Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 53: Phóng xạ
Định nghĩa:
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến thành hạt nhân khác
Trong đó: A: hạt nhân mẹ
B: hạt nhân con
C: tia phóng xạ
Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ:
- Là quá trình biến đổi từ hạt nhân này sang hạt nhân khác.
- Là quá trình tự điều khiển, không chịu tác động từ bên ngoài (nhiệt độ, áp suất )
- Mang tính ngẫu nhiên, không thể biết trước lúc nào một hạt nào đó bị phóng xạ, nhưng có thể thống kê về tỉ lệ.
Các loại tia phóng xạ:
Tia phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có những tác dụng hóa lý như làm iôn hoá môi trường , làm đen kính ảnh , gây ra các phản ứng hoá học
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 53: Phóng xạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 53: Phóng xạ
BÀI 53 : PHÓNG XẠ Ma-ri Quy-ri (1867-1934) Giải Nobel vật lý 1903 Nobel hoá học 1911 Pi-e Quy-ri (1859-1906) Giải Nobel vật lý 1903 Béc-cơ-ren (1852-1908) Giải Nobel vật lý 1903 CÁC NHÀ VẬT LÝ ĐI TIÊN PHONG NGHIÊN CỨU HIỆN T Ư ỢNG PHÓNG XẠ Phóng xạ là hiện t ư ợng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến thành hạt nhân khác Trong đó: A: hạt nhân mẹ B: hạt nhân con C: tia phóng xạ A → B + C 1./ Sự phóng xạ: a.) Định nghĩa: Pt phóng xạ: b.) Đặc điểm của hiện t ư ợng phóng xạ: - Là quá trình biến đổi từ hạt nhân này sang hạt nhân khác. - Là quá trình tự điều khiển, không chịu tác động từ bên ngoài (nhiệt độ, áp suất) - Mang tính ngẫu nhiên, không thể biết tr ư ớc lúc nào một hạt nào đó bị phóng xạ, nh ư ng có thể thống kê về tỉ lệ. Tia phóng xạ không nhìn thấy đ ư ợc nh ư ng có những tác dụng hóa lý nh ư làm iôn hoá môi tr ư ờng , làm đen kính ảnh , gây ra các phản ứng hoá học a. Các loại tia phóng xạ: 2. Các tia phóng xạ : β - β + α Nguồn phóng xạ - + + b .) Bản chất c ác loại tia phóng xạ : * Tia anpha ( ) Là các dòng hạt nhân của nguyên tử Hêli( ) mang hai điện tích d ươ ng ( +2e) Đặc điểm : - Hạt phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 2. 10 7 m/s - Có khả năng iôn hoá chất khí và mất dần năng l ư ợng - Khả năng đâm xuyên yếu , nó không xuyên qua đ ư ợc tấm thuỷ tinh mỏng và chỉ đi đ ư ợc tối đa 8cm trong không khí + * Tia bêta ( ) - + Tia - : bị lệch về phía bản d ươ ng của tụ, đó chính là các electron, điện tích -e + Tia + : bị lệch về phía bản âm của tụ ( lệch nhiều h ơ n tia và đối xứng với tia - ) thực chất là electron d ươ ng (pôzitrôn ) điện tích +e + + * Tia bêta ( ) - + Tia - :( ) + Tia + :( ) + + Vận tốc của các hạt gần bằng vận tốc ánh sáng + Ion hóa chất khí yếu h ơ n tia + Khaû naêng ñaâm xuyeân maïnh hôn tia ,coù theå ñi haøng traêm meùt trong khoâng khí Đặc điểm: Giải thích sự hình thành hạt β + và β - + - + * Tia gamma ( ): Là sóng điện từ có b ư ớc sóng rất ngắn , cũng là hạt phôtôn có năng l ư ợng cao Đặc điểm : - Không bị lệch trong điện, từ tr ư ờng tr ư ờng - Khả năng đâm xuyên rất lớn , có thể đi qua lớp chì dày hàng chục cm và gây nguy hiểm cho con ng ư ời TIA PHÓNGXẠ BẢN CHẤT TÍNH CHẤT VẬN TỐC TRUYỀN ( Hạt nhân của hêli) Mang điện tích d ươ ng Xuyên thấu kém Ion hóa chất khí khá 20.000 km/s (là electron ) Cả 2 tia đều có điện tích Xuyên thấu khá Ion hóa chất khí yếu 300.000 km/s (là pozitron) Sóng điện từ có b ư ớc sóng rất ngắn Không phải là hạt mang điện Xuyên thấu mạnh Luôn xuất hiện khi có phóng xa ï α và β 300.000 km/s CÁC TIA PHÓNG XẠ α β + β - γ 3 ./ Định luật phóng xạ : a.) Định luật : “Mỗi chất phóng xạ đ ư ợc đặc tr ư ng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã , cứ sau mỗi chu kỳ này thì ½ số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác” b.) Công thức : Hãy vận dụng định luật vừa nêu , điền các giá trị vào bảng cho sau đây , từ đó tìm ra công thức biểu diễn định luật phóng xạ ? t 1T 2T 3T kT N m N 0 , m 0 là số nguyên tử và số khối l ư ợng lúc đầu của chất phóng xạ Vậy t = kT: N t N 0 N 0 /2 N 0 /4 N 0 /8 N 0 /16 T 2T 3T 4T ĐỒ THỊ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ 0 Theo định nghĩa logarít ta có 2 x = e x ln2 Với: T ươ ng tự: m = m 0 e - t Chất Iốt phóng xạ ( ) có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận đ ư ợc 100g chất này thì sau 8 tuần lễ khối l ư ợng còn lại bao nhiêu? Ta có: Chu kỳ bán rã T = 8 ngày đêm Thời gian phân rã t = 8 tuần = 56 ngày đêm Ta thấy k = t/T = 56/8 = 7 Khối l ư ợng Iốt còn lại: m = m 0 / 2 k m = m 0 / 2 7 = 100/ 128 = 0,78g Á khối l ư ợng lúc đầu: m 0 = 100g Câu 1 A B C D Câu 2 : Chọn câu đúng Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α ? Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α lệch về phía bản âm của tụ điện. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Khi đi trong không khí,tia α iôn hoá không khí và mất dần năng lượng. A B C D Câu 3: Chọn câu đúng. Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương. Tia β+ có tầm bay ngắn so với tia α Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống như tia X. a, b, c đều đúng. A B C D Câu 4: Chọn câu đúng Tia β- là : Các nguyên tử Hêli bị iôn hoá. Các hạt nhân nguyên tử Hydrô Các electrôn Sóng điện từ có bước sóng ngắn. Xin cám ơ n và trân trọng kính chào các thầy cô đã đến dự giờ
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_12_bai_53_phong_xa.ppt