Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng

Phân loại

Thấu kính lồi( Rìa mỏng) gọi là thấu kính hội tụ

Thấu kính lõm ( Rìa dày) gọi là thấu kính phân kỳ

Thấu kính mỏng là thấu kính có bề dày ở tâm rất nhỏ so với bán kính mặt cầu.

Các đường thẳng khác đi qua quang tâm 0 gọi là trục phụ

Tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló sẽ song song với trục chính

Chùm tia tới song song với trục phụ giao điểm của các tia ló hoặc đường kéo dài của các tia ló hội tụ tại một điểm trên trục phụ điểm đó là tiêu điểm ảnh phụ

Tiêu diện:

Thấu kính hội tụ: Các tiêu điểm và tiêu diện là thật

Thấu kính phân kì : Các tiêu điểm và tiêu diện là ảo

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 11 trang baonam 04/01/2022 7700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng
Kính hiển vi 
Kính thiên văn 
Kính lúp 
Kính caän 
Maùy aûnh 
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG 
I. Thấu kính . Phân loại thấu kính  
Thấu kính là một .. .  .. giới hạn bởi 
.. hoặc bởi . 
 1.Định nghĩa : 
 khối chất trong suốt 
 hai mặt cong 
một mặt cong và một mặt phẳng 
* Thấu kính lồi ( Rìa mỏng ) gọi là thấu kính hội tụ 
* Thấu kính lõm ( Rìa dày ) gọi là thấu kính phân kỳ 
b. Phân loại 
** Thấu kính mỏng là thấu kính có bề dày ở tâm rất nhỏ so với bán kính mặt cầu . 
R 1 
R 2 
O 2 
O 1 
R 1 
R 2 
O 1 
O 2 
II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ, THẤU KÍNH PHÂN KÌ 
1/ Quang tâm . Tiêu điểm . Tiêu diện 
a. Quang tâm 
R 1 
R 2 
O 2 
O 1 
Tính chất của quang tâm:Mọi tia tới đi qua quang tâm 0 đều truyền thẳng 
Trục chính 
Trục phụ 
O 
Đường thẳng đi qua quang tâm 0 và vuông góc với mặt thấu kính gọi là trục chính của thấu kính 
Các đường thẳng khác đi qua quang tâm 0 gọi là trục phụ 
(L) 
R 1 
R 2 
O 1 
O 2 
O 
Trục chính 
Trục phụ 
(L) 
(L) 
b. Tiêu điểm 
 * Tiêu điểm ảnh chính 
F’ 
(L) 
O 
F’ 
O 
O 
(L) 
F 
O 
(L) 
F 
F 
F 
F’ 
F’ 
 * Tiêu điểm vật chính 
Chùm tia tới song song với trục chính giao điểm của các tia ló hoặc đường kéo dài của các tia ló hội tụ tại một điểm trên trục chính điểm đó là tiêu điểm ảnh chính 
Tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló sẽ song song với trục chính 
* Tiêu điểm ảnh phụ 
O 
(L) 
F’ 1 
F’ 
F 
F 1 ’ 
O 
(L) 
F 1 ’ 
F’ 
F 
* Tiêu điểm vật phụ 
F 1 
O 
(L) 
F 
F’ 
Chùm tia tới song song với trục phụ giao điểm của các tia ló hoặc đường kéo dài của các tia ló hội tụ tại một điểm trên trục phụ điểm đó là tiêu điểm ảnh phụ 
F 1 
O 
(L) 
F 
F’ 
c. Tiêu diện : 
- Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh chính gọi là Tiêu diện ảnh 
F’ 
O 
(L) 
F 
O 
F 
(L) 
F’ 
- Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật chính gọi là Tiêu diện vật 
Thấu kính hội tụ : Các tiêu điểm và tiêu diện là thật 
Thấu kính phân kì : Các tiêu điểm và tiêu diện là ảo 
Tiêu diện ảnh và tiêu diện vật đối xứng nhau qua thấu kính 
2. Tiêu cự . Độ tụ : 
a. Tiêu cự : 
OF’ 
Quy ước : 
Thấu kính hội tụ 
Thấu kính phân kì 
b. Độ tụ : 
 f tính bằng mét ( m ). 
D tính bằng điôp ( dp ). 
n: chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi trường xung quanh thấu kính . 
R> 0 là mặt lồi 
R = ∞ là mặt phẳng 
R< 0 là mặt lõm 
= OF 
Tiêu cự là độ dài đại số kí hiêu là f có trị số bằng khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính 
Độ tụ Là đại lượng đặc trưng cho thấu kính về khả năng hội tụ chùm sáng càng mạnh khi f càng nhỏ 
R 1 , R 2 là bán kính của các mặt thấu kính 
 D > 0 : Thấu kính hội tụ 
 D < 0 : Thấu kính phân kì 
Ví Dụ 
 Một thấu kính đặt trong không khí có hai mặt giống nhau có độ tụ +2dp và có chiết suất 1,5. Tính tiêu cự của thấu kính và bán kính hai mặt của nó . 
Tóm tắt : 
R 1 = R 2 = R 
D = +2dp 
n = 1,5 
Tính : f =? ; R = ? 
Giải : 
Tiêu cự của thấu kính là : 
R= 0,5 (m) 
Thấu kính hội tụ 
Thấu kính phân kì 
Tên gọi khác 
Tác dụng 
Tiêu điểm chính ( vị trí.tính chất ) 
Dấu của f , D 
Củng cố 
Thấu kính rìa mỏng ( thấu kính lồi ) 
Thấu kính rìa dày 
 ( thấu kính lõm ) 
Hội tụ chùm sáng 
Phân tán chùm sáng 
O 
F 
F’ 
O 
F 
F’ 
F, F’ là ảo 
F , F’ là thật 
f > 0 , D > 0 
f < 0 ,D < 0 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_29_thau_kinh_mong.ppt