Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng

Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật

Len-xơ

Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của ec là phù hợp với định luật Len-xơ.

 Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng (Chọn chiều dương cho mạch kín C)

Để chọn chiều dương cho mạch kín, ta tuân theo qui tắc nào ?

+ Nếu từ thông tăng, suất điện động ngược chiều với chiều dương của mạch

+ Nếu từ thông giảm, suất điện động cùng chiều với chiều dương của mạch

Chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng

 điện từ

Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang điện năng.

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 12 trang baonam 04/01/2022 12420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng
N 
S 
(c ) 
Tịnh tiến 
Dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ 
N 
S 
Dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ 
(c ) 
Tịnh tiến 
Nam châm chuyển động tịnh tiến. 
Mạch (C) chuyển động tịnh tiến. 
A. 
B. 
N 
S 
(c) 
Quay 
Không có dòng điện cảm ứng 
N 
S 
N 
S 
(c) 
Quay liên tục 
Dòng điện cảm ứng luôn đổi chiều mỗi khi nam châm quay được nủa vòng 
Mạch (C) quay 
Nam châm quay liên tục 
C. 
D. 
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 
BÀI 24 
I. c 
1. Định nghĩa 
 Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. 
Nhận xét về chiều mũi tên suất điện động với chiều của dòng điện chạy qua nguồn ? 
Cho biết đâu là cực dương, cực âm ? 
 Tính 
A 
B 
i 
D 
i 
C 
A 
i 
r 
 Tính 
B 
Tính 
2. Định luật Fa-ra-đây 
Suất điện động cảm ứng: 
Nếu chỉ xét về độ lớn của thì: 
Nhắc lại biểu thức của điện năng do một nguồn điện sinh ra trong thời gian ? 
Thương số 
cho ta biết điều gì ? 
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. 
Chứng minh 2 vế của biểu thức 24.4 có cùng đơn vị ? 
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật 
Len-x ơ 
 Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của e c là phù hợp với định luật Len-x ơ . 
 Tr ư ớc hết mạch kín (C) phải đ ư ợc định h ư ớng (Chọn chiều d ươ ng cho mạch kín C) 
Để chọn chiều dương cho mạch kín, ta tuân theo qui tắc nào ? 
+ Nếu từ thông tăng, suất điện động ngược chiều với chiều dương của mạch 
+ Nếu từ thông giảm, suất điện động cùng chiều với chiều dương của mạch 
+ 
S 
N 
Xác định chiều của suất điện động cảm ứng ? 
S 
N 
+ 
III. Chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng 
 điện từ 
 Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang điện năng. 
Câu 1: 
Phát biểu nào dưới đây là đúng 
Khi một mạch kin phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong 1 từ trường, thì suất điện động cảm ứng đối với mỗi lần trong 
 A. 1 vòng quay 
 B. 2 vòng quay 
 C. ½ vòng quay 
 D. ¼ vòng quay 
Củng Cố 
 Câu 2: 
 Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r= 5 
 Suất điện động cảm ứng: e c =ri=5.2=10V 
 Mặt khác: 
Suy ra 
Giải 
 Câu 3: 
Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10 cm, đặt cố định trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian , cho độ lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. 
Giải 
Từ thông qua mặt S: 
Suất điện động cảm ứng: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_24_suat_dien_dong_cam_ung.ppt