Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang

Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra ánh sáng màu lục.

Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng kích thích.

Chùm ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang.

Con đại bàng bằng đá ép là chất phát quang.

Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào bột phát quang ở thành trong của bóng đèn, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng.

Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích.

Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng phát quang.

Lớp bột phát quang là chất phát quang.

2/ Ví dụ :* Đèn neon phát quang ánh sáng trắng sau khi hấp thụ bức xạ tử ngọai .

 * sự phát quang ở các biển báo giao thông , công tắc điện .

3/ Đặc điểm của sự phát quang: Sự kéo dài thời gian phát quang sau khi tắt ánh sáng kích thích phụ thuộc vào chất phát quang

 

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 23 trang baonam 04/01/2022 11380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang

Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 32: Hiện tượng quang. Phát quang
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÕ VĂN TẦN 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ . 
TẬP THỂ LỚP 
12 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
Kiểm tra bài cũ 
1/ Hiện tượng quang điện là gì ? 
Phát biểu định luật về giới hạn quang điện ? 
2/ Dùng bảng sau đây để trả lời câu hỏi 
ChÊt 
B¹c 
Ñ ång 
KÏm 
Nh«m 
Canxi 
Natri 
Kali 
Xesi 
λ 0 ( μ m) 
0,26 
0,30 
0,35 
0,36 
0,75 
0,50 
0,55 
0,66 
 Ánh sáng có bước sóng 750nm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây. 
A. Canxi.	B. Natri.	 C. Kali.	 D. Xesi 
A. Canxi 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
3/ Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là 
A. B ư ớc sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đ ư ợc hiện t ư ợng quang điện. 
B. B ư ớc sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đ ư ợc hiện t ư ợng quang điện. 
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 
A. B ư ớc sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đ ư ợc hiện t ư ợng quang điện. 
Kiểm tra bài cũ 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
5 / Chọn câu Đúng . 
Theo thuyết lượng tử ỏnh sỏng thì năng l ư ợng: 
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. 
B. của một phôtôn bằng một l ư ợng tử năng l ư ợng. 
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. 
D. của phôtôn không phụ thuộc vào b ư ớc sóng. 
Kiểm tra bài cũ 
4/ Phát biểu nội dung của thuyết l ư ợng tử ánh sáng? 
B. của một phôtôn bằng một l ư ợng tử năng l ư ợng 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
Kiểm tra bài cũ 
6/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện t ư ợng quang điện? 
A) Là hiện t ư ợng hiện t ư ợng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. 
B) Là hiện t ư ợng hiện t ư ợng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng. 
C) Là hiện t ư ợng hiện t ư ợng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. 
A) Là hiện t ư ợng hiện t ư ợng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. 
D) Là hiện t ư ợng hiện t ư ợng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác. 
Sứa biển 
Biển báo giao thông 
 Đom đóm phát sáng 
Vật trang trí bằng đá ép 
Em hãy cho biết chúng có đặc điểm gì chung ? 
CÓ THỂ PHÁT SÁNG 
HIỆN TƯỢNG 
 QUANG - PHÁT QUANG 
BÀI 32: 
I /Hiện tượng quang - phát quang 
BÀI 32: 
HIỆN TƯỢNG 
 QUANG - PHÁT QUANG 
Huỳnh quang đỏ của cá mào cao ba vây, hoặc Enneapterygius pusillus, có thể quan sát được qua bộ lọc màu đỏ (bên phải). Loài cá này có màu xám đục dưới ánh sáng tự nhiên. (Ảnh: Nico Michiels et al). 
I /Hiện tượng quang - phát quang 
( Theo LiveScience, khoahoc.com.vn) 
__________________ 
BÀI 32: 
HIỆN TƯỢNG 
 QUANG - PHÁT QUANG 
I /Hiện tượng quang - phát quang 
Tảo đá vôi, một loài Amphiroa, phát huỳnh quang màu đỏ (ảnh bên phải). (Ảnh: Nico Michiels et al) 
( Theo LiveScience, khoahoc.com.vn) 
__________________ 
	Huỳnh quang xuất hiện khi ánh sáng được hấp thụ ở một bước sóng rồi phát ra ngay lập tức ở một bước sóng khác . Trong trường hợp hùynh quang đỏ, những con cá hấp thụ ánh sáng lục rồi tỏa ra ánh sáng đỏ.	Michiels dự đoán rằng phát huỳnh quang màu đỏ là một hiện tượng phổ biến ở loài cá nước sâu cũng như các loài cá khác. Kể từ phát hiện đầu tiên cho đến nay, ông đã phát hiện ra một số loài phát ra ánh sáng khác ở Địa Trung Hải. (Theo LiveScience, khoahoc.com.vn) 
BÀI 32: 
I /Hiện tượng quang - phát quang 
HIỆN TƯỢNG 
 QUANG - PHÁT QUANG 
Thế nào là hiện tượng quang -phát quang ? 
dd 
Fluorexêin 
Bức xạ tử ngọai 
Ánh sáng 
Màu lục 
1/ Khái niệm về sự phát quang : 
Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra ánh sáng màu lục. 
Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng kích thích. 
Chùm ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang. 
Con đại bàng bằng đá ép là chất phát quang. 
Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào bột phát quang ở thành trong của bóng đèn, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng. 
Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích. 
Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng phát quang . 
Lớp bột phát quang là chất phát quang. 
Sự phát sáng của đom đóm có coi là hiện tượng quang phát quang không ? 
Hiện tượng 
hóa- phát quang 
Phát quang catôt ở màn hình vô tuyến 
2/ Ví dụ :* Đèn neon phát quang ánh sáng trắng sau khi hấp thụ bức xạ tử ngọai . 
 * sự phát quang ở các biển báo giao thông , công tắc điện . 
Nhận xét về thời gian phát quang ở 2 thí dụ trên sau khi tắt ánh sáng kích thích ?. 
3/ Đặc điểm của sự phát quang: Sự kéo dài thời gian phát quang sau khi tắt ánh sáng kích thích phụ thuộc vào chất phát quang 
4/ Huỳnh quang và lân quang: 
Huỳnh quang 
Lân quang 
Chất phát quang 
 một số chất lỏng và chất khí 
một số chất rắn 
ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích ( thời gian phỏt quang dưới 
10 -8 s ) 
á nh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phỏt quang khỏang vài phần mười giõy ) 
ĐỈc ®iĨm 
THẢO LUẬN : Phân biệt hùynh quang và lân quang : 
C1: Tại sao s ơ n quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là s ơ n phát quang mà không là s ơ n phản quang (phản xạ ánh sáng)? 
* Trên đầu các cọc chỉ giới và biển báo giao thông là s ơ n phát quang, điều đó có lợi ở chỗ: nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo ph ươ ng phản xạ. 
II /Đặc điểm của ánh sáng hùynh quang 
So sánh bước sóng hùynh quang và bước sóng kích thích ? 
Gợi ý : 
Nhận hf kt 
Phát ra hf hq 
Nguyên tử ( phân tử trạng thái bình thường ) 
Trạng thái kích thích 
Nguyên tử ( phân tử trạng thái bình thường ) 
Mất năng lượng do va chạm 
 hf hq <hf kt 
Ánh sáng huỳnh quang có b ư ớc sóng dài h ơ n b ư ớc sóng của ánh sáng kích thích. 
1.Hiện t ư ợng quang-phát quang 
2.Huỳnh quang 
3.Lân quang 
4.Ánh sáng huỳnh quang 
d .là hiện t ư ợng một số chất hấp thụ ánh sáng có b ư ớc sóng này để phát ra ánh sáng có b ư ớc sóng khác . 
c .là hiện t ư ợng phát quang mà ỏnh sỏng phỏt quang tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó th ư ờng xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí. 
a .là hiện t ư ợng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó th ư ờng xảy ra ở một số chất rắn. 
b .có b ư ớc sóng dài h ơ n b ư ớc sóng của ánh sáng kích thích. 
1/Hãy ghép phần bên trái với phần bên phải để đ ư ợc một câu đúng? 
1- d 
 2-c 
3-a 
 4-b 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
D. Sự phát ra photon khác. 
2/ Hãy chọn câu đúng 
Trong hiện tượng quang phát quang , sự hấp thụ hòan tòan một photon sẽ đưa đến : 
A Sự giải phóng electron tự do . 
B Sự giải phóng electron liên kết 
C Sự giải phóng electron và lỗ trống . 
D Sự phát ra photon khác . 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
C . Sự phát quang của chất lỏng là hùynh quang , của chất rắn là lân quang . 
. 
3/ Hãy chọn câu đúng : 
Khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn . 
Cả hai trường hợp phát quang đều là hùynh quang . 
Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang . 
 Sự phát quang của chất lỏng là hùynh quang , của chất rắn là lân quang . 
Sự phát quang của chất lỏng là lân quang , của chất rắn là hùynh quang . 
Đáp án: 
a. Các đ ư ờng kẻ này để báo hiệu cho ng ư ời và ph ươ ng tiện trên đ ư ờng. 
b. Các đ ư ờng kẻ này làm bằng chất liệu phát quang. 
c. Để nhận biết các đ ư ờng kẻ này làm bằng chất liệu phát quang hay phản quang: dùng đèn pin thử tiền chiếu lên một chỗ trên đ ư ờng kẻ đó xem nó sáng lên màu gì? Nếu nó sáng lên màu vàng hay màu lục thì đó là chất phát quang. 
Kính chào các thầy cô và các em học sinh. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_12_bai_32_hien_tuong_quang_phat_quang.ppt