Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính

Hiện tượng tự cảm:

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông trong mạch gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch

Xuất hiện dòng điện cảm ứng IC có chiều chống lại sự tăng của dòng điện chính trong mạch. Kết quả là dòng điện I qua đèn tăng chậm.

Ống dây cũng sinh ra dịng điện cảm ứng chống lại sự giảm của dịng điện chính. Vì từ thơng xuyên qua cuộn dây giảm mạnh nên dịng điện cảm ứng IC lớn, chạy qua đèn làm đèn loé sáng lên.

Vậy suất điện động tự cảm tỷ lệ với độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch đó

 

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 19 trang baonam 04/01/2022 4920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Đặng Ngọc Chính
TRƯỜNG THPT TỐ HỮU 
BỘ MÔN VẬT LÝ 
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 11 
Giáo viên: ĐẶNG NGỌC CHÍNH 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 11 
Câu 1 : Viết công thức xác định cảm ứng từ trong lòng khung dây tròn và trong ống dây hình trụ mang điện? 
Câu 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Công thức suất điện động cảm ứng? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 11 
Câu 1 : Viết công thức xác định độ lớn cảm ứng từ trong lòng khung dây tròn và trong ống dây hình trụ mang điện? 
Câu 2: Khi Ф qua vòng dây biến thiên→xuất hiện dòng điện trong khung dây→Hiện tượng cảm ứng điện từ 
Suất điện động cảm ứng trong khung dây: 
QUI TẮC XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 
( ĐỊNH LUẬT LENTZ) 
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ tr ư ờng mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó 
I C 
B 
B C 
S 
N 
I C 
B 
B C 
S 
N 
BÀI 25 
TỰ CẢM 
TỰ CẢM 
I. Từ thông riêng của một mạch kín: 
Xét mạch kín (C) cĩ dịng điện i 
B 
Xuất hiện từ trường B trong lòng khung dây: B~i 
Từ thông qua mạch kín (C):  = BS ~B 
i 
Với L: + Là hệ số tự cảm của ống dây. 
	+ Phụ thuộc vào dạng hình học của vòng dây 
	 + Đơn vị: H (Henry) 
Từ thông riêng: 
~i 
Hoạt động nhóm: 
X ác định độ tự cảm của ống dây có chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây 
Từ trường trong lòng ống dây: 
Từ thông xuyên qua lòng ống 
dây gồm N vòng dây:  = NBS 
L 
Phân biệt từ thông riêng với từ thông đã học ? 
Có thể xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch kín có dòng điện cường độ i không? 
I. Hiện tượng tự cảm: 
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông trong mạch gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch 
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: 
E 
r 
Đ 
+ 
- 
K 
MỞ K 
ĐÓNG K 
E 
r 
Đ 
+ 
- 
K 
L 
Hình 1 
Hình 2 
Hãy quan sát sự sáng của đèn Đ ở hai hình khi đóng, mở khoá K? 
- Khi đóng khoá K, đèn Đ ở hình 1 sáng ngay, đèn Đ ở hình 2 dần dần sáng lên. 
- Khi mở khoá K, đèn Đ ở hình 1 tắt ngay, đèn Đ ở hình 2 sáng loé lên rồi tắt dần. 
V ì sao có sự khác nhau này giữa hai mạch điện ở hình 1 và 2 ? 
Giải thích: 
E 
r 
Đ 
+ 
- 
K 
L 
MỞ K 
ĐÓNG K 
I 
I 
- Khi K đóng, dòng điện chạy qua L tăng. 
Xuất hiện dòng điện cảm ứng I C có chiều chống lại sự tăng của dòng điện chính trong mạch. Kết quả là dòng điện I qua đèn tăng chậm. 
tăng 
tăng 
Nhận xét về từ thông qua vòng dây? 
I C 
I 
Giải thích: 
- Khi K mở, dòng điện chạy qua L giảm nhanh. 
Ống dây cũng sinh ra dịng điện cảm ứng chống lại sự giảm của dịng điện chính. Vì từ th ơ ng xuyên qua cuộn dây giảm mạnh nên dịng điện cảm ứng I C lớn, chạy qua đèn làm đèn loé sáng lên. 
giảm 
giảm 
I 
E 
r 
Đ 
+ 
- 
K 
L 
ĐÓNG K 
MỞ K 
I 
I 
I C 
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM: 
Đối với ống dây nhất định L là hằng số: 
Vậy suất điện động tự cảm tỷ lệ với độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch đó 
Với 
Ta có: 
Suất điện động tự cảm có công thức 
Củng cố 
Câu 1:Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào: 
A. cường độ dòng điện qua mạch. 
B. điện trở của mạch. 
C. chiều dài của dây dẫn. 
D. tiết diện dây dẫn. 
Câu 2:Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi: 
A. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch. 
B. sự chuyển động của nam châm với mạch. 
C. sự chuyển động của mạch với nam châm. 
D. sự biến thiên của từ trường Trái Đất. 
Củng cố 
Củng cố 
Câu 3: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với: 
A. điện trở của mạch. 
B. từ thông cực đại qua mạch. 
C. từ thông cực tiểu qua mạch. 
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. 
Câu 5 : Chọn đáp số đúng của bài toán sau: 
Trong mạch điện có độ tự cảm L có dòng điện giảm từ i xuống ½ i trong thời gian 2 giây thì suất điện động tự cảm có giá trị là: 
a) i L 
b) ½ i L 
c) ¼ i L 
d) 1/8 i L 
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_25_tu_cam_dang_ngoc_chinh.ppt