Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch

Phản ứng nhiệt hạch là gì?

 Nhiệt hạch là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.

 Chỉ xét hạt nhân có số khối nhỏ hơn hoặc bằng 10.

T bám vào một tấm đồng; D được gia tốc đến 2MeV đập vào T. Phản ứng xảy ra phát ra n và năng lượng 14,1MeV

Nội dung bài học

Phản ứng nhiệt hạch là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.

 Thực tế chỉ quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch tạo nên Hêli

 Điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch :

 Nhiệt độ cao từ 50 đến 100 triệu độ.

 Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các sao.

 Năng lượng nhiệt hạch trên trái đất, với những ưu việt không gây ô nhiễm và nguyên liệu dồi dào sẽ là nguồn năng lượng của thế kỉ XXI

 

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 20 trang baonam 04/01/2022 7540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
Cái 
gì 
Đây? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : phản ứng phân hạch là gì? 
Câu 2 : Thế nào là PƯHN kích thích với 235 U? 
Câu 3 : Thế nào là phản ứng dây chuyền? 
Câu 4 : Nêu 3 trường hợp của phản ứng dây chuyền. Nói rõ tác dụng và ứng dụng của từng trường hợp của phản ứng. 
39 
PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
I – CƠ CHẾ CỦA PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
1. Phản ứng nhiệt hạch là gì? 
2. Điều kiện thực hiện. 
II – NĂNG LƯỢNG NHIỆT HẠCH 
III – PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRÊN TRÁI ĐẤT 
38 
PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
I – CƠ CHẾ CỦA PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
1. Phản ứng nhiệt hạch là gì? 
	 Nhiệt hạch là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. 
	Chỉ xét hạt nhân có số khối nhỏ hơn hoặc bằng 10 . 
38 
PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
I – CƠ CHẾ CỦA PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
Phản ứng nhiệt hạch là gì? 
Ví dụ : xét phản ứng nhiệt hạch sau: 
Phản ứng trên tỏa năng lượng: 
W tỏa = 17,6MeV / 1 hạt nhân 
C1 
39 
PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
II – NĂNG LƯỢNG NHIỆT HẠCH 
Năng lượng tỏa ra bởi các phản ứng nhiệt hạch 
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1g He gấp 10 lần năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1g U, gấp 200 triệu lần năng lượng tỏa ra khi đốt 1g C 
39 
PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 
III – PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH TRÊN TRÁI ĐẤT 
1 Đã thử bằng quả bom nhiệt hạch 
2 Phản ứng nhiệt hạch có điều khiển 
T bám vào một tấm đồng; D được gia tốc đến 2MeV đập vào T. Phản ứng xảy ra phát ra n và năng lượng 14,1MeV 
 Phản ứng nhiệt hạch là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. 
 Thực tế chỉ quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch tạo nên Hêli 
 Điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch : 
 Nhiệt độ cao từ 50 đến 100 triệu độ. 
 Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các sao. 
 Năng lượng nhiệt hạch trên trái đất, với những ưu việt không gây ô nhiễm và nguyên liệu dồi dào sẽ là nguồn năng lượng của thế kỉ XXI 
Nội dung bài học 
Dặn dò 
Làm các bài tập SGK trang 203. 
Ôn tập chương VII 
Đọc trước bài 40 : Các hạt sơ cấp. 
Chân thành cảm ơn quý thầy cô 
Các em học sinh 12C 
CHÀO TẠM BIỆT ! 
MÔ TẢ QUÁ TRÌNH NHIỆT HẠCH 
Hiểu thêm 
Phản ứng phải thực hiện ở nhiệt độ rất cao (hàng chục, hàng trăm triệu độ), nên còn gọi là phản ứng nhiệt hạch, vì chỉ ở nhiệt độ cao các hạt nhân nhẹ mới có động năng đủ lớn để thắng lực đẩy Colomb và tiến lại gần nhau đến mức lực hạt nhân tác dụng và kết hợp chúng lại 
Trong thiên nhiên có tồn tại những phản ứng nhiệt hạch. Nguồn gốc của năng l ư ợng Mặt Trời là do các phản ứng nhiệt hạch vì trong lòng Mặt trời có nhiệt độ rất cao, cho phép các phản ứng nhiệt hạch xảy ra 
	Chẳng hạn Mặt trời có công suất bức xạ lên tới 3,8.10 26 W là do sự tạo thành hạt nhân Heli từ các hạt nhân Hidro 
Con ng ư ời cũng thực hiện đ ư ợc phản ứng nhiệt hạch d ư ới dạng không kiểm soát đ ư ợc, ví dụ sự nổ của bom khinh khí 
Một mục tiêu quan trọng của vật lý là thực hiện phản ứng nhiệt hạch d ư ới dạng kiểm soát đ ư ợc, năng l ư ợng tỏa ra khi đó sẽ dùng phục vụ cho cuộc sống con ng ư ời 
Lý do khiến con ng ư ời quan tâm đến năng l ư ợng nhiệt hạch: 
Nhiên liệu tạo năng l ư ợng nhiệt hạch hầu nh ư vô tận: đó là đ ơ têri và triti có rất nhiều trên Trái đất (trong n ư ớc sông, biển) 
Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch “sạch” h ơ n phản ứng phân hạch vì ít có bức xạ hay cặn bã phóng xạ làm ô nhiễm môi tr ư ờng 
LÒ PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH JET 
Mặt cắt của lò PƯNH JET- chỉ ra thể plasma 
Một số hình ảnh về bom khinh khí 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_12_bai_39_phan_ung_nhiet_hach.ppt