Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi

Công dụng:

Là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.

Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp

Cấu tạo:

Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ.

Thị kính L2 là một kính lúp.

O1O2 = l không đổi.

F1’F2 =  gọi là độ dài quang học của kính.

Vật kính L1 có tác dụng tao ảnh thật, lớn hơn vật và ở trong khoảng O2F2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính.

Thị kính L2 có tác dụng tạo ảnh ảo sau cùng, lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật.

 

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 14 trang baonam 11580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi
BÀI 33 
KÍNH HIỂN VI 
 1. Công dụng: 
 Là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. 
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI: 
 Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp 
THẾ GIỚI SAU KÍNH HIỂN VI 
HỒNG CẦU 
KÍ SINH TRÙNG SỐT RÉT ĐANG 
TẤN CÔNG HỒNG CẦU 
MỘT LOẠI BIỂN THỂ CỦA VIRÚT HIV 
VIRÚT CÚM H5N1 
CHÂN MUỖI CÓ CÁC VUỐT CÓ MÓC 
 ĐỂ BÁM VÀO DA 
CON RẬN 
THẾ GIỚI SAU KÍNH HIỂN VI 
TINH THỂ TUYẾT 
CẤU TRÚC PHÂN TỬ 
 2 . Cấu tạo: 
Vật kính L 1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ. 
I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI: 
L 1 
Vật kính 
F 1 
F’ 1 
O 1 
O 2 
F 2 
F’ 2 
L 2 
Thị kính 
l=O 1 O 2 
f 1 
f 2 
Thị kính L 2 là một kính lúp. 
F 1 ’F 2 =  gọi là độ dài quang học của kính. 
O 1 O 2 = l không đổi. 
δ 
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: 
Vật kính L 1 có tác dụng tao ảnh thật , lớn hơn vật và ở trong khoảng O 2 F 2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính. 
Thị kính L 2 có tác dụng tạo ảnh ảo sau cùng, lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật. 
 VK 
TK 
 A’ 2 B’ 2 
 AB 
 A’ 1 B’ 1 
 (d 1 ,d' 1 ) 
 (d 2 ,d' 2 ) 
F 1 
F’ 1 
O 1 
O 2 
F 2 
F’ 2 
L 2 
L 1 
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: 
A' 1 
B' 1 
A 
B 
A´ 2 
B´ 2 
O 1 
F 1 
F 1 ´ 
L 1 
O 2 
F 2 
F 2 ´ 
L 2 
 VK 
TK 
 A’ 2 B’ 2 
 AB 
 A’ 1 B’ 1 
 (d 1 ,d' 1 ) 
 (d 2 ,d' 2 ) 
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: 
Các bước tiến hành quan sát vật bằng kính hiển vi: 
B1. Vật phải là vật phẳng kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏng trong suốt, gọi là tiêu bản. 
B2.Vật được đặt cố định trên giá. Ta dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp. 
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: 
A 
B 
A ' 1 
B ' 1 
B ' 2 ∞ 
I 
O 1 
L 1 
F’ 1 
O 2 
L 2 
F 2 
F 2 ’ 
F 1 
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HiỂN VI: 
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực. 
G ∞ = K 1 .G 2 = 
 δ .Đ 
 f 1 .f 2 
|k 1 | là số phóng đại ảnh bởi vật kính; 
G 2 là số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực 
tan α o = 
AB 
Đ 
tan α = 
A ´ 1 B ´ 1 
f 2 
G ∞ = 
tan α 
tan α o 
G ∞ = 
A ´ 1 B ´ 1 
AB 
f 2 
Đ 
f 1 .f 2 
δ . Đ 
Đ 
O 
A 
B 
C C 
α o 
δ 
I 
F’ 1 
A 
B 
A ' 1 
B ' 1 
β 
O 1 
L 1 
O 2 
L 2 
F 2 
α 
B ' 2 ∞ 
G ∞ = K 1 .G 2 
A ´ 1 B ´ 1 
AB 
= 
A ´ 1 B ´ 1 
O 1 I 
= 
f 1 
δ 
(1) 
(1) 
G ∞ = 
IV. BÀI TẬP 
CÂU 1: Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào? 
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật 
B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật 
C. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật 
D. Ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật 
IV. BÀI TẬP 
CÂU 2: Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào? 
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật 
B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật 
C. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật 
D. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật 
IV. BÀI TẬP 
CÂU 3: khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào? 
A. Ảnh thật, lớn hơn vật 
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật 
C. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật 
D. Ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_33_kinh_hien_vi.ppt