Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh

Những lưu ý trong phương pháp giải.

Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua

4 bước cơ bản :

+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn

+Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)

Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn.

+Bước 3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch:

+Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A .

Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ

Nguyên tắc 3: Ưu tiên tính đại lượng “bằng” trước.

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 14 trang baonam 10960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh
GV: NGUYỄN ĐOÀN DUY CHINH 
MÔN: VẬT LÝ 
TRƯỜNG THPT QUỐC THÁI 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY 
CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
 1. 
 a. 
 2. U N 
 b. 
 3. P 
 c. 
 4. Q 
 d. 
 5. A 
 e. 
 6. I 
 f. 
 7. P ng 
 g. 
 8. A ng 
 h. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải .( Thảo luận nhóm ) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Viết công thức tính suất điện động và điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn mắc nối tiếp , mắc song song ? 
Bộ nguồn ghép song song : 
Bộ nguồn ghép nối tiếp : 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ 
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
I . Những lưu ý trong phương pháp giải . 
- Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua 
4 bước cơ bản : 
+ Bước 1 : Nhận dạng bộ nguồn 
+ Bước 2 : Nhận dạng và phân tích mạch ngoài ( mạch điện trở ) 
* Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn . 
+ Bước 3 : Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch : 
+ Bước 4 : Tính các đại lượng khác : U, I, P,A. 
* Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ . 
 * Nguyên tắc 3: Ưu tiên tính đại lượng “ bằng ” trước . 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ 
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
Hoàn thành câu C1 
a 
b 
c 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ 
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
Hoàn thành câu C2 
a 
b 
c 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ 
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
Bài tập 1 
a. Điện trở mạch ngoài 
 b. Dòng điện qua mạch 
c.Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 
Bài tập 2: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , trong đó nguồn điện có suất điện động ξ = 12,5V; r = 0,4 Ω; b óng đèn Đ 1 ghi 12V- 6W. Bóng đèn Đ 2 ghi 6V- 4,5W, R b là biến trở . 
Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở R b = 8Ω thì đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường . 
Tính công suất nguồn và hiệu suất của nguồn điện khi đó . 
Sử dụng mạch điện trên trung bình mỗi ngày 5giờ. Tính số tiền điện phải trả trong 1tháng (30ngày). Biết giá điện là 1500đ/ 1số điện . 
R b 
Đ 2 
Đ 1 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ 
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
Bài tập 2 
Hoàn thành C4 
 Nêu các cách chứng minh đèn sáng bình thường ? 
Đèn 1 song song với ( đèn 2 
mắc nối tiếp với biến trở R ) 
HD : Tìm điện trở của mỗi đèn ? 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ 
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
Bài tập 2 
HD: Tìm dòng điện định mức của mỗi đèn ? 
HD: Tìm điện trở mạch ngoài ? 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ 
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
Bài tập 2 
HD: Tìm dòng điện chạy qua toàn mạch ? 
HD: Tìm cường độ dòng điện qua các đèn ? 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ 
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
Bài tập 2 
HD:nhận xét giá trị của dòng điện qua các đèn 
Và dòng điện định mức của các đèn ? KL. 
 KL: vì dòng điện qua các đèn bằng dòng điện định 
Mức của mỗi đèn nên hai đèn sáng bình thường 
b. Tìm công suất và hiệu suất của nguồn ? 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ 
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
Cũng cố - dặn dò 
1.Về nhà làm các bài tập sgk 1,2,3 
 trang 62 
2. Hai tiết sau sữa BT và ôn tập 
chương 2 
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_11_phuong_phap_giai_mot_so_bai_t.ppt