Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
Xét một mạch điện kín đơn giản sau:
- Viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E với cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R1?
E = I(R1 + R + r)
E = IR1 + I (R + r)
Mạch điện kín này bao gồm hai đoạn mạch:
- Đoạn mạch chứa nguồn
và điện trở R
- Đoạn mạch chứa điện
trở R1
Biểu thức của hiệu điện thế UAB cho đoạn mạch chứa R1?
UAB = IR1
UBA = - IR1
Hãy viết biểu thức của hiệu điện thế UAB cho đoạn mạch chứa nguồn?

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

Kiểm tra bài cũ Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch? Viết biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là điện trở R? Tiết 19 Ghép các nguồn điện thành bộ I. Đoạn mạch chứa nguồn điện ( nguồn phát điện ) Xét một mạch điện kín đơn giản sau: E, r R R 1 A B - Viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E v ới cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R 1 ? E = I(R 1 + R + r) E = IR 1 + I (R + r) Mạch điện kín này bao gồm hai đoạn mạch: - Đoạn mạch chứa nguồn và điện trở R - Đoạn mạch chứa điện trở R 1 E, r R R 1 A B R 1 A B E, r R A B R 1 A B - Biểu thức của hiệu điện thế U AB cho đoạn mạch chứa R 1 ? U AB = IR 1 U BA = - IR 1 E, r R A B - H ãy viết biểu thức của hiệu điện thế U AB cho đoạn mạch chứa ngu ồn ? U AB = E – I(R + r) => hay I = E - U AB R + r I = E - U AB R AB Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế U AB Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được lấy giá trị dương và ngược lại. Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với chiều dòng điện thì độ giảm điện thế lấy giá trị dương và ngược lại. VD: U BA = IR + Ir - E E, r R A B Cho đoạn mạch AB như hình vẽ: Viết công thức tính hiệu điện thế U AB Áp dụng bằng số với E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3 R = 5,7 L ời giải U AB = - E + I(R + r) U AB = - 6 + 0,5(0,3 + 5,7) = - 3V E, r R A B II. Ghép các nguồn điện thành bộ 1. Bộ nguồn nối tiếp: E 1 , r 1 E 2 , r 2 E n , r n A B a) E 1 , r 1 E 2 , r 2 E n , r n A B b) Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp - Suất điện động của bộ nguồn: E b = E 1 + E 2 + ........... + E n - Điện trở trong của bộ nguồn: r b = r 1 + r 2 + .............. + r n - Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì: E b = n E ; r b = nr 2. Bộ nguồn song song: E , r E , r E , r A B - Bộ nguồn ghép song là bộ nguồn trong đó cực dương của các nguồn nối vào cùng một điểm A, cực âm của các nguồn được nối vào cùng một điểm B Suất điện động của bộ nguồn: E b = E Điện trở trong của bộ nguồn: r b = r/n 3. Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng: E , r E , r E , r A B - Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy có m nguồn nối tiếp Suất điện động của bộ nguồn: E b = m E Điện trở trong: r b = mr/n Câu 1 M ột bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: C. 12V; 12 A. 6V; 6 D. 6v; 12 B. 12V; 6 Sai. Đúng Sai. Sai. Câu 2 Ngu ồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: B. I’ = 2I A. I’ = 3I D. I’ = 2,5I C. I’ = 1,5I Sai. Đúng Sai. Sai. Câu 3 M ột bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: B. E b = 6V; r b = 1,5 A. E b = 12V; r b = 6 D. E b = 6V; r b = 3 C. E b = 12V; r b = 3 Đúng Sai. Sai. Sai.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_10_ghep_cac_nguon_dien_thanh_bo.ppt