghiên cứu khoa học bậc Tiến sỹ cũng như nhận thức và
hành vi về động lực nghiên cứu, phương thức nghiên cứu, việc lý
thuyết hoá, lập kế hoạch nghiên cứu và công bố kết quả
▪ Mục tiêu kỹ năng
▪ Tăng cường cho nghiên cứu sinh kỹ năng phân tích công trình
nghiên cứu đã có, đặt vấn đề nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu,
công bố kết quả, cộng tác nghiên cứu và các kỹ năng khác cho quá
trình học suốt đời của một nhà nghiên cứu trình độ Tiến sỹ.
51
NỘI DUNG MÔN HỌC
▪ Phần A. Khái quát chung và Sử dụng -TeX biên tập tài liệu
▪ Khái quát chung
▪ Sử dụng -Text biên tập tài liệu
▪ Chương 0. Giới thiệu môn học
▪ Bài giảng này
▪ Chương 1. Giới thiệu chung về nghiên cứu bậc cao học
▪ Một số khái niệm cơ bản
▪ Một số bài học khởi đầu
▪ Chương 2. Luận văn Thạc sỹ
▪ Yêu cầu luận văn
▪ Một số mẫu cấu trúc
▪ Chương 3. Tiến hành nghiên cứu
▪ Lý thuyết hóa
▪ Phương pháp nghiên cứu
▪ Một số bài học trong tiến hành nghiên cứu
▪ Chương 4. Công bố kết quả nghiên cứu
▪ Chiến lược công bố kết quả
▪ Cấu trúc và nội dung bài báo
▪ Một số bài học trong công bố kết quá
52
4. TỔ CHỨC DẠY-HỌC
▪ Giảng viên: TS. Trần Trọng Hiếu, PGS.TS. Hà Quang
Thụy
▪ Kiểm tra thường xuyên, định kỳ: Trọng số: 0,4
❖Hình thức sản phẩm:
Một bản báo cáo được soạn thảo bằng TeX
❖Tiêu chí đánh giá:
Kỹ năng soạn thảo văn bản bằng TeX
Kỹ năng trình bày một báo cáo khoa học
53
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
▪ Kiểm tra cuối kỳ: Trọng số: 0,6
❖Nội dung công việc:
Học viên chọn khảo sát một luận văn Thạc sỹ,
Liên hệ tới đề cương luận văn Thạc sỹ của học viên
❖Hình thức sản phẩm: Báo cáo NCKH gồm ba phần:
(i) khái quát nghiên cứu về chủ đề ThS của học viên;
(ii) phân tích nội dung một luận văn Thạc sỹ do học viên chọn;
(iii) liên hệ tiến độ thực hiện luận văn Thạc sỹ của học viên.
❖Tiêu chí đánh giá:
Năng lực khảo sát tài liệu, xác định vấn đề nghiên cứu, nội dung
nghiên cứu, các tiếp cận và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
được tham chiếu nội dung môn học về nghiên cứu khoa học.
❖Một vài luận văn ví dụ:
Có thể tham khảo trên trang web của giảng viên
54

File đính kèm:

  • pdfbai_giangnghien_cuu_khoa_hoc_bac_sau_dai_hoc_tai_sao_nghien.pdf